• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Olimpic Toán 11 Tỉnh Quảng Nam 2017-2018 Có Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Olimpic Toán 11 Tỉnh Quảng Nam 2017-2018 Có Đáp Án"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM KỲ THI OLIMPIC QUẢNG NAM NĂM 2018

(Đề thi có 01 trang)

Môn thi : TOÁN - Lớp: 11

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm).

a. Tính tổng các nghiệm của phương trình: sinx 5 6cos2x trên đoạn ; 2 

 

 

 . b. Giải phương trình: 3cosx 1 4cos x3  3sin x3 .

Câu 2 (4,0 điểm).

a. Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy

 

un biết:

1 1 1

(n N*)

1 2 2

un

n n n

    

   .

b. Cho dãy

 

un biết u1 2 và un1 3un 4n với n N * Tìm số hạng tổng quát của dãy

 

un . Tính

1

lim n

n

u u . Câu 3 (4,0 điểm).

a. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số ( không nhất thiết đôi một khác nhau ) được thành lập từ các chữ số 2,0,1,8. Chọn ngẫu nhiên một phần tử từ tập X . Tính xác suất để phần tử được chọn là số chia hết cho 3 .

b. Trên 2 đường thẳng song song và d , ta lần lượt gắn vào đó m điểm và n điểm sao cho m n 17 ( ,m n N *). Tìm m , n để số các tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm trong 17 điểm phân biệt ở trên là lớn nhất.

Câu 4 (2,0 điểm). Cho hàm số

 

6 2

| 2 | 2

5 2

x x khi x

f x x

khi x

  

 

 

 

Xét tính liên tục của hàm số f x

 

tại điểm x2. Câu 5 (3,0 điểm).

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn

 

C : x2 y2 2x4y 4 0 và điểm A(3, 1). Gọi I là tâm của đường tròn

 

C . M là điểm thay đổi trên

 

C sao cho ba điểm ,A M I, không thẳng hàng. Tia phân giác góc AIM cắt đường thẳng AM tại N. Gọi

 

K là tập hợp các điểm N khi M thay đổi trên

 

C . Viết phương trình đường

 

K .

Câu 6 (4,0 điểm).

Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BDa. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD

SAa .

a. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SBAD. ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A song song với BD và cắt cạnh SC tại M sao cho khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( ) bằng 3 lần khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ) . Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp .S ABCD.

––––––––––– Hết ––––––––––––

Họ và tên thí sinh: …..……….; Số báo danh: ………...

Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM KỲ THI OLIMPIC QUẢNG NAM NĂM 2018 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Môn thi: TOÁN Lớp : 11 Đáp án gồm 05 trang

()

Câu Nội dung Điểm

1 a. Tính tổng các nghiệm của phương trình: sinx 5 6cos2x trên đoạn ; 2 

 

 

 . 1,5

2 2

sinx 5 6cos x 6sin xsinx 1 0

1 1

sinx ; sinx

2 3

   

 1

sinx 2 ( x[ , ] 2 

 )  x =

6

 1

sinx3 ( x[ , ] 2 

 )  x = 1

arcsin

3 , x =   1 arcsin

3

0.25 0.25 0.25

0.25 Tổng các nghiệm phương trình trên [ , ]

2 

 là 

6

 + 1 arcsin

3+  1

arcsin 3 = 5

6

0.5

b/ Giải phương trình: 3cosx 1 = 4cos3x  3 sin3x. 1,5

3cosx 1 = 4cos3x  3 sin3x  1 = 4cos3x 3cosx  3 sin3x

 1 = cos3x  3 sin3x  3 sin3x  cos3x =1

 sin ( 3x  6

 ) = 1

2  sin ( 3x  6

 ) = sin 6

 3x  6

 = 6

 + k2 hoặc 3x  6

 = 5 6

 + k2 ( k  )

0.25 0.25 0.25 0.25

+0,5

2 a. Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy (un) biết 1 1 1

1 2 2

un

n n n

   

   . 1.5

Ta có: 0 < un = 1 1 1 1

... 1

1 2 3 2 1

n

nnn   nn

    ,  n N*

 (un) bị chặn.

0,25 + 0,25

0.25 02.5

(3)

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

... ( ... )

2 3 2 2 1 2 2 1 2 3 2

1 1 1 1 1

2 1 2( 1) 1 2 1 2( 1) 0

n n

u u

n n n n n n n n n

n n n n n

           

      

     

    

 (un) là dãy tăng.

0.25 0.25

b. Cho dãy (un) biết u1 = 2 và un13un4n với nN*.

