• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 LỚP 1

Ngày soạn: 04/09/2020

Ngày giảng: 09/09/2020: 1B,1C; 11/09/2020: 1A ÂM NHẠC

TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: HỌC SINH LỚP MỘT VUI CA I.Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức:

Học sinh hát được giai điệu của bài hát, hát đúng và biết cách biểu diễn một số động tác phụ họa.

2.Kỹ năng:

Biết cách thể hiện đúng tư thế khi hát hát,

Biết cách và thể hiện được hình tiết tấu số 1.

3.Năng lực hướng tới:

- Học sinh bước đầu thể hiện bài hát với giọng hát tự nhiên tư thế phù hợp.

- Bắt đầu nhận biết âm thanh cao thấp.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,

- Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn thanh phách.

2. Học sinh:

Chuẩn bị sách vở và t hanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

- Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

b/ Cách thức tiến hành:

- Giáo viên: Bắt nhịp cho học sinh hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu + Cả lớp hát theo cô giáo+ vỗ tay:

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh những hiểu biết ban đầu về bộ môn âm nhạc.

Chào các em! Hôm nay là tiết âm nhạc đầu tiên của chương trình âm nhạc lớp 1.

Vậy cô giáo tự giới thiệu cho các con biết Âm nhạc là gì ?Trước hết chúng ta phải hiểu Âm nhạc được thể hiện qua âm thanh của tiếng đàn, tiếng trống, tiếng kèn, giọng hát. Trong cuốn sách âm nhạc 1 các con sẽ được học hát chơi trò chơi âm nhạc, được chơi nhạc cụ gõ, nghe câu chuyện âm nhạc và vận động theo nhạc. Âm nhạc lớp 1 cuốn sách này là cuốn sách theo chương trình phổ thông mới, được cấu tạo gồm 8 Chủ đề : Các chủ đề về phản ánh nhiều mặt trong cuộc sống. 8 Chủ đề

(2)

là 5 nội dung cơ bản:, Hát, nghe nhạc nhạc,Đọc nhạc, nhạc cụ, và thưởng thức Âm nhạc. Với mỗi nội dung được dùng một hình biểu tượng để các con dễ nhận biết:

+ Biểu tượng của tiết học hát: hình chú chim màu xanh nước biển trong vòng tròn màu đỏ

+ Biểu tượng nghe nhạc:Hình Chú chim xanh trong vòng tròn vàng cam + Biểu tượng đọc nhạc: hình Chú chim xanh trên nền xanh lá cây

+ Biểu tượng nhạc cụ: vụ gồm các nốt nhạc và thanh phách

+ Biểu tượng thưởng thức Âm Nhạc: hình ảnh cậu bé ngồi tự nốt nhạc.

Tất cả những nội dung đó được thể hiện thông qua các hoạt động học tập tập tạo ra môi trường để cho các em được trải nghiệp hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cá nhân của em.

B. D y b i m i:ạ à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1.Giới thiệu bài mới:( 1 phút)

Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của nhạc sĩ Hoàng Long -cho bài hát hát học sinh lớp 1 vui ca.

Đây chính là tổng cuốn sách âm nhạc lớp 1 mới cho các em năm học này.

Giáo viên giới thiệu bức ảnh của nhạc sĩ Hoàng Long một trong những nhạc sĩ có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc Việt Nam đặc biệt là tác giả sáng tác ra cuốn sách âm nhạc lớp 1 với rất nhiều bài hát của chính tác giả viết ra mặc dù tuổi đời cao 81 tuổi nhưng những cống hiến của ông là không ngừng nghỉ và bài học đầu tiên ngày hôm nay con được học đó chính là bài học sinh lớp 1 vui ca nhạc và lời Hoàng

Long nhạc sĩ Hoàng Long.Đây là một nhạc sĩ nổi tiếng ông có rất nhiều bài hát cho thiếu nhi để lại ấn dấu ấn qua nhiều năm tháng. trong số đó phải kể đến bài Bác Hồ Người cho em tất cả ,Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, đi học về,, Những bông hoa những bài ca,Chúng em cần hòa bình, Đường Và Chân. Tiết học hôm nay chính là học sinh lớp 1 vui ca của nhạc sĩ Hoàng Long.

