• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Ngữ văn 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Ngữ văn 7"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN NGỮ VĂN

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: Ngữ văn. KHỐI: 7 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết Tuần Bài học/

Chủ đề

Tiết theo PPC T

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy

học

Ghi chú

1 - Cổng

trường mở ra (Theo Lý Lan)

1 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng có đề tài về vấn đề nhà trường, giáo dục

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về văn bản nhật dụng

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc hiểu kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm 1 - Mẹ tôi

của Ét- môn-đô đơ A-mi-xi

2 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng có đề tài về vấn đề gia đình

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về văn bản nhật dụng

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc hiểu kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

1 Từ ghép 3 * ĐỌC

- Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

(2)

- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.

- Nhận diện các loại từ ghép.

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.

* VIẾT

- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.

- Liên hệ vận dụng khi đặt câu và viết đoạn văn, bài văn.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác để vận dụng trong quá trình giao tiếp.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

1 - Liên kết trong văn bản

4 * ĐỌC

- Nắm được các khái niệm về liên kết

- Vận dụng được các kiến thức về liên kết hiểu các văn bản nhật dụng trong chủ đề

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn sử dụng phương tiện liên kết

* NÓI

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trả lời các câu hỏi hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

.

2 - Cuộc

chia tay của những con búp

của Khánh Hoài

5,6 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng có đề tài về vấn đề gia đình, quyền trẻ em - Vận dụng được các kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản để đọc – hiểu các văn bản nhật dụng trong chủ đề

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về văn bản nhật dụng

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc hiểu kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm 2 - Bố cục

trong văn bản

7 * ĐỌC

- Nắm được các khái niệm về bố cục, mạch lạc trong văn bản.

- Vận dụng được các kiến thức về bố cục, mạch lạc trong văn bản để đọc – hiểu các văn bản nhật dụng trong chủ đề

+ Trả lời các câu hỏi hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

(3)

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục rõ ràng

* NÓI

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

2 M ch l cạ trong văn b nả

8 * ĐỌC

- Nắm được các khái niệm về mạch lạc trong văn bản.

- Vận dụng được các kiến thức về mạch lạc trong văn bản để đọc – hiểu các văn bản nhật dụng trong chủ đề

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn có tính mạch lạc

* NÓI

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trả lời các câu hỏi hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

3 Những

câu hát về tình cảm gia đình

9 * ĐỌC

- Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại ca dao.

+ Vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao động được thể hiện trong chủ đề tình cảm gia đình.

+ Nghệ thuật trữ tình dân gian.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao…

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

3 Những

câu hát về tình yêu quê

hương, đất nước, con người

10 * ĐỌC

- Nắm được:

+ Vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao động được thể hiện trong chủ đề những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

+ Nghệ thuật trữ tình dân gian.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao…

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(4)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

3 Từ láy 11 * ĐỌC

- Nhận diện được hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận (láy phụ âm đầu, láy vần)

- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.

- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.

* VIẾT

- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.

- Liên hệ vận dụng khi đặt câu, viết đoạn văn, bài văn.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

3

Quá trình tạo lập văn bản (Viết bài TLV số 1 ở nhà)

12 * ĐỌC

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.

- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc – hiểu văn bản và thực tiễn nói.

* VIẾT

- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

- Liên hệ vận dụng khi viết đoạn văn, bài văn.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Đọc và tìm hiểu các đề bài và cách làm các đề bài tham khảo trong SGK.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

4 Những

câu hát than thân.

Những câu hát

13,14 * ĐỌC - Nắm được:

+ Đặc trưng thể loại ca dao.

+ Vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao động được thể hiện trong mỗi chủ đề.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc

(5)

châm biếm + Nghệ thuật trữ tình dân gian.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao…

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

hiểu SGK và phiếu học tập của GV

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

4 Đại từ 15 * ĐỌC

- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.

- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.

* VIẾT

- Liên hệ vận dụng khi đặt câu, viết đoạn văn, bài văn.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Trả lời các câu và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

4 Luyện tập tạo lập văn bản

16 * ĐỌC

- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

* VIẾT

- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Trả lời các câu và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

5 Sông núi nước Nam

17 * ĐỌC

- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.

- Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Hiểu và phân tích tơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu thơ, đoạn thơ, bài

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(6)

thơ.

* NÓI

- Trình bày ý cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác để thể hiện cảm xúc.

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

5 Phò giá về kinh

18 * ĐỌC

Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.

- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

* VIẾT: - Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu thơ, đoạn thơ, bài thơ.

* NÓI

- Trình bày ý cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc kiến thức lí thuyết về thể loại.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

+ Sân khấu hóa Văn bản - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

5 Từ Hán

Việt. Từ Hán Việt (tiếp)

19,20 * ĐỌC

- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.

- Mở rộng vốn từ Hán Việt.

- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.

- Mở rộng vốn từ Hán Việt.

- Thấy được tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.

* VIẾT

- Liên hệ vận dụng khi đặt câu, viết đoạn văn, bài văn.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE; - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và bài tập.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

6 Tìm hiểu chung về văn biểu

21,22 * ĐỌC

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người.

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài.

+ Đọc một số bài văn biểu

(7)

cảm phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản.

- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.

* VIẾT

-Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.

- Liên hệ vận dụng khi viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.

* NÓI

- Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân về văn biểu cảm - Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE; - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

cảm tham khảo

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

6 Đặc điểm văn bản biểu cảm

23 * ĐỌC

- Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu cảm.

- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn bản.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.

* NÓI

- Trình bày các đặc điểm về văn biểu cảm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc trước bài

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

6 Bánh trôi

nước 24 * ĐỌC

Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về bài thơ, tài năng nghệ thuật của tác giả.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức về thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

7 Quan hệ từ

25 * ĐỌC

- Nắm được khái niệm quan hệ từ.

- Nhận biết quan hệ từ.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài

(8)

- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.

* VIẾT

Biết viết câu, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.

* NÓI

- Trình bày câu, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

tập . - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

7 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

26,27 * ĐỌC

Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết bài văn biểu cảm

* NÓI

- Trình bày hiểu biết về đề văn và cách làm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

7 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

28 * ĐỌC

- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.

- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết bài văn biểu cảm

* NÓI

- Trình bày hiểu biết về đề văn và cách làm.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

8 Qua đèo Ngang

29,30 * ĐỌC

Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả qua bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về bài thơ, tài năng nghệ

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức về thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(9)

thuật của tác giả.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

8 Bạn đến chơi nhà

31 * ĐỌC

- Hiểu được tình bạn đậm đà thân thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.

- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về bài thơ, tài năng nghệ thuật của tác giả.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức về thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

8 Chữa lỗi về quan hệ từ

32 * ĐỌC

- Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

* VIẾT

Cách sửa lỗi về quan hệ từ.

* NÓI

- Trình bày cách hiểu về các lỗi về quan hệ từ.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

9 Từ đồng

nghĩa 33 * ĐỌC

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa.

- Nắm được các loại từ đồng nghĩa.

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.

* VIẾT

Biết viết câu,đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.

* NÓI

- Biết phân biệt các sắc thái ý nghĩa khác nhau của từ đồng nghĩa.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(10)

9 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.

34 * ĐỌC

- Hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.

- Nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.

* VIẾT

Biết viết các ý theo trình tự hợp lý .

* NÓI

- Trình bày về cách lập ý và các ý đã lập.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

9 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

35 * ĐỌC

- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.

- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối với vai trò của câu cuối trong bài thơ tứ tuyệt.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về bài thơ, tài năng nghệ thuật của tác giả.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức về thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

9 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

36 * ĐỌC

- Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường.

- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tuyệt cú.

* VIẾT

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về bài thơ, tài năng nghệ thuật của tác giả.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Đọc kiến thức về thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(11)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 10 Từ trái

nghĩa 37 * ĐỌC

- Nắm được khái niệm từ trái nghĩa.

- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói và viết.

* VIẾT

Biết viết câu, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.

* NÓI

- Biết phân biệt từ trái nghĩa.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

10 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

38 * ĐỌC

- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm.

- Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm về sự vật, con người.

* NÓI

- Trình bày bài nói: đoạn văn, bài văn . - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc yêu cầu và thực hiện theo các yêu cầu của bài luyện nói.