Tìm số hạng tổng quát của dãy (un) . Tính

1

lim n

n

u

u . 2,5

. + Tìm số hạng tổng quát của dãy (un) Ta có: un13un4n (1)

 Tìm số α : un1.4n1 3.(un.4 )n (2) (1),(2)(3.4n4 ) 4n1n   1

 (2) viết lại: un14n13.(un4 )n

Xét dãy (vn) với v1=2, vn+1= 3vn ( n  1) - ở đây vn =un4n. Khi đó vn = 2. 3n1  un4n = 2. 3n1  un = 4n 2. 3n1

0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 + Tính

1

lim n

n

u u .

1

1 1

1

4 2.3 4 1

lim lim lim

4 2.3 4 4

n n n

n

n n n

n

u u

   

 0.5

3 a. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số ( không nhất thiết đôi một khác nhau ) được thành lập từ các chữ số 2,0,1,8. Chọn ngẫu nhiên một phần tử từ tập X . Tính xác suất để phần tử được chọn là số chia hết cho 3 .

2,0

Gọi số được chọn là a a a a1 2 3 ( 10)

Tính số phần tử của không gian mẫu: n

 

 3.4.4 48 0.5

Gọi A là biến cố: ‘‘ số được chọn là số chia hết cho 3 ’’

1 2 3

a a a chia hết cho 3 khi:

a1a2a3

chia hết cho 3.

Liệt kê các số gồm: 111,222,888, và hoán vị của các bộ số (2;2;8); (8;8;2); (1;2;0) ; (1;8;0) . (Lưu y, chữ số a1 0) .

Do đó số kết quả thuận lợi để có A là n A

 

17

Vậy xác suất cần tìm:

 

(A) 17

( ) 48 P A n

n

0.5

0.5

0.5 b. Trên 2đường thẳng song song và d, ta lần lượt gắn vào đó m điểm và n điểm sao cho m n 17 (m n N,  *). Tìm m , n để số các tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm trong 17 điểm phân biệt đã cho là lớn nhất.

2.0 Mỗi tam giác cần xác lập có 1 đỉnh nằm trên một đường thẳng và 2 đỉnh nằm trên đường thẳng còn lại.

Trường hợp 1: Một trong hai số m hoặc n là bằng 1  chẳng hạn m =1, khi đó n =16 và số các tam giác có được từ 17 điểm này là 1.C162 120 0.5

(4)

Trường hợp 2: m, n đều lớn hơn 1.

Số các tam giác có được từ 17 điểm này là

2 2

2 2

2 2

2 2

( 1) ( 1)

. . .

2 2

.( 2) 15

2 2

15 15

.4 .[( ) ( ) ]

8 8

15.[17 ( ) ] 8

15 15

(17 1 ) .288 540.

8 8

n m

n n m m

m C nC m n

mn m n mn

mn m n m n

m n

 

  

   

    

  

   

Dấu bằng xảy ra khi |mn| =1, m,n  N*

 m=9 , n=8 hoặc ngược lại.

Kết luận : Số tam giác là lớn nhất khi m=9, n=8 hoặc ngược lại.

0.5

0,25

0.25 0.25 0.25 4

Cho hàm số

 

6 2

| 2 | 2

5 2

x x khi x

f x x

khi x

   

 

 

Xét tính liên tục của hàm số f x tại điểm

 

x2.

2,0

2 2

2 2 2

2

2

6 6

lim ( ) lim lim

| 2 | 2

( 2)( 3)

lim ( 2)

lim ( 3) 5

x x x

x

x

x x x x

f x x x

x x

x x

   

 

 

  

 

    

0.25

0.25 0.25

2 2

2 2 2

2

2

6 6

lim ( ) lim lim

| 2 | 2

( 2)( 3)

lim 2

lim ( 3) 5

x x x

x

x

x x x x

f x x x

x x

x x

   

 

 

  

 

  

0.25

0.25 0.25 Vì lim ( )2 lim ( )2

x f x x f x

nên hàm số không có giới hạn tại x=2 nên không thể liên tục tại x=2.

0.5

5 Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn

 

C : x2y22x4y 4 0 và điểm A(3, 1). Gọi I là tâm của đường tròn

 

C .M là điểm thay đổi trên

 

C sao cho 3 điểm A M I , , không thẳng hàng. Tia phân giác góc AIM cắt đường thẳng AM tại N . Gọi

 

K là tập hợp các điểm N khi M thay đổi trên

 

C Viết phương trình đường .

 

K .

