• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Âm nhạc 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Âm nhạc 6"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1

Giảng:29/8/201 8

Tiết 1

G HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

Tập hát: Quốc ca I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Học sinh có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc, nắm được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS. HS biết tên tác giả và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Quốc ca.

2. Kĩ năng

- HS biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gơ đệm bài hát Quốc ca.

3. Thái độ

-Qua bài học, các em biết được tác dụng của Âm nhạc đối với con người, biết được ý nghĩa của bài Quốc ca và tự hào về đất nước ḿnh.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Máy tính, máy chiếu, đàn phím điện tử.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài hát đă học ở cấp Tiểu học?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS nắm được nội dung của môn Âm nhạc THCS.

- GV giới thiệu về nội dung chương tŕnh.

Hoạt động II .

Hướng dẫn HS tập hát bài Quốc ca.

- GV cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Văn Cao đồng thời nghe giới

1.Giới thiệu môn học ÂN ở trườngTHCS:

- Môn Âm nhạc ở trường THCS gồm 3 phân môn: Học hát.

Nhạc lý- Tập đọc nhạc( TĐN) Âm nhạc thường thức.

- Cụ thể gồm có 8 bài hát; 10 bài TĐN; Một số kiến thức cơ bản về Nhạc lư và giới thiệu một số nhạc sỹ được giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT, nhạc sỹ nổi tiếng thế giới trường phái cổ điển, dân ca Việt Nam và một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến.

2. Tập hát Quốc ca : QUỐC CA

Nhạc và lời: VĂN CAO - Nhạc sỹ Văn Cao( 1923- 1995). Ông là một trong những tài danh của Viêt Nam;

(2)

thiệu sơ lược, trích đoạn một số tác phẩm nổi tiếng của ông: Làng Tôi, Sông Lô, Ngày Mùa...

- Cho HS nghe băng bài hát Quốc ca, xuất xứ, ý nghĩa...và nêu cảm nghĩ về bài hát.

GV đàn và hướng dẫn HS tập bài hát kết hợp thể hiện sắc thái của bài.

- Cho HS tập hát kết hợp kỹ năng gõ đệm theo nhạc

Vừa là nhạc sỹ, họa sỹ và thi sỹ.

- Những sáng tác nổi tiếng của ông như:

Sông Lô, Ngày mùa, Làng tôi...

- Bài Quốc ca được sáng tác năm 1944 lúc đầu có tên là Tiến quân ca. Năm 1946, Bác Hồ chọn làm Quốc ca Việt Nam và đă dược Quốc hội phê chuẩn.

4. Củng cố:

- HS nhắc lại tác giả của bài hát Quốc ca? Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài hát?

- HS nghe lại băng bài hát Quốc ca để có cảm nhận sâu sắc, rõ nét hơn về bài hát, đồng thời thể hiện tốt sắc thái của bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Quốc ca, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác.

- Chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, đọc bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta.

********************************************************************

Giảng: 6/9/2018 Tiết 2

Học hát: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

(3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em biết được tác dụng của Âm nhạc đối với con người và yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Máy tính, máy chiếu

- Đàn phím điện tử, song loan.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức:

6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài Quốc ca?Hát tập thể bài Quốc ca.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm..

- Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Phạm Tuyên đồng thời nghe giới thiệu sơ lược, trích đoạn một số tác phẩm nổi tiếng của ông.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ, nghe băng bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca của bài

1. Tìm hiểu bài:

a. Tác giả:

- Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của nhiều ca khúc phổ biến trong quần chúng, đặc biệt là bài Như có Bác trong ngày đại thắng.

- Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát và dễ thuộc. Ông cũng có rất nhiều ca khúc hay và quen thuộc với các thế hệ thiếu nhi như:

Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà Nội...

b. Tác phẩm:

- Năm 1985, hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình. Ông đã sáng tác Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình,

(4)

hát?

Hoạt động II .

Hướng dẫn HS học bài hát Tiếng Chuông và Ngọn Cờ.

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, chia câu hát để học (mỗi lời ca chia làm 8 câu hát ngắn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.

2. Tập hát: Bài Tiếng Chuông và Ngọn Cờ Nhạc và lời: PHẠM TUYÊN

- Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ viết ở nhịp 2/4 có 2 lời, hình thức 2 đoạn đơn, đoạn 1 viết ở giọng dmoll, đoạn 2 chuyển sang giọng Ddur.

a. khởi động giọng bằng mẫu âm Mi- ma- mê- mô

b. Học lời ca giai điệu.

- Lời 1: Chia thành 8 câu hát nhỏ:

+ Câu 1: Trái đát ...tự hào + Câu 2: Một quả cầu ...trời sao + Câu 3: Trái đát ...thiết tha + Câu 4: Và bạn nhỏ ...của ta + Câu 5: Boong bính ...khắp nơi + Câu 6: Trong khúc ca...sáng ngời + Câu 7: Boong bính ...chuông ngân + Câu 8: Hãy phát cao...hòa bình - Lời 2: Tương tự như lời 1

c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ hát hòa giọng và các hình thức đơn ca,song ca, tốp ca

+ Gõ đệm

+ Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- HS nhắc lại tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài hát?

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK và nêu nhận xét tóm tắt về nội dung; GV kết luận

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

- Đọc trước bài tiết 3.

*******************************************************************

Giảng: 13/9/2018 Tiết 3

Ôn tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc lý: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

(5)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Nắm được những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc.

2. Kĩ năng

-Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát . Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Bài học

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Máy tính, máy chiếu

- Đàn phím điện tử, song loan, bảng phụ 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài Tiếng chuông và ngọn cờ?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

- GV đàn mẫu cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát:

Tiếng chuông và ngọn cờ đồng thời gõ đệm theo.

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Hướng dẫn HS là bài tập củng cố kiến thức theo hình thức nhóm:

+ Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu đạt được.

+ Các nhóm tiến hành trao đổi, đưa ra đáp án.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét....

1. Ôn tập bài hát:

Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: PHẠM TUYÊN a. Khởi động giọng

- Mẫu âm b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm, vận động theo nhạc.

-Làm bài tập:

Câu 1: Nghe đàn và nhận biết đó là câu hát nào?

Câu 2: Vẽ tranh minh họa cho 2 câu hát cuối cùng của bài.

Câu 3: Điền vào dấu chấm:

- Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh năm... Ông là

(6)

Hoạt động II.

Hướng dẫn HS nhận biết một số kí hiệu Âm nhạc

- Cho HS đọc thông tin SGK và trả lời:

+ Phân biệt giữa âm thanh và âm thanh nhạc?

+ Giải thích : Cao độ? Trường độ? Cường độ? Âm sắc?

- GV kết luận về thuộc tính của âm thanh.

- Cho HS nghe trên đàn 7 nốt nhạc để ghi cao độ của âm thanh

- Hướng dẫn HS quan sát bảng phụ để nhận biết:

+ kí hiệu khuông nhạc.

+ Kí hiệu khóa Son.

+Vị trí của các nốt nhạc trên khuông nhạc

tác giả của nhiều ca khúc...trong quần chúng, đặc biệt là bài...

- Bàn tay em...cho...đẹp xinh. Trái đất chính là...bao gắn bó...và...gần xa đấy chính...của ta.

2. Nhạc lí

a. Những thuộc tính của âm thanh:

Người ta chia âm thanh ra làm 2 loại đó là những âm thanh không có độ cao thấp rõ rệt gọi là tiếng động và âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh trongâm nhạc

- 4 thuộc tính của âm thanh:

+ Cao độ(độ cao, thấp) + Trường độ (độ dài,ngắn) + Cường độ (mạnh, nhẹ)

+ Âm sắc (sắcthái khác nhau của ÂT b. Các kí hiệu Âm nhạc:

* Kí hiệu ghi cao độ: dùng 7 tên nốt để ghi độ cao thấp của âm thanh:

C- D- E- F- G- A- B

* Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ// và cách đều nhau tạo nên 4 khe. Các dòng, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên trên. Ngoài ra còn có dòng, khe phụ ở phía dưới và trên khuông nhạc

* Khóa son: Được viết bắt đầu từ dòng thứ 2 (đây là vị trí nốt son) từ đó tìm được vị trí từ các nốt nhạc theo thứ tự liền bậc ở khe, dòng đi lên hoặc đi xuống

4. Củng cố

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm và vận động theo nhạc

- Đọc trước bài tiết 4

Giảng 20/9/2018 Tiết 4

Nhạc lí: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

(7)

- HS đọc đúng cao độ bài TĐN số 1. Nhận biết được các hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc

2. Kĩ năng

- HS thực hành tốt kĩ năng gõ đệm theo phách của bài TĐN và kĩ năng chép nhạc phổ thông

3. Thái độ

-Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Máy tính, máy chiếu - Đàn phím điện tử.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Biểu diễn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

- Kể tên cá thuộc tính của âm thanh? Viết vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS nhận biết một số kí hiệu âm nhạc.

Cho HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết các kí hiệu hình nốt và mối tương quan về độ dài giữa các hình nốt.

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết cách viết các hình nốt trên khuông nhạc.

1. Nhạc lí a. Hình nốt:

-Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh.

+ Hình nốt tròn: O (có độ ngân dài nhất) + Hình nốt trắng: o ( độ ngân= 1/2 nốt tròn) + Hình nốt đen: o ( độ ngân = 1/2 nốt trắng) + Hình nốt móc đơn: o ( độ ngân = 1/2 nốt đen)

+ Hình nốt móc kép: o( độ ngân = 1/2 nốt móc đơn)

b. Cách viết các hình nốt trên khuông - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải.

- Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3, đuôI nốt có thể quay lên hoặc quay xuống.