- Tập nói ở nhà.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

10 Ôn tập

giữa kì I 39,40 * ĐỌC

- Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng, ca dao dân ca, từ ghép, từ láy, văn biểu cảm.

- Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm

* NÓI

- Trình bày bài nói: đoạn văn, bài văn . - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập kiến thức theo 3 phân môn đã học

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

11 Kiểm tra giữa kì I

41,42 * ĐỌC

- Củng cố, kiểm tra các kiến thức về ca dao và thơ trữ tình trung đại.

- Củng cố, kiểm tra về viết văn biểu cảm.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc, ôn tập nội dung kiến thức về các văn bản ca

(12)

* VIẾT

Biết viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao hoặc bài thơ trữ tình trung đại đã học.

dao và thơ trữ tình trung đại đã học.

- Trên lớp:

+ Nộp sản phẩm 11 Từ đồng

âm

43 * ĐỌC

- Nắm được khái niệm từ đồng âm.

- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.

* VIẾT

Biết viết câu, đoạn văn có sử dụng từ đồng âm.

* NÓI

- Biết phân biệt đồng âm và từ nhiều nghĩa.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập .

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

11 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

44 * ĐỌC

- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc - hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả .

* NÓI

- Trình bày đoạn văn đã viết.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc bài.

+ Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện

12

Cảnh khuya

45 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Cảnh khuya - tình yêu thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.

+ Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về một đoạn thơ, bài thơ trữ tình.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân một câu thơ, đoạn thơ, bài thơ.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc và tìm hiểu thêm kiến thức lí thuyết về thể loại, thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(13)

* NGHE

- Biết lắng nghe để cảm nhận nội dung của các bài thơ trữ tình.

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

12

Rằm tháng giêng

46 * ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh - tình yêu thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.

. + Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ chữ Hán Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về một đoạn thơ, bài thơ trữ tình.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân một câu thơ, đoạn thơ, bài thơ.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe để cảm nhận nội dung của các bài thơ trữ tình.

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc và tìm hiểu thêm kiến thức lí thuyết về thể loại, thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

12 Thành

ngữ 47 * ĐỌC

- Hiểu thế nào là thành ngữ.

- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản.

- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.

* VIẾT

- viết câu, đoạn văn có sử dụng thành ngữ

* NÓI

- Nhận biết thành ngữ.

- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

12

Cách làm bài văn biểu cảm về tác

48 * ĐỌC

- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

(14)

phẩm văn học (Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy)

- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

* NÓI

- Cảm thụ, trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về tác phẩm văn học đã học.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

13 Tiếng gà

trưa 49,50

* ĐỌC

- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa - tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm bà cháu ấm áp, nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.

. + Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Tiếng gà trưa

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nêu cảm nghĩ về một đoạn thơ, bài thơ trữ tình.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân một câu thơ, đoạn thơ, bài thơ.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe để cảm nhận nội dung của các bài thơ trữ tình.

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Đọc và tìm hiểu thêm kiến thức lí thuyết về thể loại, thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

13 Trả bài kiểm tra giữa kì

51 * ĐỌC

- HS củng cố và vận dụng kiến thức và kỹ năng về các văn bản thơ trữ tình

- Đánh giá kiến thức về từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và quan hệ từ

* VIẾT

- Biết cách sửa các lỗi trong bài kiểm tra

* NÓI

- Phát biểu, trao đổi ý kiến về các ưu nhược điểm của bài viết

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại đề bài.

+ Ôn lại các kiến thức lí thuyết về thơ trữ tình và kiến thức tiếng Việt đã học - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

13 Điệp ngữ 52 * ĐỌC - Chuẩn bị ở nhà:

(15)

- Hiểu thế nào là Điệp ngữ.

- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của Điệp ngữ trong văn bản.

* VIẾT

- viết câu, đoạn văn có sử dụng Điệp ngữ

* NÓI

- Nhận biết thành ngữ.

- Giải thích ý nghĩa của một số Điệp ngữ thông dụng.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

14 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

53 * ĐỌC

- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.

* VIẾT

- Viết câu, đoạn văn, bài văn

* NÓI

- Trình bày theo đoạn văn, bài văn đã chuẩn bị.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

14 Một thứ quà của lúa non:

Cốm

54,55 * ĐỌC

- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.