3,0

Hình vẽ:

(5)

I A M

N

(C) có tâm I(1,2) và bán kính R =3 . Tính được IA = 5.

Vì IN là tia phân giác của góc AIM nên 3 5

MN IM

ANIA   3 5 8

5 5

MN AN AM

AN AN

 

  

 5

AN 8AM

 

(*) (do N nằm giữa A và M ) Vậy phép vị tự tâm A, tỉ số 5

k8 biến điểm M thành điểm N.

0.5

0.5 0.25 0.25 Gọi P,Q là 2 giao điểm của đường thẳng IA và (C).

Do đó khi M chạy khắp đường tròn (C) ( M  P, M  Q) thì N chạy khắp (K) với (K) đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số 5

k 8 ( trừ 2 điểm là ảnh của P,Q qua phép vị tự trên).

Viết phương trình đường tròn (C’).

Gọi I’ là tâm đường tròn (C’), ta có: 5 ' 8 AIAI

 

 1 7

' ;

2 8

I    R’ là bán kính đường tròn (C’), ta có: R’ = 5 15

8R 8 . Vậy phương trình đường tròn (C’) :

2 2 2

1 7 15

2 8 8

x y

       

     

     

0.5 0.5

0.25 0.25 6 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, biết BDa; cạnh bên

SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD và

SAa .

a. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SB và AD .

b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A song song với BD và cắt cạnh SC tại M sao cho khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( ) bằng 3 lần khoảng cách từ S đến mặt phẳng

( ) . Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp S ABCD. .

4.0

Hình vẽ: ( Phục vụ câu a :0.25 điểm và câu b 0.25 điểm) 0.5

(6)

a

a a a

F

E I

A

D C

B S

M

O

a. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SB và AD . 1.5 Tính góc SBC .

 SAB vuông cân tại A  SB = a 2 .

Gọi O là tâm hình thoi ABCD. AC = 2 AO = a 3 SA =a, AC = a 3  SC = 2a

Ta có: SC2 = SB2+BC22SB.BC . cos B 4a2 = 2a2+ a2  2.a2 2 cos B cosB = 1

2 2 Gọi  là góc giữa SB và BC , ta có: cos = 1

2 2

0.25 0.25 0.25

0.5 0.25 b. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp S ABCD. . 2.0 Ta có: AC = a 3 và SA =a  SC =2a.

 d(C, α) = 3 d(S, α)  SM = 1 1

3 4 2

CMSCa

 Gọi I là giao điểm của SO và AM.

Trong mp (SBD) kẻ đường thẳng song song BD cắt SB, SD tại E và F.

Thiết diện tạo bởi (α) và hình chóp S.ABCD là tứ giác AEMF.

Ta có BD ^ (SAC)  EF ^ (SAC)  EF ^ AM ( SAEMF = ½ AM. EF.)

 Tính AM, EF

Xét  SAM , tính AM theo hệ thức cosin ta được AM = a 3 2 (có thể kiểm chứng AM ^ SC  … AM = a 3

2 )

Xét  SAC – Kẻ ON // AM. O là trung điểm AC  N là trung điểm CM.

0.25

0.5 0.25 0.25

(7)

/ /

N I

M

A O C

S

MN = 1

2CM = 1 3 3

2 4. SC 8SC  SN = SI+MN =1 3

4SC8SC =5 8SC ON // AM 

1 4 2

5 5

8 SI SM SC

SO SN SC

  

Xét  SBD, EF // BD  EF 2

5 SE SI

BDSCSO   EF = 2 2

5 5

BDa

 SAEMF = 1

2 AM. EF= 1 3 2 2 3

. .

2 2 5 10

a aa .

0.25 0.25 0.25

Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang điểm cho phù hợp với Hướng

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O; I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC... Chứng minh rằng: B, M, N

Một người muốn có đủ 100 triệu đồng sau 18 tháng bằng cách ngày 1 hằng tháng gửi vào ngân hàng cùng một số tiền là a đồng với lãi suất là 0,6%/tháng, tính theo thể

Hỏi có bao nhiêu cách chọn biết rằng trong 3 quyển sách chọn ra có đúng 1 quyển sách Văn.. Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh gồm 3 học sinh nam và 4 học sinh nữ

- Tổ Toán mỗi trường cần thảo luận kỹ HDC trước khi tiến

Đối với đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã tạo ra.. sức thu hút lao động từ

Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và

Cụ thể, cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ đích thực đã tạo ra những tác phẩm văn học có giá trị với sự tổ chức độc đáo bằng những mã nghệ thuật mới (về cách nhìn, kết