- Các nốt ở khe thứ 3 trở lên, đuôi nốt thường quay xuống và các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, đuôi nốt thường quay lên.

(8)

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết kí hiệu dấu lặng.

Hoạt động II.

Hướng dẫn HS đọc TĐN số 1 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?

+Trường độ?

+ Dấu lặng?

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

- Các nốt đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang.

c. Dấu lặng.

Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngưng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng. VD: dấu lặng đen: tương ứng với nốt o - dấu lặng đơn: tương ứng với nốt o 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Đô, rê, mi, fa, sol, la (C- D- E- F- G- A)

* Tìm hiểu bài TĐN số 1:

+ Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la + Trường độ: Nốt đen, dấu lặng đen.

* Luyện cao độ , tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm

4. Củng cố:

- HS nghe lại bài TĐN trên đàn đồng thời một vài nhóm HS lên bảng đọc TĐN kết hợp gõ đệm. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 1, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm - Chép lời ca bài hát Vui bước trên đường xa.

- Đọc trước bài tiết 4

Giảng:27/9/2018 Tiết 5

Học hát: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

(9)

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Vui bước trên đường xa

- HS biết tên bài Dân ca Nam bộ và nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới cho bài dân ca.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em biết thêm một làn điệu dân ca, có ý thức duy trì bảo tồn và giữ gìn nền văn hóa đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.

- Rèn kỹ năng tự học cho HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu - Đàn phím điện tử.

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết sơ đồ quan hệ độ dài các loại hình nốt nhạc?

- Viết 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc ( hình nốt đen) - Đọc tập thể bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm - HS kể tên bài dân ca, dân ca Nam Bộ đã biết?

- Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân Đồng thời nghe giới thiệu sơ lược, trích đoạn một số dân ca Nam Bộ, nghe bài Lí con sáo Gò Công.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ, nghe băng bài hát Vui bước trên đường xa đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca của bài hát?

Hoạt động II .

Hướng dẫn HS học bài hát Vui

1. Tìm hiểu bài:

Ở miền quê Nam Bộ có rất nhiều các làn điệu dân ca như: các điệu Hò, điệu Lí, ...

- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc và thường được XD từ những câu thơ lục bát.Mỗi làn điệu của một bài Lí đều có nét riêng tùy thuộc vào nội dung của những câu thơ, ca dao...

Bài lí con sáo Gò Công có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm và ghi âm. Bài dân ca biểu hiện nhẹ nhàng có tính chất giãi bày tâm sự. Nhạc sĩ Hoàng Lân đã dựa trên làn điệu này đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa.

2. Tập hát: Bài Vui bước trên đường xa Theo điệu lí con sáo Gò Công

(10)

bước trên đường xa

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 5 câu hát ngắn)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: Hoàng Lân a. khởi động giọng bằng mẫu âm

Mi- ma- mê- mô

b. Học lời ca giai điệu.

Chia thành 5 câu hát nhỏ:

+ Câu 1: Đường dài... bước chân.

+ Câu 2: Ta hát vang ... mùa xuân.

+ Câu 3: Vui hát vang ... ...thấy gần.

+ Câu 4: Muôn người ... quyết tâm.

+ Câu 5: Vai kề vai...bước chân.

c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- Lý là gì? Nguồn gốc và xuất sứ của bài Vui bước trên đường xa?

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Vui bước trên đường xa, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

-Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 2. Đọc trước bài tiết 6.

Giảng: 4/10/2018 Tiết 6

Ôn tập bài hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4

Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU:

(11)

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Vui bước trên đường xa.

- Nắm được KN nhịp và phách, nhịp 2/4 . Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2 2. Kĩ năng

-Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 2. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật ÂAm nhạc.

- Rốn kỹ năng tự học của học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Máy tính, bảng TM,,đàn phím điện tử.

2.Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

1. Tổ chức:

6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài chép TĐN số 2?

- Kể tên và hát một số bài dân ca Nam Bộ mà em biết? Nội dung bài Vui bước trên đường xa nói lên điều gì?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Vui bước trên đường xa

- GV đàn mẫu cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát Vui bước trên đường xa đồng thời gõ đệm theo.

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Hướng dẫn HS là bài tập củng cố kiến thức theo hình thức nhóm:

+ Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu đạt được.

+ Các nhóm tiến hành trao đổi, đưa ra đáp án.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét....

Hoạt động II.

H. dẫn HS nhận biết nhịp và phách.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để

1. Ôn tập bài hát: :

Bài Vui bước trên đường xa Theo điệu lí con sáo Gò Công

DC Nam Bộ- Đặt lời mới: Hoàng Lân a. Khởi động giọng

- Mẫu âm: Mi- ma- mê- mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm. + Vận động theo nhạc.

-Làm bài tập:

Câu 1: Nghe đàn và nhận biết đó là câu hát nào?

Câu 2: Vẽ tranh minh họa cho 2 câu hát cuối cùng của bài.

2. Nhạc lí

a. Nhịp và phách

(12)

nhận biết các kí hiệu hình nốt và mối tương quan về độ dài giữa các hình nốt.

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết cách viết các hình nốt trên khuông nhạc.

Hoạt động III.

Hướng dẫn HS đọc TĐN số 2 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?+Trường độ?+ Dấu lặng?

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài + Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

Nhịp và phách ở bản nhạc để phân biệt âm mạnh mạnh, nhẹ của ÂT

- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp.

- Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.

Ví dụ * Nhịp, vạch nhịp * Phách b. Nhịp 2/4

3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Mùa xuân trong rừng

* Tìm hiểu bài TĐN số 2

+ Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, xi, đô + Trường độ: Nốt đen, dấu lặng đen (o)

* Luyện cao độ , tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm và vận động theo nhạc

- Đọc trước bài tiết 4

********************************************************************

Giảng:

11/10/2018

Tiết 7 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 Cách đánh nhịp 2/4

Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

(13)

- HS đọc đúng bài TĐN số 3. Nắm được thao tác và kĩ năng đánh nhịp 2/4. Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi

2. Kĩ năng

- HS thực hành tốt kĩ năng gõ đệm theo phách của bài TĐN và đánh nhịp TĐN số 3.

3. Thái độ

- Rèn kỹ năng tự học của hs

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc. Có ý thức gìn giữ giá trị nghệ thuật âm nhạc mà các nhạc sĩ đã có công gây dựng nên.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo về nhạc sĩ Văn Cao...

- Máy tính, máy chiếu,đàn phím điện tử.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Biểu diễn bài hát Vui bước trên đường xa? Đọc TĐN số 2 kết hợp gõ đệm.

- Nhìn trên TĐN số 3 và chỉ ra số chỉ nhịp, nhịp, phách?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS đọc TĐN số 3 Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?Trường độ? Dấu lặng?

- Chia câu theo lời ca -chia làm 4c - Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai

1. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Thật là hay

Nhạc và lời: Hoàng Lân

* Tìm hiểu bài TĐN số

+ Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, đố + Trường độ: Nốt đen, dấu lặng đen.

* Luyện cao độ , tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm 2. Cách đánh nhịp 2/4.

- Sơ đồ đánh nhịp

3. Âm nhạc thường thức:

a. Nhạc sĩ Văn Cao (1923- 1995)

Văn Cao là môt trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt nam hiện đại. Năm 1944 ông sáng tác bài Tiến quân

(14)

Hoạt động II.

Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4

- GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS thực hành đánh nhịp 2/4.

Hoạt động III.

Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi

HS nhắc lại những thông tin đã được học ở tiết 1 về nhạc sĩ Văn Cao và bài Quốc ca.

HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông sáng tác.

HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV kết luận

Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Làng tôi.

HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV phân tích cấu trúc, nội dung bài hát và kết luận.

ca vào sau cách mạng tháng tám, tại kì họp đầu tiên của quốc hội khóa 1, bài hát đã được chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm quốc ca của nước Việt Nam.

Trong sự nghiệp sáng tác cú rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng như : Suối mơ, thiên thai, Đàn chim việt, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Tiến về Hà nội, Trường ca sông lô...Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

b. Bài hát Làng tôi.

Tác phẩm ra đời vào năm 1947, đó là. Một tác phẩm có giá trị và sức sống lâu bền trong đời sống ÂN của nhân dân ta. Bài hát viết ở nhịp 6/8, giai điệu nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ. nét nhạc chủ đạo phỏng theo nhịp điệu đung đưa của tiếng chuông nhà thờ.

Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống yên vui thanh bình thì bị giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành.

Căm thù giặc , quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào một ngày mai chiến thắng.

Đây là một bài hát hay được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

4. Củng cố

- HS nghe lại bài TĐN trên đàn đồng thời một vài nhóm HS lên bảng đọc TĐN kết hợp gõ đệm. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 3, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm

- Đọc trước bài tiết 4. Chép bài hát hành khúc tới trường.

Giảng:

18/10/2018

Tiết 8 ÔN TẬP I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hát đúng lời ca giai điệu 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa; Đọc đúng TĐN số 1, 2, 3; Nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí

2. Kỹ năng:

(15)

-HS thẻ hiện sắc thái và thực hành tốt kĩ năng gõ đệm bài hát, TĐN biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ:

- Rèn kỹ năng tự học của hs

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu nội dung ôn tập.

- Đàn phím điện tử, song loan, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những nét chính về nhạc sĩ Văn Cao, Tóm tắt nội dung tác phẩm Làng tôi.

- Thực hành đánh nhịp 2/4 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn tập phần học hát.

- Cho HS nghe và cảm nhận lại 2 bài hát.

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại 2 bài hát theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm hát theo nhạc đàn.

+ Hát theo tay chỉ huy.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS ôn TĐN số1, số 2, số 3.

- Cho HS nghe và nhớ lại 3 bài TĐN - Hướng dẫn HS khởi động giọng (đọc thang âm Cdur)

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại 3 TĐN theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng cao:

1. Ôn tập bài hát:

* Khởi động giọng:

Mẫu âm

Mi- ma- mê- mô

- Ôn bài hát kết hợp với kĩ năng gõ đệm, vận động.

+ Bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên

Vui bước trên đường xa.

Theo điệu Lí con Sáo Gò Công Lời mới Hoàng Lân

2. Ôn tập Tập đọc nhạc :

+ TĐN số 1: Đô, rê, mi, fa, sol, la (C- D- E- F- G- A) + TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng

+ TĐN số 3: Thật là hay

Nhạc và lời: Hoàng Lân

- Ôn tập bài TĐN có ghép lời ca.

- Luyện tập với các kĩ năng nâng cao:

(16)

+ Đọc nhạc, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động III.

* Hướng dẫn HS ôn tập nhạc lí.

- GV nêu câu hỏi ôn tập và phát phiếu học tập cho các nhóm HS.

- Cho HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp chia nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài

+ Gõ đệm theo phách, nhịp.

+ Biểu diễn.

3. Ôn tập nhạc lí

- Những thuộc tính của âm thanh.

- Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.

- Nhịp và phách.

- Sơ đồ chỉ nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4

4. Củng cố:

- Tác giả của 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và Vui bước trên đường xa? Nội dung của 2 bài hát đó?

- Bài TĐN số 1, số 2 và số 3 có những kí hiệu nào về cao độ và trường độ? Đánh nhịp bài TĐN số 2?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các nội dung đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

******************************************************************

Ngày giảng:

23/10/2018

Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá HS nửa học kì I.

- HS làm bài kiểm tra nghiêm túc, trung thực và đạt kết quả cao.

2. Kỹ năng:

(17)

- Rèn kĩ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập.

3. Thái độ:

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học. Đàn phím.

2. Học sinh:

- Đồ dùng cần thiết.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu đối với giờ kiểm tra.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài) KIỂM TRA 1 TIẾT I. Thực hành:

1. Thực hành hát:

- Em hãy chọn và hát một trong 2 bài hát dưới đây?

* TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ (Nhạc và lời Phạm Tuyên)

* VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA (Theo điệu Lí con sáo Gò công - Đặt lời mới Hoàng Lân)

2. Bốc thăm tập đọc nhạc

- TĐN số 2: - MÙA XUÂN TRONG RỪNG

- TĐN số 3: - THẬT LÀ HAY (Nhạc và lời: Hoàng Lân) 4. Củng cố:

- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Chép bài hát Hành khúc tới trường.- Chuẩn bị nội dung tiết 10.

******************************************************************

Ngày giảng:

1/11/2018

Tiết 10

Học hát: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Hành khúc tới trường

- HS biết tên bài hát nguồn gốc nhạc Pháp do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời việt.

(18)

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

- Qua bài học, các em có biết thêm về âm nhạc nước Pháp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa  m nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ Số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm Cho HS quan sát trên bản đồ thế giới để biết được vị trí nước Pháp đồng thời GV giới thiệu về kì quan thế giới: Tháp Ép- Phen. Biểu tượng của thủ đô Pa- ri và nước Pháp.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ, nghe băng bài hát Hành khúc tới trường đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca của bài hát?

Hoạt động II .

Hướng dẫn HS học bài hát Hành khúc tới trường

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 5 câu hát ngắn)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối múc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ

1. Tìm hiểu bài:

Đây là một bài hát của Pháp được du nhập vào Việt Nam đó từ lâu, nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.

Nước Pháp thuộc Châu Âu có nền văn minh lâu đời. Thủ đô Pa- ri có tháp Ép- Phen nổi tiếng là kì quan thế giới.

Bài hát thuộc thể loại hành khúc, ngắn gọn, dễ hát. Nội dung miêu tả buổi sáng mặt trời lên, các em HS vui vẻ đến trường, với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời.

2. Tập hát: Bài Hành khúc tới trường Nhạc Pháp

Đặt lời: Phan Trần Bảng- Lê Minh Châu Khởi động giọng bằng mẫu âm

Mi, ma, mê, mô Học lời ca giai điệu.

Chia thành 5 câu hát nhỏ:

+ Câu 1: Mặt trời...chân trời xa + Câu 2: Rộn ràng ...tiếng ca + Câu 3: Non sông ...quê hương + Câu 4: Vui như...mái trường

(19)

ngân, tiếng nẩy)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

+ Câu 5: La la...la la la la c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- Tập và hát một số bài hát ở thể loại hành khúc?

- Tập đặt lời mới cho bài hát Hành khúc tới trường 5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Hành khúc tới trường , kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

- Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 4. Đọc trước bài tiết 11.

********************************************************************

Ngày giảng:

8/11/2018

Tiết 11 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4

Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS đọc đúng bài TĐN số 4. Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

2. Kĩ năng

(20)

- HS thực hành tốt kĩ năng gõ đệm theo phách của bài TĐN và đánh nhịp TĐN số 4.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

Thấy rõ được vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do của tổ quốc.

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo về nhạc sĩ Lưu hữu Phước.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Biểu diễn bài hát Hành khúc tới trường? Đọc TĐN số 3 kết hợp gõ đệm.

- Nhìn trên TĐN số 4 và chỉ ra số chỉ nhịp, nhịp, phách?

3. Bài mới (Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS đọc TĐN số 4 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?

+Trường độ?

+ Dấu lặng?

- Chia câu (chia làm 2 câu)

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối múc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai

1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Nhạc Mô-Da

* Tìm hiểu bài TĐN số 4

+ Cao độ: Xi, đô, rê, mi, pha, son, la, xi, đố

+ Trường độ: Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng.

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm

(21)

Hoạt động II

Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông.

HS kể tên những tác phẩm đó biết của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và đọc thông tin trong SGK, tóm tắt ND GV giới thiệu về tác phẩm Ca ngợi Hồ Chủ Tịch đồng thời tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bài hát được viết vào năm 1948 trong chiến khu Việt Bắc và đó bừng sáng hình tượng cao cả người cộng sản vĩ đại của Đảng, dân tộc ta và vai trò chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho tổ quốc.

Tác phẩm ca ngợi Hồ Chủ Tịch đó trở thành lễ nhạc bất tử trong nền Âm nhạc Cách Mạng

Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Lên đàng

HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV phân tích cấu trúc, nội dung bài hát và kết luận.

2. Âm nhạc thường thức:

a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) Ông soạn những bản nhạc đầu tiên khi mới 15 tuổi và là tác giả của những bài ca xuất sắc có giá trị lịch sử như: Tiếng gọi thanh niên, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng Miền nam, Tiến về SGòn...

Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với những bước đi của lịch sử CMVN.

Ngoài sáng tác, ông cũng là nhà nghiên cứu khoa học (Y), một nhà hoạt động chính trị, xó hội nổi tiếng. Riêng về sáng tác ca khúc cho thiếu nhi, những bài được phổ biến rộng rãi như: Reo vang bình minh, Mùa vui, Nhớ ơn Bác, Thiếu nhi thế giới...

Ở huyện Ô Môn có một trường THPT mang tên ông và một công viên lớn cũng mang tên Lưu Hữu Phước tại thành phố Cần Thơ. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

b. Bài hát Lên đàng.

Tác phẩm ra đời vào năm 1944, được phổ biến rộng rói trong thanh niên, HS và có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia CM cứu quốc.

Bài hát Lên đàng biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là một trong những bài hành khúc tiêu biểu đó để lại dấu ấn sâu đậm trong nền âm nhạc cách mạng VNam 4. Củng cố

- HS nghe lại bài TĐN trên đàn đồng thời một vài nhóm HS lên bảng đọc TĐN kết hợp gõ đệm. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS nghe trọn vẹn bài hát Ca ngợi Hồ Chủ Tịch ( Lãnh tụ ca) Nhấn mạnh và giúp HS thấy được: Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhân dân, vì tổ quốc VN. Từ đó xác định rõ nhiệm vụ của người HS cần phải phấn đấu, học tập và làm tốt theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

5. Hướng dẫn về nhà:

(22)

- Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 4, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm, đánh nhịp.

- Nêu cảm nghĩ của mình về 2 bài hát Lên đàng và Ca ngợi Hồ Chủ Tịch - Đọc trước bài tiết 12.

********************************************************************

Ngày giảng:

15/11/2018

Tiết 12

Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4

Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hoàn thiện bài hát Hành khúc tới trường. Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 4. Có hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.

2. Kỹ năng

- Có kĩ năng gõ đệm, biểu diễn tốt bài hát, gõ đệm và đánh nhịp tốt bài TĐN số4.

Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ:

(23)

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

- Giáo dục HS niềm say mê, hứng thú với môn học. Có ý thức duy trì, bảo tồn và gìn giữ nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : 1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư tham khảo về dân ca Việt Nam - Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6 vở ghi.

III. TIẾN TR Ì NH L Ê N LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên và hát bài dân ca mà em đó được học hoặc biết?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát.

- Cho HS nghe, cảm nhận lại bài hát.

- GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn.

- Cho HS ôn bài kết hợp kĩ năng nâng cao: Gõ đệm theo phách nhịp.

- Vận động phụ họa đơn giản

- Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS.

Hoạt động II.

*Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 1.

- GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Cho HS ôn bài theo nhóm, tập thể, cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng cao:

+Đánh nhịp, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa Hoạt động III:

*Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân ca Việt Nam

Kể tên và hát một số bài dân ca mà em biết và đó được học?

Cho HS nghe băng một số làn diệu dân ca ở các vùng miền trong nước:

+ Quan họ, Hát xoan ghẹo, Ví dặm + Lí hò Nam Bộ, Trống quân.

1. Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường Nhạc Pháp

Lời việt: Phan Trần Bảng- Lê Minh Châu

* Khởi động giọng: Mẫu âm

- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập các kĩ năng nâng cao:

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Nhạc Mô Da

- Ôn bài kết hợp các kĩ năng gừ đệm và đánh nhịp.

- Tập đặt lời cho bài TĐN số 4

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về dân ca Việt nam

Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả, được truyền miệng qua nhiều người, nhiều thế hệ và phổ biến từng vùng miền, từng dân tộc...

Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống vững bền với thời gian.

(24)

HS đọc, tìm hiểu thông tin trong SGK và tóm tắt.

GV kết luận ý chính. Nhấn mạnh:

Dân ca luôn được bổ sung và phát triển. Nhiều nhạc sĩ đó dựng chất liệu dân ca để sáng tác nên những bài hát mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của ông cha ta để lại,

Chúng ta càng thêm yêu mến, tự hào về nhân dân và đất nước mình đồng thời ý thức được nên trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển vốn quý ấy

Dân ca mỗi nước, mỗi dân tộc hay mỗi vùng miền đều có âm điệu hay phong cách riêng biệt. Sự riêng biệt này phụ thuộc vao môi trường, địa lí...và đặc biệt là ngôn ngữ. Nhiều bài đó đạt tới trình độ nghệ thuật cao và sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, được phổ biến sâu rộng.

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời, do vậy dân ca VN rất phong phú ,đa dạng bao nhiều vùng, miền; thể loại: Quan họ, Hát xoan, Hát ví, Trống quân, Hát ru, Ví dặm, Hò Huế, Sắc bùa, Lí hò Nam Bộ...Từ bao đời nay, dân ca đó gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

4. Củng cố

- Cho một vài nhóm HS thể hiện bài hát Hành khúc tới trường và đọc bài TĐN số 4 kết hợp với kĩ năng nâng cao.

- Cho HS tự nhận xét, đánh giá. GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hoàn chỉnh bài hát Hành khúc tới trường và TĐN số 4 - Chép bài hát đi cấy

******************************************************************

Ngày giảng:

22/11/2018

Tiết 13

Học hát: BÀI ĐI CẤY I. MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đi cấy

- HS biết bài hát ở trong tổ khúc Múa đèn là dân ca Thanh Hóa;

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em biết thêm một làn điệu dân ca Thanh Hóúa, có ý thức duy trì bảo tồn và giữ gìn nền văn hóa đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.

(25)

- Rèn kỹ năng tự học của hs

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO V IÊ N:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6 vở ghi.

III. TIẾN TR Ì NH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hát kết hợp vận động bài Hành khúc tới trường.

- Đọc tập thể bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm - HS kể tên bài dân ca, dân ca Thanh Hóa đó biết?

- Cho HS quan sát trên bản đồ hành chính và giới thiệu về địa dư tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời nghe trích đoạn một số bài trong tổ khúc múa đèn, giới thiệu bài hát đi cấy trong tổ khúc múa đèn

+ Dệt cửi

- Cho HS quan sát trên bảng, nghe bài hát Đi cấy đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca bài hát?

Hoạt động II .

* Hướng dẫn HS học bài hát Đi cấy - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 2 câu hát)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách

1. T ì m hiểu bài:

- Thanh Hóa là một tỉnh đủ 3 vùng địa dư là Đồng bằng, Trung du và Miền núi.

Nhân dân Thanh Hóa có truyền thống anh dũng trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước cùng với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nơi đây là quê hương của các anh hùng dân tộc như: Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai...

- Sông Mã chảy qua Thanh Hóa là nơi sản sinh ra những điệu Hò đó được lưu truyền từ bao đời nay. Thanh Hóa có những làn điệu dân ca, đặc biệt là tổ khúc Múa đèn- đây là một hình thức diễn xướng hát và múa (gồm có 10 bài kết hợp với múa thể hiện các công việc lao động của nhân dân như gieo mạ, đi cấy, dệt vải...) Đi cấy là một trong 10 bài hát ở tổ khúc múa đèn

2. Tập h á t: Bài Đi cấy

Dân ca Nam Bộ a. khởi động giọng bằng mẫu âm b. Học lời ca giai điệu.

Chia thành 2 câu hát dài:

+ Câu 1: Lên chùa...cùng trăng + Câu 2: Thắp đèn...ngoài êm.

(26)

nối múc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc

4. Củng cố:

- Tập đọc nhạc câu hát 1 của bài hát đi cấy - Tập đặt lời ca mới cho bài đi cấy

- Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Đi cấy, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

-Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 5. Đọc trước bài tiết 14.

********************************************************************

Ngày giảng:

29/11/2018

Tiết 14

Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 I. MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đi cấy - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5

2. Kĩ năng

-Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 5. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

-Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV

(27)

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TR Ì NH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài chép TĐN số5?

- Giới thiệu đôi nét về bài hát đi cấy 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn bài hát Đi cấy - GV đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát Đi cấy đồng thời gõ đệm

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Cho HS ôn bài kết hợp kĩ năng nâng cao: Gõ đệm theo phách nhịp.

Vận động phụ họa đơn giản - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét....

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS đọc TĐN số 5 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?

+Trường độ?

+ Dấu lặng?

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

1. Ôn tập bài h á t: : Đi cấy

Dân ca Thanh Hóa a. Khởi động giọng

- Mẫu âm

Mi, ma, mê, mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm.

+ Vận động theo nhạc.

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa

Nhạc và lời: Việt Anh

* Tìm hiểu bài TĐN số 5

+ Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, đô

+ Trường độ: Nốt

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm ghép lời ca.

(28)

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Đi cấy và TĐN số 5, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Đọc trước bài Âm nhạc thường thức tiết 15.

********************************************************************

Ngày giảng:

6/12/2018

Tiết 15 Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN 5

Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS hoàn thiện bài hát Đi cấy, và TĐN số 5.

- Có hiểu biết và nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam.

2. Kỹ năng.

- Có kĩ năng gõ đệm và biểu diễn tốt bài hát, gõ đệm và đánh nhịp tốt bài TĐN số 5 - HS nắm được tên, đặc điểm và âm sắc của một số nhạc cụ dân tộc.

3. Thái độ.

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kỹ năng tự học của hs.

(29)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu ảnh một số nhạc cụ dân tộc.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6 vở ghi.

III. TIẾN TR Ì NH L Ê N LỚP

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 bài TĐN số 4?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát.

-Cho HS nghe, cảm nhận lại bài.

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại bài hát theo hỡnh thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp các kĩ năng nâng cao: Gõ đệm, hát bè canon, hát theo tay chỉ huy

- Cho 5 nhóm HS lên biểu diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

*Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Cho HS ôn bài theo cá nhân, nhóm, tập thể với các kĩ năng nâng cao:

+Đánh nhịp, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

- Cho HS lên bảng đọc, GV sửa mẫu.

Hoạt động III:

*Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam

- Kể tên một số loại nhạc cụ dân tộc mà em biết?

- Cho HS quan sát trên tranh vẽ để nhận biết tên, hình dáng, đặc điểm của các nhạc cụ dân tộc.

+ Sáo + Đàn bầu + Đàn tranh

1.

Ô n tập bài h á t: Đi cấy

Dân ca Thanh Hóa - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm theo phách, nhịp.

+ Vận động phụ họa đơn giản.

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa

Nhạc và lời: Việt Anh - Ôn bài kết hợp các kĩ năng gõ đệm và đánh nhịp.

Thực hiện với hình thức nhóm, tập thể, cá nhân.

3. Âm nhạc thường thức:

a. Sáo: Được làm bằng thân cây trúc, nứa..dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc và có loại sáo ngang.

b. Đàn bầu: Chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. Đây là một trong những

nhạc cụ độc đáo của VN.

c. Đàn tranh: (Thập Lục) dùng móng gảy. Ngoài độc tấu, hòa tấu thì đàn tranh cũng đệm cho ngâm thơ.

(30)

+ Đàn nhị + Đàn nguyệt + Trống

- Cho HS nghe, quan sát và cảm nhận về âm sắc các nhạc cụ trên.

- HS đọc thông tin trong SGK sau đó tóm tắt hình dáng, đặc điểm của các nhạc cụ.

GV kết luận

d. Đàn nhị: (Đàn cũ) chỉ có 2 dây, dùng cung kéo.

đ. Đàn nguyệt:(đàn kìm) có 2 dây, dùng m

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nhạc lí: Là học các kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng vào việc học hát, tập đọc nhạc và học đàn... b) Tập đọc nhạc: Là tập thể hiên các kí hiệu âm nhạc và

- Hãy kể tên một số bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác và cho biết Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn có tính chất như thế nào.. Những sáng tác

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ đệm.. - Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của

Nhạc: Pi-ốt I-lích Trai-cốp-ki Phỏng dịch lời Việt: Vân Đông. Trình bày: Nghệ sĩ

Muốn thực hiện được một tác phẩm phỏng vấn có chất lượng, với hình ảnh có sắc thái biểu cảm, mang tính “hoạt động”, “thị sát”, phóng viên cần biết kết hợp

Ôn bài hát: “Khúc hát chim sơn

- Hãy kể tên một số bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác và cho biết Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn có tính chất như thế nào.. Những sáng tác

Tay cầm cầu cùng bên với chân đá, đưa cao ngang hông (thắt lưng), ngón cái và ngón trỏ sẽ cầm ở hai bên đế cầu sao cho quả cầu thẳng đứng, quả cầu cách thân người