* VIẾT

- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.

* NÓI

- Đọc - hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bnar.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Phản biện.

14 Chơi

chữ 56 * ĐỌC

- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.

- Nắm được các lối chơi chữ.

- Biết cách vận dụng phép chơi chữ và thực tiễn nói và viết.

* VIẾT

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

(16)

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.

* NÓI

- Nhận biết phép chơi chữ.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Thảo luận nhóm + Phản biện.

15 Làm thơ

lục bát 57,58 * ĐỌC

- Giúp HS hiểu được thế nào là thơ lục bát, luật của thơ lục bát, phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8, câu lục bát với dòng thơ.

* VIẾT

- Làm được bài thơ lục bát đúng luật

* NÓI

- Trình bày được đặc điểm của thơ lục bát

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

15 Chuẩn mực sử dụng từ

59 * ĐỌC

- Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.

* VIẾT

- Viết được các câu, đoạn, bài văn theo đúng chuẩn mực sử dụng từ

* NÓI

- Trình bày các câu, đoạn, bài văn theo đúng chuẩn mực sử dụng từ

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

15 Ôn tập văn bản biểu cảm

6

0 * ĐỌC

- Hệ thống háo toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc- hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I.

* VIẾT

- Tạo lập văn bản biểu cảm.

* NÓI

- Trình bày về đặc điểm và các kỹ năng về văn biểu cảm

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

16 Mùa xuân của tôi

61,62 * ĐỌC

- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng

- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(17)

- Sự kết hợp tài hóa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.

* VIẾT

- Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc về mùa xuân

* NÓI

- Trình bày đoạn văn diễn tả cảm xúc về mùa xuân

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

16 Hướng dẫn đọc thêm:

Sài Gòn tôi yêu

63 * ĐỌC

- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Minh Hương

- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, con người Sài Gòn qua tình cảm của tác giả.

- Sự kết hợp tài hóa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.

* VIẾT

- Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc về quê hương

* NÓI

- Trình bày đoạn văn diễn tả cảm xúc về mùa xuânquê hương

* NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

16

Luyện tập sử dụng từ

64 * ĐỌC

- Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.

* VIẾT

- Viết được các câu, đoạn, bài văn theo đúng chuẩn mực sử dụng từ - Sửa các câu có lỗi sai về sử dụng từ ngữ

* NÓI

- Trình bày các câu, đoạn, bài văn theo đúng chuẩn mực sử dụng từ

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu.

+ Trả lời các câu hỏi SGK và phiếu học tập của GV - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

17 Ôn tập tác phẩm trữ tình

65,66 * ĐỌC

- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình nói chung và thơ trữ tình trung đại nói riêng.

- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình trung đại.

- Một số thể thơ trữ tình trung đại đã học.

- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học

* VIẾT

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại các văn bản thơ trữ tình.

+ Ôn lại các kiến thức về thể thơ, nội dung nghệ thuật của các bài thơ trữ tình trung đại

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

(18)

- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.

- Biết viết đoạn văn, bài văn trình bày cảm nghĩ về thơ trữ tình

* NÓI

- Phát biểu, trao đổi ý kiến

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác học.

+ Trình bày sản phẩm + Phản biện.

17 Ôn tập Tiếng Việt

67,68 * ĐỌC: Hệ thống kiến thức về:

- Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy).

- Từ loại (đại từ, quan hệ từ).

- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.

- Từ Hán Việt.

- Các phép tu từ.

* VIẾT: - Viết đoạn văn có sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã ôn tập

* NÓI

- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.

- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.

* NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại các kiến thức tiếng Việt đã học.

+ Ôn lại các kiến thức về tiếng Việt, xem lại các bài tập đã thực hành trên lớp - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

18 Kiểm tra học kì I (đề tổng hợp)

69,

70 * ĐỌC

- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở học kì I chương trình lớp 7.

* VIẾT

- Viết đoạn văn có sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã ôn tập - Viết bài văn biểu cảm

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại các kiến thức tiếng Việt, phần đọc- hiểu và phần tập làm văn đã học.

+ Ôn lại các kiến thức về tiếng Việt, phần đọc- hiểu và phần tập làm văn đã học.