2.Hoạt động hình thành tri thức: Dạy hát

*Mục tiêu:

Học sinh hát đúng giai điệu bài hát học sinh lớp 1vui ca. thể hiện đúng những tiếng hát cần ngân dài nhỉ nghỉ lặng Đơn đơn biết cách hát khi gặp dấu nhắc lại ở khung thay đổi 1,2 hát lại 2 lần

-Học sinh quan sát lắng nghe.

HS lắng nghe

(3)

*Cách tiến hành:

a/ Nghe hát mẫu mẫu

-- Giáo viên cho HS nghe một lần băng đĩa nhạc - Giáo viên hỏi bài: hãy em hãy nói cảm nhận ban đầu về lời bài hát.

b/ Đọc lời ca:

+Treo bảng phụ chép sẵn bài hát

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh Đọc lời ca theo những lời ca mà giáo viên đọc. giáo viên nên chia bài hát thành 4 câu

+Câu 1: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp 1.

+ Câu 2 : Từ hôm nay nay chúng em luôn chăm ngoan học tốt

+ Câu 3: Để thầy cô khen cha mẹ vui lòng

+ Câu 4: Bạn ơi hát lên Chúng ta cùng nhau vui múa ca.

c/ Khởi động giọng:

+GV: hướng dẫn học sinh tư thế đứng khi khởi động giọng.

Thân phải thẳng thoải mái không cúi đầu. u Không nhất Thiết lúc nào cũng đặt hai tay lên bàn đèn khi hát không nên hát Quá to áp tiếng hát của bạn giọng hát nhẹ nhàng tự nhiên

- Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Đô trưởng học sinh nghe và đọc nguyên âm A À A Á A À- ĐÔ –Rê – Mi- Rê –Đồ.

GV: Cho học sinh khỏi động giọng 4-5 lần sau đó cho các em ngồi xuống.

d.Tập hát từng câu:

- Giáo viên hướng dẫn: ẩn tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài: Chia bài hát thành 4 câu.

- Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu 2 đến 3 lần

- Giáo viên thực hiện: bắt nhịp và đàn giai điệu để học sinh hát.

- Giáo viên yêu cầu: các em lấy hơi ở đầu câu hát.

hát

- Giáo viên chỉ định: học sinh khá hát mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn : Cả hát lớp hát. giáo viên lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn học

-HS đọc lời ca.

HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

HS hát từng câu theo hướng dẫn của Gv.

(4)

sinh sửa lại.

- Giáo viên hát mẫu những chỗ cần thiết. kết

- Giáo viên yêu cầu học sinh hát nối các câu hát thể hiện đúng những chỗ nhân dài những chỗ nghỉ nghỉ nửa phách.

e/ Hát cả bài:

Giáo viên đàn cho học sinh hát cả bài.

Giáo viên gọi các dãy bàn hát. hát

Giáo viên gọi tôp lên hát hát và cá nhân hát

Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt dạy học sinh lấy hơi đúng cách ở cuối mỗi câu hát hướng dẫn học sinh hát theo phần đệm của nhạc.

Giáo viên hướng dẫn học sinh hát nhịp nhàng và giữ nhịp ổn định.

3. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu:

Học sinh trình bầy bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và vỗ tay theo phách.

*Cách tiến hành:

a/ GV chia lớp thành ba nhóm luyện tập hát nối tiếp kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp bài hát.Có thể chia câu hát như sau:

Nhóm 1: Câu 1:

Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp một x x x x Nhóm 2:Câu 2:

Từ hôm nay nay chúng em luôn chăm ngoan học tốt x x x x Nhóm 3: câu 3. : Để thầy cô khen cha mẹ vui lòng.

X x x x Nhóm 4: Cả lớp.

+ Câu 4: Bạn ơi hát lên Chúng ta cùng nhau vui múa ca. x x x

X

Gv gọi 1 nhóm học sinh thực hiện hát và vỗ tay đệm trước lớp.

b/ GV cho học sinh hát vỗ tay theo phách bài hát : Học sinh lớp 1 vui ca.

-GV thực hiện mẫu câu đầu. HS quan sát và nhận xét

HS hát cả bài viết cách ngân nghỉ đúng.

HS hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

-HS vỗ tay theo phách.

-HS làm việc theo nhóm.

-HS vỗ tay theo phách kết hợp hát lời.

(5)

cách vỗ tay theo phách.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

- GV gọi 1 nhóm học sinh thực hành trước lớp luyện tập.

- GV nhận xét sửa sai nếu có.

C. Hoạt động ứng dụng mở rộng:

Hát kết hợp với biểu diễn

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu các bài hát sáng tạo được các động tác múa phụ họa cho bài hát.

* Cách tiến hành:

Gv Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ?

- Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thông điệp gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.

- Gv cho học sinh tính tại chỗ dưới chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu của bài hát.

LỚP 2

Ngày soạn: 04/09/2020

Ngày giảng: 07/09/2020: 2B; 09/09/2020: 2C; 11/09/2020: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1- NGHE QUỐC CA.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.

2.Kĩ năng:

- Hát thuộc lời, đều giọng , gõ đệm đúng nhịp. Biết biểu diễn bài hát.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Nhạc cụ , gõ( song loan, thanh phách…).

-Băng nhạc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

1. Ổn định tổ chức (5 phút):

- Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn - Tổ chức hát tập thể

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát quê hương tươi đẹp

- GV nhận xét, động viên.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1(15phút):ôn tập các bài hát lớp 1.

- Giúp HS nhớ lại và ôn một số bài hát đã học ở lớp 1.

- Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát (cho HS nghe giaiđiệu bài hát).

- Tổ chức HS ôn từng bài kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo.

- Mời HS lên bảng biểu diễn, GV đệm đàn ,bắt nhịp.

- Mời HS nhận xét, các bạn hát, múa có đẹp không?

- GV nhận xét chung.

b.Hoạt động 2(15phút): Nghe hát quốc ca.

- Giới thiệu lại ngắn gọn về Quốc ca (Nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác).

- Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca Việt Nam.

- Đặt câu hỏi cho HS:

+ Quốc ca được hát khi nào?

+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?

- HDHS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc.

3. Củng cố- Dặn dò:(3 phút):

- Nhận xét tiết học .Nhắc HS về ôn lại các bài hát đã được ôn trong tiết này và nhớ thêm các bài hát đã được học ở lớp 1.

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe yêu cầu của GV.

- 2 HS

- Đoán tên từng bài hát đã học:

+ Quê hương tươi đẹp(dân ca Nùng).

+ Lý cây xanh( dân ca Nam Bộ).

+ Tập tầm vông(Lê Hữu Lộc).

+ Hoà bình cho bé( Huy Trân).

- Lần lượt ôn từng bài Hát kết hợp gõ đệm

- Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Thái độ nghe nghiêm túc.

- HS nghe Quốc ca.

- Trả lời:

+ Khi chào cờ.

+ Đứng nghiêm trang không cười đùa.

- Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề.

- Ghi nhớ.

LỚP 3

Ngày soạn: 04/09/2020

(7)

Ngày giảng: 10/09/2020: 3C; 11/09/2020: 3B; 12/09/2020: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 1 : HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, Quốc Ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.

2.Kĩ năng:

- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam - Hát đúng, đều, hòa giọng.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.

2. Đồ dùng dạy học;

* Nhạc cụ.

Đàn oóc gan, phách, song loan

* Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế  :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức lớp:(5 phút)

Nhắc nhở HS tư thế ngồi học . Tổ chức múa hát tập thể

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(15 phút): Dạy hát từng câu Cho HS nghe bài hát mẫu

- Giới thiệu bài hát;

+ Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ.

- Đọc lời ca theo từng câu ngắn.theo tiết tấu.

tổ nhóm đọc

- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.theo đàn và GV hát mẫu

- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn về cao độ với nhau.

- Thực hiện yêu cầu GV - HS lắng nghe và thực hiện

- HS lắng nghe.

- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hướng dẫn.

- Đường vinh quang xây xác quân thù

Vì nhân dân chiến đấu không ngừng’.

(8)

b. Hoạt động 2(15 phút): Ôn luyện GV tổ chức cho HS ôn thuộc bài.

-Hát theo tổ nhóm hát . - Nhận xét

1.Bài hát Q/Ca việt nam được hát khi nào?

2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?.

3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ như thế nào?.

- Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò.( 5 phút)

- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Cho HS hát lại BH một lần .

- Nhận xét từng HS khen và nhắc nhở HS - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát

Về nhà hát lại bài hát này cho ba mẹ và người thân cùng nghe.

- HS Luyện tập 1. Khi chào cờ.

2. Văn Cao.

3.Đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ

- Ghi nhớ lời của GV nhận xét - Lắng nghe.

- hát một lần toàn bài - Ghi nhớ

LỚP 4

Ngày soạn: 04/09/2020

(9)

Ngày giảng: 09/09/2020: 4A; 12/09/2020: 4B;

ÂM NHẠC

TIẾT 1 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát: Quốc ca Việt nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

2.Kĩ năng:

- Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc.

3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.

- Tích cực tới trường tới lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.ổn định tổ chức lớp:(6 phút) Nhắc nhở HS tư thế ngồi học . Tổ chức múa hát tập thể

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát yêu thích - GV nhận xét, động viên.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1(15phút): Ôn tập 3 bài hát - GV cho HS ôn 3 bài hát : + Quốc ca Việt Nam;

+ Bài ca đi học;+ Cùng múa hát dưới trăng.

- GV cho HS nghe lại giai điệu 3 bài hát.

- Hướng dẫn HS ôn lại 3 bài hát bằng nhiều hình thức. - Hát đồng thanh, hát dãy, nhóm, cá nhân.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

b.Hoạt động 2(14p): Ôn một số kí hiệu ghi nhạc - GV treo bảng phụ có chép sẵn các kí hiệu ghi nhạc.

- GV cho HS nhắc lại tên nốt nhạc , hình nốt trên khuông .

- Hướng dẫn HS viết một số nốt nhạc trên khuông bao gồm: tên nốt, hình nốt.

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

-Thực hiện theo yêu cầu

- Nghe lại giai điệu 3 bài hát.

+ Hát đồng thanh.

+ Hát dãy, nhóm, cá nhân.

- HS hát kết hợp gõ đệm.

(Sử dụng nhạc cụ gõ) - HS quan sát lên bảng.

- Cả lớp đồng thanh đọc nhóm, dãy, cá nhân.

- HS lấy vở tập chép nhạc viết một số nốt nhạc

(10)

3. Củng cố- Dặn dò:(5 phút):

- HS nhắc lại một số kí hiêu ghi nhạc.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát và một số kí hiêu và tập hát cho người thân nghe.

- Nhắc lại các kí hiệu ghi chép nhạc.

- Lắng nghe, Ghi nhớ.

LỚP 5

Ngày soạn: 04/09/2020

(11)

Ngày giảng: 12/09/2020: 5A, 5B

ÂM NHẠC

TIẾT 1 : ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT LỚP 4 I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 4.

2.Kĩ năng:

- Hát thuộc lời, đều giọng , gõ đệm đúng nhịp và biểu diễn bài hát.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nh c c , b ng nh c, máy nghe.ạ ụ ă ạ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định tổ chức lớp:(5 phút)

-GV kiểm tra đồ dùng môn học của HS - Tổ chức hát tập thể

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát yêu thích - GV nhận xét, động viên.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(20phút): Ôn tập 3 bài hát - Hướng dẫn HS nhớ lại và ôn một số bài hát đã học ở lớp 4.

- Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát ( cho HS nghe giai điệu bài hát).

- Tổ chức HS ôn từng bài kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo.

- Mời HS lên bảng biểu diễn, GV đệm đàn ,bắt nhịp.

- Mời HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.

b.Hoạt động 2:(10 phút) Nghe hát quốc ca.

- Giới thiệu lại ngắn gọn về Quốc ca (Nguyên

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe yêu cầu của GV.

- Đoán tên từng bài hát đã học:

+ Em yêu hoà bình.( Nguyễn Đức Toàn)

+ Chúc Mừng (Nhạc Nga ) + Thiếu nhi thế giới liên hoan ( Lưu Hữu Phước).

- Lần lượt ôn từng bài

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách,và tiết tấu lời ca.

- Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Thái độ nghe nghiêm túc.

(12)

là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác).

- Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca Việt Nam.

- Đặt câu hỏi cho HS:

+ Quốc ca được hát khi nào?

+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?

- HS đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc.

3. Củng cố- Dặn dò(5 phút):

- Nhận xét tiết học.Nhắc HS về ôn lại các bài hát đã được ôn trong tiết này và nhớ thêm các bài hát đã được học ở lớp 4.

- HS nghe Quốc ca.

- Trả lời:

+ Khi chào cờ.

+ Đứng nghiêm trang

- Đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề.

- Ghi nhớ.

LỚP 3

Ngày soạn: 04/09/2020

(13)

Ngày giảng: 10/09/2020: 3B; 11/09/2020: 3C THỦ CÔNG

TIẾT 1: GẤP TẦU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( T1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.

* Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

Tàu thủy cân đối.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút)

* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về đặc điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2 ống khói.

* Cách tiến hành:

+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy.

+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của học sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.

+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa,

+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.

+ Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.

(14)

hành khách trên sông, biển.

+ Giáo viên yêu cầu.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh.

b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút)

* Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy trình.

* Cách tiến hành:

- Bước 1.

+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (SGV/191).

- Bước 2.

+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.

- Bước 3:

+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói.

SGV/192;193.

- Giáo viên chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng.

- Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu

+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai ống khói.

+ Tiết sau học tiếp theo.

+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các gấp tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của giáo viên.

+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.

O

O

O O

+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy.

LỚP 4

Ngày soạn: 04/09/2020

(15)

Ngày giảng: 10/09/2020: 4A ; 11/09/2020: 4B KĨ THUẬT

Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1) I .MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .

2. Kĩ năng:

- Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) 3. Thái độ:

II .CHUẨN BỊ :

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức ( 1’)

II / Kiểm tra : ( 1’)

- Dung cụ học tập của HS III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học 2 Bài giảng

Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu . ( 10’)

a / Vải

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu.

Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.

b / Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.

- Kết luận theo mục b.

Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. ( 17’)

- Hát

- HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại

- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.

- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.

(16)

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.

- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.

+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, ( 3’)

dụng cụ khác.

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.

- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.

- Phấn để vạch dấu trên vải.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : ( 3’)

- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .

- GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo

- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.

- HS kể

LỚP 5

Ngày soạn: 04/09/2020

Ngày giảng: 09/09/2020: 5A, 5B

(17)

KĨ THUẬT

ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

-Biết đính khuy 2 lỗ . 2. Kĩ năng:

-Đính được khuy 2 lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.

3. Thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận . II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu đính khuy 2 lỗ .

-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.

III/ Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KT: Y/C KT đồ dùng(1’)

B. Bài mới : ( 34’) 1/ Giới thiệu bài :

2/ HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu -Y/c :

-Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, y/c : Kluận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác

nhau .Khuy được dính trên nẹp áo . 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật -Y/c :

-H/dẫn cách đính khuy, y/c :

-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .

-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.

-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)

-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.

-Vài HS nêu.

-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.

-2 HS lên bảng thực hiện .

(18)

3/ Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị tiết sau thực hành.

-Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.

-2 HS nhắc lại thao tác đính khuy . -Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

Ngày …....tháng .…. năm 2020 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Thìn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong

Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác một bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm sao xứng đáng là

Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?. Tác giả bài thơ muốn ca ngợi

- Cô giới thiệu tên bài hát “Đường em đi” của nhạc sỹ Ngô Quốc Tính và lời của Tường vân sáng tác - Nội dung: Bài hát nói về đường bộ và bạn nhỏ chấp hành luật lệ

Trên bức tranh có hình ảnh các chú chim đang đậu trên cành hoa khoe sắc.và hình ảnh đó đã là nguồn cảm hứng sáng tác của các nhà văn nhà thơ, và có rất nhiều các nhạc sĩ

-Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Học sinh lớp Hai Chăm ngoan.. Yêu thích môn âm nhạc - Cảm nhận được vẻ

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Nhận biết được âm hình tiết tấu; sử dụng nhạc cụ gõ đệm âm hình tiết tấu cho bài TĐN số 7, số 8; Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng