• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải VBT Sinh học 9 Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương | Giải vở bài tập Sinh học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải VBT Sinh học 9 Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương | Giải vở bài tập Sinh học 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 56-57: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I. Bài tập thực hành

Bài tập 1 trang 132 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.1.

Trả lời:

Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu

sinh

Hoạt động của con người trong môi trường Nước

Không khí Đất

Nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông

Con người Vi sinh vật Động vật Thực vật

Sản xuất vật chất Sinh hoạt

Bài tập 2 trang 133 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.2.

Trả lời:

Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm Các hình

thức ô nhiễm

Mức độ ô nhiễm (ít/ nhiều/ rất ô

nhiễm)

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Đề xuất biện pháp khắc phục

Ô nhiễm đất Ô nhiễm nước Ô nhiễm không khí

Ít

Nhiều

Ít

Bón phân hóa học trong canh tác Nước thải sinh hoạt, sản xuất Phương tiện giao thông

Bón phân hữu cơ

Có biện pháp lọc trước khi xả xa môi trường

Dùng phương tiện công cộng

(2)

Ô nhiễm tiếng ồn

Rất ô nhiễm Phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng

Dùng phương tiện công cộng, treo rèm dày và dùng cửa kính chống ồn Bài tập 3 trang 133 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.3.

Trả lời:

Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường Các thành phần

của hệ sinh thái hiện tại

Xu hướng biến đổi các thành phần của

hệ sinh thái trong thời gian tới

Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái

Đề xuất biện pháp khắc phục

Thành phần vô sinh: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,

Thành phần hữu sinh: con người, các loài động vật, thực vật

Không khí có xu hướng bị ô nhễm ngày càng nghiêm trọng

Nguồn nước ô nhiễm

Dân số gia tăng Các động vật thực vật tự nhiên ngày càng bị tiêu diệt

Giao thông Sản xuất Sinh hoạt

Sử dụng các phương tiện công cộng

Giữ vệ sinh môi trường, xử lí chất thải trước khi xả ra môi trường

Trồng nhiều cây xanh

...

II. Thu hoạch 1. Tên bài:

2. Họ và tên:

3. Nội dung thực hành: Trả lời các câu hỏi sau:

* Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

Trả lời:

(3)

- Nguyên nhân gây ô nhiễm hệ sinh thái quan sát: hoạt động của con người, ảnh hưởng từ chiến tranh, các thảm họa tự nhiên,….

- Khắc phục bằng cách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân (không xả rác bừa bãi, phân loại và xử lí rác thải trước khi xả ra môi trường, trồng cây xanh, sản xuất nông nghiệp an toàn,…)

* Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?

Trả lời:

- Hoạt động của con người làm biến đổi hệ sinh thái: sử dụng chất hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng nhà cửa, canh tác, xả nước thải sinh hoạt ra môi trường, sử dụng nhiều phương tiện giao thông,…

- Hệ sinh thái đang biến đổi theo hướng xấu đi

- Khắc phục: Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, xử lí nghiêm các cá nhân và tổ chức có hoạt động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng nguồn năng lượng sạch,…

* Cảm tưởng của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu môi trường ở địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì?

Trả lời:

Môi trường ở địa phương đang bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm là do hoạt động của con người. Môi trường ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của con người và các loài sinh vật.

Nhiệm vụ của học sinh trong phòng chống ô nhiễm môi trường: thực hiện bảo vệ môi trường: bỏ rác nơi quy định, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, phương tiện sạch, dọn dẹp nhà cửa, trồng cây xanh,… và tuyên truyền để người thân và bạn bè cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự thao tác trên mẫu thật các kĩ năng: cắt vỏ trấu, khử nhị đực, lấy phấn, thụ phấn, bao hoa bằng cách li và gắn nhãn.. Nội dung

Dễ nuôi, sức sống cao, mắn đẻ, tỉ lệ trứng nở cao nhưng kích thước nhỏ và không thể bị vỗ béo.. Vịt Bầu bến Lấy trứng Mắn đẻ, trứng nở tỉ lệ cao, sức sống

Bài tập 1 trang 94-95 VBT Sinh học 9: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của

c) Cây rừng có ý nghĩa: cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi trú ấn, nơi sinh sản,… cho các động vật sống trong rừng, giúp khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống. d) Động vật

Do con người hái lượm, săn bắt các động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển các khu dân cư, chiến tranh,…đã làm mất nơi ở,

+ Các hóa chất độc trong không khí theo nước mưa phân tán đi khắp nơi trên mặt đất.. Bài tập 4 trang 127 VBT Sinh học 9: Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất

Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm..

Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh tật cho con người và động vật. - Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước hay không?