+ Rèn các kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.

- Trên lớp:

+ HS thực hành làm bài theo yêu cầu

18 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

71 * ĐỌC

- Nắm được những lỗi phát âm và chính tả do ảnh hưởng của địa phương tạo nên

* VIẾT

- Viết đoạn, bài văn chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Tham khảo, sưu tầm các lỗi phát âm và chính tả do ảnh hưởng của địa phương tạo nên

(19)

- Làm bài tập chính tả

* NÓI

Trình bày nội dung các bài tập đã viết

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác hưởng của địa phương tạo nên

- Trên lớp:

+ HS thực hành làm bài theo yêu cầu

+ Trình bày sản phẩm 18 Trả bài

kiểm tra học kỳ I

72 * ĐỌC

- Nhận rõ những ưu, nhược điểm về mức độ chuẩn kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở học kì I chương trình lớp 7 qua bài kiểm tra.

* VIẾT

- Viết các câu văn sửa lỗi

* NÓI

- Phát biểu, trao đổi ý kiến về các ưu nhược điểm của bài viết

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc lại đề bài.

+ Ôn lại các kiến thức về tiếng Việt, phần đọc- hiểu và phần tập làm văn đã học.

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

HỌC KỲ 2 STT Bài học/

Chủ đề Tiết Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy

học Ghi

chú 19 Tục ngữ về

thiên nhiên và lao động sản xuất

73 * ĐỌC

- Nắm được:

+ Thế nào là tục ngữ.

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

+ Cách thức sưu tầm ca dao, dân ca và tục ngữ địa phương.

- Thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn giải thích, chứng minh ý nghĩa của câu tục ngữ.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

19 Chương

trình địa

74 * ĐỌC

- Nắm được: yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ của

- Chuẩn bị ở nhà:

+ ghi chép lại các câu tục

(20)

phương phần văn và tập làm văn

địa phương. Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ ca dao địa phương.

* VIẾT

- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương

- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở mức độ nhất định .

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm và kết quả sưu tầm của người khác

ngữ ca dao từ các tài liệu sách báo, người dân địa phương.

+ Sắp xếp lại các câu tục ngữ ca dao đã tìm theo hệ thống.

+ Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ đã sưu tầm - Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện, nhận xét - Trình bày bài sưu tầm đã chuẩn bị.

19 Tìm hiểu chung về văn nghị luận

75,76 * ĐỌC

- HS hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống , khái niệm văn nghị luận và đặc điểm chung của văn nghị luận.

- Vận dụng kiến thức văn nghị luận để đọc hiểu văn bản

* VIẾT

- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân về một vấn đề - Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu và câu hỏi của bài học.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

+ Trả lời câu hỏi của bài học

+ Phản biện, nhận xét, nêu ý kiến

20 Tục ngữ về con người và xã hội

77 * ĐỌC

- Nắm được:

+ Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ về con người và xã hội.

+ Cách thức sưu tầm ca dao, dân ca và tục ngữ địa phương.

- Thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn giải thích, chứng minh ý nghĩa của câu tục ngữ.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(21)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 20 Rút gọn

câu 78 * ĐỌC

- HS hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng, nhận biết và sử dụng rút gọn câu khi nói và viết.

* VIẾT

- Biết cách nhận biết và phân tích câu rút gọn

- Biết đặt câu , viết đoạn, bài văn có sử dụng câu rút gọn.

* NÓI

- Sử dụng rút gọn câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.

* NGHE

- Phát hiện được câu rút gọn trong giao tiếp hằng ngày

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu, câu hỏi của bài học.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Viết được câu rút gọn + Nhận xét câu của bạn.

20 Đặc điểm của văn bản nghị luận

79 * ĐỌC

- Nắm được các yếu tố cơ bản của văn nghị luận : luận điểm, luận cứ và lập luận. Mối quan hệ giữ các yếu tố này trong bài văn nghị luận.

- Vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản.

* VIẾT

- Xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong VB Nghị luận

- Biết xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận cho 1 đề văn nghị luận

* NÓI

Biết lập luận 1 vấn đề theo chủ đề nghị luận

* NGHE

Biết lắng nghe, xây dựng, đóng góp ý kiến cho người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm

+ Hướng dẫn cho HS Xác định được hệ thống luận điểm

+ Nhận xét về luận điểm, phản biện.

2 0

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

80 * ĐỌC

- Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận.

* VIẾT

Biết cách tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận.

* NÓI

- Đóng góp ý kiến xây dựng bài, trình bày quan điểm các nhân.

* NGHE

- Biết lắng nghe, xây dựng, đóng góp ý kiến cho người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản và câu hỏi SGK.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong nội dung bài.

- Trên lớp:

+ GV hướng dẫn HS biết được những yêu cầu của đề văn nghị luận

+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.

+ Phản biện, trình bày ý kiến.

(22)

21 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

81,82 * ĐỌC

- Đọc và hiểu được nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của HCM qua VB

* VIẾT

- Nhận biết VB nghị luận XH.

- Biết cách chọn và trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận.

* NÓI

- Phát biểu ý kiến về vấn đề trong đời sống.

* NGHE

Biết lắng nghe, xây dựng, đóng góp ý kiến cho người khác.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc ngữ liệu trong văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu và phần luyện tập.

- Trên lớp:

+ Hướng dẫn HS phát hiện luận điểm, luận cứ của bài văn

+ Trình bày ý kiến xây dựng bài học.

2

1 Câu đặc

biệt 83 * ĐỌC

- Hiều khái niệm, cấu tạo và tác dụng; nhận biết và sử dụng câu đặc biệt

* VIẾT

- Đặt được câu đặc biệt, viết đoạn có câu đặc biệt theo yêu cầu, hợp ngữ cảnh giao tiếp.

* NÓI

- Sử dụng câu đặc biệt trong giao tiếp hằng ngày.

* NGHE

- Phát hiện và phân tích được tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Viết được câu rút gọn + Nhận xét câu rút gọn của bạn.

2 1

THCHD:

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

84 * ĐỌC

- HS biết cách xây dựng bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.

* VIẾT

- Biết viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.

- Sử dụng các phương pháp lập luận phù hợp, linh hoạt trong bài văn nghị luận.

* NÓI

- Biết trình bày 1 vấn đề có bố cục và định hướng lập luận rõ ràng

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến góp ý của người khác trong xây dựng bố cục và lập luận cho 1bài văn

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ GV hướng dẫn HS biết được những yêu cầu của đề văn nghị luận

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện , trình bày ý kiến.

2 2

Luyện tập về phương

85 * ĐỌC

- HS hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận, cách lập luận trong văn

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

(23)

pháp lập luận trong bài văn nghị luận

nghị luận. Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.

* VIẾT

- Nhận biết và trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.

* NÓI

- Biết trình bày 1 vấn đề có bố cục và định hướng lập luận rõ ràng

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến góp ý của người khác trong xây dựng bố cục và lập luận cho1bài văn

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ GV hướng dẫn HS biết được những yêu cầu của đề văn nghị luận

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 2

Thêm trạng ngữ cho câu.

Thêm trạng ngữ cho câu (tt)

86,87 * ĐỌC

- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ

- Nhận biết trạng ngữ, biết mở rộng câu bằng cách thêm thành phần trạng ngữ, biến đổi trạng ngữ trong câu.

* VIẾT

- Đặt câu, viết đoạn có sử dụng trạng ngữ,

* NÓI

- Giao tiếp có sử dụng trạng ngữ

* NGHE

- Phát hiện trạng ngữ và phân tích tác dụng của nó trong giao tiếp hằng ngày.

Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các ngữ liệu

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Viết được câu rút gọn + Nhận xét câu có chứ trạng ngữ của bạn.

(24)

2 2, 2 3

Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

88,89

* ĐỌC

Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 3, 2 4

Chủ đề 2 - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Luyện tập lập luận chứng minh - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

90,91, 92,93, 94,95

* ĐỌC

+ Hiểu được nội dung của 1 số văn bản nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương

+ Nắm được nghệ thuật nghị luận của các văn bản nghị luận này, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết bài văn, đoạn văn nghị luận chứng minh về xã hội; nghị luận văn chương.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 4, 2 5

Chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị

động.

96,97 * ĐỌC:

- Nắm được các khái niệm câu chủ động, câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

* VIẾT

- Biết đặt câu chủ động, câu bị động.

- Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng câu bị động.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

(25)

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 25 Ôn tập văn

nghị luận 98,99 * ĐỌC - Nắm được:

+ Kiến thức, kỹ năng về văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận + cách làm bài văn giải thích, chứng cách lập ý

* VIẾT

+ Lập dàn bài , viết bài hoàn chỉnh * NÓI

- Trình bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

25, 26

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

100,1 01

* ĐỌC

+ Nắm được khái niệm, mục đích của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu; nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở câu + Nhận biết các cụm chủ – vị làm thành phần câu. Nhận biết các cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ.

* VIẾT

+ Biết vận dụng hiểu biết về dùng cụm chủ- vị để mở câu

* NÓI

- Trình bày ý kiến suy nghĩ của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc và thực hiện các yêu cầu bài tập SGK

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

26 Ôn tập giữa kì

102,1 03

* ĐỌC

- Củng cố kiến thức tục ngữ, các văn bản nghị luận. Câu rút gọn, câu đặc biệt.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn, bài văn nghịn luận

* NÓI

- Trình bày bài nói: đoạn văn, bài văn .

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Ôn tập kiến thức theo 3 phân môn đã học

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(26)

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình

* NGHE

- Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác 26,

27

Kiểm tra giữa kì

104,1 05

* ĐỌC

- Củng cố, kiểm tra các kiến thức về ca dao và thơ trữ tình trung đại.

- Củng cố, kiểm tra về viết văn biểu cảm.

* VIẾT

Biết viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao hoặc bài thơ trữ tình trung đại đã học.

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc, ôn tập nội dung kiến thức về các văn bản ca dao và thơ trữ tình trung đại đã học.

- Trên lớp:

+ Nộp sản phẩm 2

7

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.

106,1 07

* ĐỌC

Nắm được mục đích, tính chất và các phương pháp của phép lập luận giải thích.

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 7, 2 8

Sống chết mặc bay

108,1 09,11 0

* ĐỌC:

+ Đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại đầu thế kỷ XX: hiểu sơ giản về tác giả, hiện thực tình cảnh khốn khổ của nhân dân rước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ; thấy được thành công nghệ thuật trong truyện

* VIẾT:

+ Phân tích được nhân vật, tình huống truyện qua cảnh đối lập tương phản- tăng cấp

* NÓI

+ Kể tóm tắt truyện

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản

+ Giới thiệu các tác giả, tác phẩm.

+ Tóm tắt các tác phẩm + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm

(27)

28 Luyện tập lập luận giải thích

111 * ĐỌC

- Đọc hiểu yêu cầu của đề bài, biết cách phân tích đề.

* VIẾT

- Biết viết bài văn, đoạn văn giải thích một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.

- Trình bày được quan điểm cá nhân về vấn đề xã hội chặt chẽ, thuyết phục

* NÓI

- Trình bày cảm nhận suy nghĩ, hiểu biết của bản thân.

- Góp ý, xây dựng bài, thuyết trình.

* NGHE

+ Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác

- Chuẩn bị ở nhà:

+ Đọc các văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK và phiếu học tập của GV

- Trên lớp:

+ Thảo luận nhóm + Trình bày sản phẩm + Phản biện.

2 8, 2 9

Luyện nói:

Bài văn giải thích một vấn đề

112,1 13

* ĐỌC

- Đọc hiểu yêu cầu của đề bài, biết cách phân tích đề.

* VIẾT

- Trình bày được quan điểm cá nhân về vấn đề xã hội chặt chẽ, thuyết phục

* NÓI

- Trình b

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

Cuối cùng, thông qua bài trao đổi này hy vọng các bậc phụ huynh sẽ có cái nhìn tổng quát hơn trong việc cho con sử dụng các sản phẩm công nghệ để từ đó đưa ra lựa

Kiến thức: Nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề liên quan tới trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham

Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng gái mại dâm có tế bào học bất thường trong nghiên cứu của chúng tôi thấp là một hạn chế cho việc phân tích đơn biến mối liên quan giữa các

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Thái độ đối với người khuyết tật. - Noi gương những người thành công. - Đánh giá khả năng của bản

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm