• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 môn Tiếng việt 5 năm học 2021 đề số 03 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 môn Tiếng việt 5 năm học 2021 đề số 03 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC………

TRƯỜNG TH………….

1) Ma trận đề thi cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 Mạch kiến thức, kỹ năng

Số câu,

Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Đọc hiểu văn bản:

- Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc.

- Hiểu nội dung của bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

- Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp.

- Nhận biết được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế.

Số câu

02 01 01 01 5

Số điểm 1,5 0,5 0,5 1 3,5 Kiến thức tiếng Việt:

- Hiểu được nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học.

- Sử dụng được câu ghép và cách nối các vế câu ghép.

- Bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm để viết được những câu văn hay.

Số câu 01 01 02 01 5

Số điểm 0,5 1,0 1,5 0,5 3,5

Tổng Số câu 03 02 03 02 10

Số điểm 2,0 1,5 2,0 1,5 07

2) Ma trận câu hỏi đề kiểm tra cuối học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt

TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Đọc hiểu văn bản

Số câu 02 01 01 01 05

Câu số 1- 2 5 3 6  

2 Kiến thức tiếng Việt

Số câu01 01 02 01 05

Câu số 4 7 8 - 9 10  

Tổng số câu 03   02    03 02  10

(2)

A. ĐỌC HIỂU:

Rừng Phương Nam

Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng ?

Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh,…Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân cùa con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.

Đoàn Giỏi

Đọc thầm bài Rừng Phương Nam sau đó dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

1. Bài văn trên tả cảnh gì?

a. Cảnh rừng trưa. B. Cảnh rừng Phương Nam lúc ban mai. C. Cảnh đi săn trong rừng.

2. Trong bài văn, tác giả nói đến mấy loại cây?

a. Một loại. Đó là : ……….b. Hai loại. Đó là :

………c. Ba loại. Đó là :

………...

3. Em hiểu như thế nào ý của câu “Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình”?

a. Rừng rất yên tĩnh. bTiếng lá rụng rất to. C . Rừng đang mùa lá rụng.

4. Tìm trong bài một từ đồng nghĩa với từ “im lặng”?

a. Nhè nhẹ. b. Yên tĩnh. c. Im ắng.

5. Em hiểu “những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia” là loài vật nào?

a. Chim. b. Chó săn c. Kì nhông.

6. Những con vật nói trên tự biến đổi màu sắc để làm gì?

a. Để làm cho cảnh sắc của rừng thêm đẹp.

b. Để hợp với màu sắc xung quanh, làm cho kẻ thù không phát hiện ra . c. Để khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác trong rừng.

7. Trong bài văn trên có mấy đại từ xưng hô?

a. Một đại từ. Đó là từ: ………..

b. Hai đại từ. Đó là các từ: ……….

c. Ba đại từ. Đó là các từ: ………..

8. Trong hai câu văn sau : “Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh”, câu in nghiêng liên kết với câu đứng trước bằng cách nào?

a. Bằng cách lặp từ ngữ (từ ngữ lặp lại là : ……….).

b. Bằng từ ngữ nối (từ ngữ có tác dụng nối là : ………..).

(3)

Bằng cách thay thế từ ngữ (từ ………..ở câu 2 thay thế cho từ ………..ở câu 1).

9. Câu ghép sau có mấy vế câu : “Nghe động tiếng chân cùa con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.?

a. Hai vế câu. b. Ba vế câu. c. Bốn vế câu.

10. Trong vế câu “Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây”, bộ phận chủ ngữ là : a. Con. b. Con núp. c. Con núp chỗ gốc cây.

(4)

Họ và tên: ………

Lớp 5……

Trường Tiểu học……….

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Năm học: Năm học: 2020 - 2021

MÔN: TIẾNG VIỆT (LỚP 5)

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm Người coi thi Người chấm thi

Điểm chính tả

Điểm tập làm văn

Tổng điểm viết

1. Viết chính tả : (2 đ) GV đọc cho HS nghe - viết. Thời gian khoảng 20 phút.

Chim họa mi hót

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

2. Tập làm văn : (8 đ)

Tả một người mà em quý mến.

(5)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Học sinh đọc thầm bài: “Cha tôi” sau đó chọn và khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi dưới đây:.. Câu 1: Để nuôi sống gia đình,

Các vế trong câu “ Người diễn viên già đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.” được nối với

Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm u, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào

Đọc hiểu 6 điểm: Đọc thầm bài : Lễ hội đền Hùng và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Lễ hội đền Hùng Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng

* Lưu ý khi học sinh viết câu: - Học sinh không viết hoa đầu câu, thiếu dấu chấm cuối câu, sai 1 lỗi chính tả: không trừ điểm, giáo viên chỉ nhận xét... Điền vào chỗ chấm

Kiểm tra đọc hiểu 4 điểm Em hãy đọc thầm bài “Quạ và đàn bồ câu” và trả lời câu hỏi: Quạ và đàn bồ câu Quạ thấy đàn bồ câu được nuôi ăn đầy đủ, nó bôi trắng lông mình rồi bay vào

Theo Hồ Lam Hồng Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1.. Thóc, củ

Từ in đậm trong câu: “Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ.” là từ chỉ: M1-1đ A.. Không thuộc mẫu nào trong 3 mẫu nói