• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG QUỐC GI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐÓNG GÓP DO QUỐC GI TỰ QUYẾT ĐỊNH V MỤC TIÊU PH T TRIỂN BỀN VỮNG CỦ VIỆT N M

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG QUỐC GI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐÓNG GÓP DO QUỐC GI TỰ QUYẾT ĐỊNH V MỤC TIÊU PH T TRIỂN BỀN VỮNG CỦ VIỆT N M"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG QUỐC GI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐÓNG GÓP DO QUỐC GI TỰ QUYẾT ĐỊNH V MỤC TIÊU PH T TRIỂN BỀN VỮNG CỦ VIỆT N M

Huỳnh Thị Lan Hương(1), Vũ Đức Đam Quang(2), Trần Thị Thanh Nga(2)

(1)Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

(2)Cục Biến đổi khí hậu

Ngày nhận bài 12/8/2019; ngày chuyển phản biện 13/8/2019; ngày chấp nhận đăng 3/9/2019

Tóm tắt: Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) là một bước đột phá trong đàm phán quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (BĐKH). Thỏa thuận Paris là một thỏa thuận mang nh lịch sử, ràng buộc trách nhiệm của tất cả các bên trong ứng phó với BĐKH, chủ yếu thông qua việc thực hiện NDC. Việt Nam nộp NDC vào năm 2015 và phê duyệt Thỏa thuận Paris vào năm 2016. NDC của Việt Nam bao gồm hai hợp phần là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và thích ứng với BĐKH. Trong hợp phần thích ứng với BĐKH, Việt Nam cam kết sẽ ếp tục thực hiện các hành động nâng cao năng lực thích ứng và khả năng phục hồi của cộng đồng và hệ sinh thái nhằm giảm nhẹ nh trạng dễ bị tổn thương và rủi ro do BĐKH và lồng ghép các hành động thích ứng vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bài báo phân ch và đánh giá vai trò của kế hoạch quốc gia về thích ứng với BĐKH (N P) của Việt Nam trong triển khai thực hiện hợp phần thích ứng trong NDC và đóng góp của N P đối với việc đạt được các mục êu phát triển bền vững (PTBV).

Từ khóa: Biến đổi khí hậu, đóng góp quốc gia tự quyết định, kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.

1. Giới thiệu

Tháng 12/2015, tại Hội nghị lần thứ 21 (COP21) của các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC), các Bên đã thông qua Thỏa thuận Paris về BĐKH.

Đây là khuôn khổ pháp lý toàn cầu đầu tiên ràng buộc trách nhiệm của tất cả các bên trong ứng phó với BĐKH. Các bên thực hiện trách nhiệm của mình chủ yếu thông qua thực hiện các Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC) [1]. Sau khi Thỏa thuận Paris đã được các bên phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 04/11/2016, INDC của các bên đã trở thành Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC, bỏ cụm từ dự kiến).

Việt Nam đã đệ trình báo cáo INDC vào năm 2015. Sau khi Việt Nam phê chuẩn Thỏa thuận Paris về BĐKH vào năm 2016, “đóng

góp dự kiến” đã trở thành cam kết của Việt Nam (NDC). NDC của Việt Nam bao gồm 02 hợp phần chính là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) và thích ứng với BĐKH.

Về thích ứng với BĐKH, Việt Nam sẽ ếp tục thực hiện các chương trình, dự án thích ứng với BĐKH trong khuôn khổ Chiến lược quốc gia về BĐKH nhằm tăng khả năng chống chịu, bảo vệ cuộc sống và sinh kế cho người dân, tạo điều kiện để có đóng góp lớn hơn trong giảm nhẹ phát thải KNK. Một trong những hành động chính sách quan trọng mà Việt Nam cam kết sẽ thực hiện là việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch quốc gia về thích ứng với BĐKH (Na onal dapta on Plan - N P).

Việc xây dựng và triển khai thực hiện N P sẽ không những giúp Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết của mình, mà bản chất còn hỗ trợ đất nước trong việc thực hiện các nội dung NDC cũng như góp phần đạt được các mục êu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals - SDG) do nh liên hệ giữa N P và NDC, SDG.

Liên hệ tác giả: Vũ Đức Đam Quang Email: vuducdamquang@gmail.com

(2)

2. Cách tiếp cận đánh giá đóng góp của các hành động thích ứng với BĐKH đối với các mục tiêu phát triển bền vững

BĐKH tác động đến các ngành, các lĩnh vực, các đối tượng người dân, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội, do đó, tác động đến các mục tiêu PTBV của đất nước. Việc đánh giá sự hài hòa và đồng lợi ích trong việc thực hiện các giải pháp ứng phó với BĐKH và các mục tiêu PTBV được xác định như sau [2]:

BĐKH có thể tác động đến việc đạt được các mục tiêu PTBV thể hiện qua các quá trình: (i) Quá trình diễn ra từ từ, bao gồm các yếu tố: Nhiệt độ tăng, nước biển dâng;

và (ii) Quá trình diễn ra nhanh thông qua việc gia tăng các cực đoan, bao gồm các yếu tố như: Bão, lũ lụt, lũ quét, mưa lớn và ngập lụt đô thị, hạn hán, nắng nóng, rét hại, xâm nhập mặn.

Tác động của BĐKH đến các mục tiêu PTBV được xác định thông qua phân tích tác động của BĐKH đến các lĩnh vực và khu vực chủ yếu như: Tài nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, lâm nghiệp, thủy sản, năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, sức khỏe, hệ sinh thái và đa dạng sinh học, vùng ven biển và hải đảo, vùng đồng bằng, vùng núi và trung du, vùng đô thị,…

3. Đóng góp của N P đến việc thực hiện NDC N P và NDC có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất. NDC thể hiện các cam kết về giảm nhẹ phát thải KNK và thích ứng với BĐKH của quốc gia ở cấp chiến lược. Trong khi đó, N P chỉ ra những ưu tiên về thích ứng BĐKH được xác định, xây dựng và thực hiện ở các cấp kĩ thuật. Vì thế, N P là sự cụ thể hóa việc thực hiện NDC, góp phần trực tiếp vào việc thực hiện thành công hợp phần thích ứng với BĐKH trong NDC [4].

Đối với Việt Nam, việc hoàn thiện N P sẽ giúp sử dụng hiệu quả nguồn lực, tăng cường khả năng quản lý, điều phối về tài chính và kỹ thuật trong thích ứng với BĐKH, tránh sự chồng chéo, trùng lặp. N P cũng chú trọng thúc đẩy quá trình tham gia của cộng đồng, khối doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế

trong việc thực hiện các mục tiêu thích ứng với BĐKH trong NDC. Ngoài ra, việc xác định được những giải pháp trung hạn và dài hạn thích ứng với BĐKH trong N P cũng sẽ đóng góp vào quá trình cập nhật NDC theo yêu cầu và lộ trình của Thỏa thuận Paris.

Như vậy, các mục tiêu và nội dung của N P chính là sự chi tiết hóa các mục tiêu và cam kết về thích ứng trong NDC [3]. Hiện nay, dự thảo báo cáo rà soát và cập nhật NDC của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện.

Trong đó, các mục tiêu về thích ứng được xây dựng đối với các lĩnh vực và khu vực dễ bị tổn thương do BĐKH, bao gồm: (1) Các lĩnh vực: Nông nghiệp và phát triển nông thôn; tài nguyên và bảo vệ môi trường; sức khỏe cộng đồng; đô thị, nhà ở; giao thông vận tải; du lịch và nghỉ dưỡng; công nghiệp và thương mại; các lĩnh vực liên ngành, và (2) Các khu vực: Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; khu vực ven biển; khu vực miền núi. Các hoạt động trong N P của Việt Nam sẽ chi tiết hóa và cụ thể hóa các cam kết về thích ứng với BĐKH trong NDC.

4. Đóng góp của N P đến các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Ngoài việc cụ thể hóa hợp phần thích ứng trong NDC, việc xây dựng và thực hiện N P sẽ giúp thực hiện các mục tiêu PTBV; xác định những vấn đề đồng lợi ích giữa thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy tiến trình thực hiện khung minh bạch quốc gia.

BĐKH tác động đến các ngành, các vùng miền của cả nước và các đối tượng người dân, do đó BĐKH sẽ là nguy cơ hiện hữu đối với các mục tiêu PTBV của Việt Nam [3]. Để có thể đạt được các mục tiêu PTBV, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực và thực hiện nhiều giải pháp thích ứng, từ các chính sách, chiến lược, kế hoạch đến các chương trình dự án cụ thể.

Những hoạt động này có thể góp phần vào việc đạt được các mục tiêu PTBV.

Các mục tiêu của NDC và N P là nhằm:

(1) Nâng cao được năng lực thích ứng và khả năng phục hồi của cộng đồng và hệ sinh thái nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương

(3)

và rủi ro đối với các tác động của BĐKH; (2) Lồng ghép được các hành động thích ứng với BĐKH vào các chính sách, chiến lược, chương trình, dự án có liên quan, đặc biệt là trong việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và địa phương [5].

Để đạt được các mục tiêu tổng quát nêu trên, các hoạt động cụ thể của NDC và N P sẽ tập trung vào việc đạt được các mục tiêu thích ứng gồm: Hoàn thiện hệ thống chính sách, chiến lược, kế hoạch liên quan đến thích ứng với BĐKH; tăng cường khả năng chống chịu và phục hồi của hệ thống tự nhiên và xã hội trước các tác động tiêu cực của BĐKH; nâng cao năng lực quan trắc, dự báo và cảnh báo khí hậu; tăng cường các hệ thống giám sát, dự báo thời tiết và khí hậu kịp thời; cải thiện các hệ thống quản lý rủi ro thiên tai hiện có để giảm thiểu khả năng dễ bị tổn thương và tăng mức độ sẵn sàng đối phó với các hiện tượng khí hậu cực đoan; triển khai các giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu thiệt hại gây bởi các tác động liên quan đến những thay đổi của khí hậu trong tương lai; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương và rủi ro do BĐKH; xây dựng năng lực của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái; xây dựng các chương trình giáo dục, đào tạo và các kênh truyền thông hiệu quả để chuyển tải thông tin; lồng ghép thích ứng với BĐKH vào các chính sách, chiến lược, chương trình, dự án có liên quan, đặc biệt là trong việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và địa phương; tăng cường các giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho thích ứng với BĐKH;

tận dụng các cơ hội do BĐKH mang lại đối với phát triển kinh tế - xã hội.

Các hoạt động cụ thể của N P sẽ góp phần đạt được từng mục tiêu PTBV cụ thể.

Đóng góp tổng hợp sẽ được phân tích đánh giá trên cơ sở xem xét các đóng góp của từng hành động cụ thể. Trên cơ sở cách tiếp cận đã nêu trên, nhóm tác giả đã tiến hành xây dựng ma trận đánh giá đóng góp của từng giải pháp thích ứng với BĐKH đối với các mục tiêu PTBV. Để cung cấp thêm thông tin cho các nhà hoạch định chính sách trong việc

lựa chọn các hành động ứng phó với BĐKH, việc phân tích, đánh giá đóng góp của từng giải pháp ứng phó với BĐKH đối với việc đạt được các mục tiêu PTBV của Việt Nam là cần thiết.

Việc đánh giá sự hài hòa trong việc thực hiện các hành động ứng phó với BĐKH đối với các mục tiêu PTBV được xác định bằng phương pháp chuyên gia. Thang điểm 0-5 tương ứng với mức độ đóng góp tăng dần được áp dụng để đánh giá tiềm năng đóng góp trực tiếp của từng giải pháp đối với việc đạt được từng mục tiêu PTBV của Việt Nam.

Kết quả và xếp hạng các giải pháp: Kết quả đánh giá sự hài hòa trong việc thực hiện các hành động ứng phó với BĐKH đối với các mục tiêu PTBV được phân loại theo các mức (0 - 1:

Rất thấp; 1 - 2: Thấp; 2 - 3: Trung bình; 3 - 4:

Cao; 4 - 5: Rất cao).

Kết quả phân tích cho thấy, việc thực hiện các giải pháp thích ứng với BĐKH đều đóng góp cho các mục tiêu PTBV. Trong đó, có sự đóng góp của hầu hết các lĩnh vực trong một số mục tiêu cụ thể như: Mục tiêu số 1 về

“Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi”, Mục tiêu số 8 về “Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người” và Mục tiêu 10: “Giảm bất bình đẳng trong xã hội”.

Đóng góp tổng hợp của các hành động thích ứng với BĐKH trong N P lớn nhất đến Mục tiêu 13 về “Ứng phó kịp thời, hiệu quả với BĐKH và thiên tai” và Mục tiêu 11 về “Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư và lao động theo vùng”.

Mức độ đóng góp ít nhất của các hành động thích ứng thuộc về các Mục tiêu 4 và 16 bao gồm: “Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người;

thúc đẩy xã hội hòa bình, dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh vì sự PTBV, tạo khả năng tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp”.

(4)

Bảng 1. Đóng góp của N P cho các mục êu phát triển bền vững Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi

Mục êu 1.1: Đến năm 2020, xóa bỏ nh trạng nghèo cùng cực cho tất cả mọi người ở mọi nơi, sử dụng chuẩn nghèo với mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn 1,25 đô la Mỹ sức mua tương đương (giá năm 2005)/

ngày; đến năm 2030, giảm ít nhất một nửa tỷ lệ nghèo theo êu chí nghèo đa chiều của quốc gia (Mục êu 1.1 và Mục êu 1.2 toàn cầu).

Mục êu 1.3: Đến năm 2030, bảo đảm tất cả mọi người, đặc biệt những người nghèo và người dễ bị tổn thương, có quyền bình đẳng đối với các nguồn lực kinh tế, ếp cận các dịch vụ cơ bản, quyền sử dụng đất đai và tài nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu và kiểm soát các dạng tài sản khác, công nghệ mới phù hợp và các dịch vụ tài chính, bao gồm tài chính vi mô(Mục êu 1.4 toàn cầu).

Mục êu 1.4: Đến năm 2030, tăng cường khả năng chống chịu và phục hồi cho người nghèo và những người trong hoàn cảnh dễ bị tổn thương, đồng thời giảm rủi ro và tổn thương của họ do các hiện tượng thời ết và khí hậu cực đoan, các cú sốc và thảm họa về môi trường, kinh tế, xã hội (Mục êu 1.5 toàn cầu).

Lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TNMT)

Giảm thiểu tác động của BĐKH, gia tăng xâm nhập mặn, cường độ và tần suất xảy ra thiên tai

Tăng cường năng lực giám sát BĐKH, quan trắc và dự báo KTTV và thiên tai để chủ động ứng phó với BĐKHGiảm thiểu tác động của BĐKH đến TNMT

Phát triển các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái và dựa vào cộng đồng

Phát triển các mô hình sinh thái cộng đồng, thích ứng dựa vào HST; thích ứng dựa vào cộng đồng Tăng cường khả năng

phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên

Tăng cường công tác quản lý các hệ sinh thái và đa dạng sinh học

Tăng cường khả năng phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học trước tác động của BĐKH và nước biển dâng Lĩnh vực

nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT)

Tăng cường sinh kế cộng đồng dựa vào rừng

Hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển lâm nghiệp bền vững Phát triển, nâng cao chất lượng rừng thông qua các giải pháp tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng, thay đổi cơ cấu cây trồng Lao động -

văn hóa - xã hội

Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm hạn chế ảnh hưởng của BĐKH đến cơ hội việc làm của người dân

Xây dựng và lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH và nước biển dâng trong các chính sách về việc làm Mục êu 2: Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững

Mục êu 2.1: Đến năm 2030, chấm dứt nh trạng thiếu đói và đảm bảo tất cả mọi người, đặc biệt những người nghèo và những người dễ bị tổn thương, bao gồm cả người cao tuổi và trẻ sơ sinh, được ếp cận với thực phẩm an toàn, đủ dinh dưỡng và đầy đủ quanh năm (Mục êu 2.1 toàn cầu).

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Giảm tác động của BĐKH đến nông nghiệp

Nghiên cứu, triển khai, nhân rộng các mô hình canh tác thích ứng BĐKH, phù hợp với điều kiện hạn, mặn

Tăng cường các hình thức đánh bắt vànuôitrồng thủy sản đạt hiệu quả cao có khả năng thích ứng với BĐKH

(5)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 2.2: Đến năm 2030 giảm tất

cả các hình thức suy dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng là trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai và đang cho con bú, người cao tuổi(Mục êu 2.2 toàn cầu).

Mục êu 2.3: Đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần năng suất lao động trong nông nghiệp và thu nhập của lao động nông nghiệp(Mục êu 2.3 toàn cầu).

Mục êu 2.4: Đến năm 2030, bảo đảm sản xuất lương thực, thực phẩm bền vững và áp dụng những phương thức sản xuất nông nghiệp có khả năng chống chịu giúp tăng năng suất và sản lượng, duy trì hệ sinh thái, tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH và các thảm họa khác và dần dần cải tạo chất lượng đất đai(Mục êu 2.4 toàn cầu).

Mục êu 2.5: Đến năm 2020, duy trì đa dạng di truyền của các giống cây trồng, vật nuôi, thúc đẩy ếp cận và chia sẻ công bằng, hợp lý những lợi ích từ việc sử dụng các nguồn gen và tri thức bản địa liên quan, theo cam kết quốc tế(Mục êu 2.5 toàn cầu).

Giảm thiểu thiệt hại do BĐKH, nước biển dâng, sự gia tăng cường độ của thiên tai

Tăng cường các giải pháp công trình để đối phó với hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra

Mục êu 3: Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi (9) Mục êu 3.2: Đến năm 2030, chấm

dứt các bệnh dịch IDS, lao, sốt rét và các bệnh nhiệt đới bị lãng quên; phòng chống bệnh viêm gan, các dịch bệnh do nguồn nước và các bệnh truyền nhiễm khác(Mục êu 3.3 toàn cầu).

Mục êu 3.3: Đến năm 2030, giảm 20-25% tỷ lệ tử vong trước 70 tuổi do các bệnh không lây nhiễm (NCDs) thông qua dự phòng và điều trị, nâng cao sức khỏe nh thần và thể chất (Mục êu 3.4 toàn cầu).

Mục êu 3.6:Đến năm 2030, đảm bảo ếp cận toàn dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và nh dục, bao gồm kế hoạch hóa gia đình, truyền thông và giáo dục; lồng ghép sức khỏe sinh sản vào các chiến lược, chương trình quốc gia có liên quan (Mục êu 3.7 toàn cầu).

Lĩnh vực y tế Phát triển cơ sở hạ

tầng Phát triển mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe Phát triển hạ tầng cơ sở đảm bảo điều kiện vệ sinh và công tác y tế

Tăng cường hệ thống giám sát và cảnh báo sớm các tác động của BĐKH đến sức khỏe

(6)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 3.7: Đạt được bao phủ chăm

sóc sức khỏe toàn dân, bao gồm bảo vệ rủi ro tài chính, ếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thuốc vàvắc-xin thiết yếu, an toàn, hiệu quả, chất lượng, trong khả năng chi trả cho tất cả mọi người (Mục êu 3.8 toàn cầu).

Mục êu 3.8: Đến năm 2030, giảm đáng kể số ca mắc bệnh và tử vong do các hóa chất độc hại và ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất (Mục

êu 3.9 toàn cầu).

Xây dựng và nhân rộng mô hình quản lý giám sát dịch bệnh

Xây dựng và nhân rộng các mô hình quản lý, giám sát các dịch bệnh; mô hình vệ sinh môi trường và nước sạch

Hoàn thiện hệ thống

chính sách Hoàn thiện chính sách và rà soát, xây dựng kế hoạch ngành y tế

Mục êu 4: Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người

Lĩnh vực liên

ngành Đẩy mạnh nghiên

cứu khoa học và nâng cao nhận thức

Đẩy mạnh các nghiên cứu khoa học về đánh giá tác động của BĐKH; đề xuất giải pháp giảm nhẹ tác động của BĐKH

Nâng cao nhận thức của cộng đồng về BĐKH Mục êu 5: Đạt được bình đẳng về giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái (8) Mục êu 5.5: Đảm bảo sự tham gia

đầy đủ, hiệu quả và cơ hội bình đẳng tham gia lãnh đạo của phụ nữ ở tất cả các cấp hoạch định chính sách trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội (Mục êu 5.5 toàn cầu).

Mục êu 5.7: Đảm bảo tất cả phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng với các nguồn lực kinh tế, được ếp cận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản khác, các dịch vụ tài chính, quyền thừa kế và tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với pháp luật quốc gia(Mục êu 5.a toàn cầu).

Lĩnh vực lao

động - xã hội Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm hạn chế ảnh hưởng của BĐKH đến cơ hội việc làm của người dân và nh trạng bình đẳng giới

Nâng cao năng lực cho phụ nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao tham gia vào quá trình thích ứng BĐKH

Mục êu 6: Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người

Mục êu 6.4: Đến năm 2030, tăng đáng kể hiệu quả sử dụng nước trong tất cả các lĩnh vực, đảm bảo nguồn cung nước sạch bền vững nhằm giải quyết nh trạng khan hiếm nước, giảm đáng kể số người chịu cảnh khan hiếm nước. Bảo đảm việc khai thác nước

Lĩnh vực

TNMT Giảm thiểu tác động của BĐKH đến tài nguyên nước

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên nước trong điều kiện BĐKH

Tăng cường công tác giám sát và bảo vệ tài nguyên nước

(7)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng không vượt quá ngưỡng giới hạn khai

thác đối với các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước(Mục êu 6.4 toàn cầu).

Mục êu 6.5: Đến năm 2030, thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông, bao gồm cả nguồn nước xuyên biên giới thông qua hợp tác quốc tế(Mục êu 6.5 toàn cầu).

Mục êu 6.6:Đến năm 2030, bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái liên quan đến nước(Mục êu 6.6 toàn cầu).

Bảo vệ nguồn nước ngọt, phòngchốngxóilở bờ sông, bờ biển và xâm nhập mặn Tăng cường khả năng trữ nước và nâng cao hiệu quả sử dụng nước

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong giám sát, bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học Mục êu 7: Đảm bảo khả năng ếp cận nguồn năng lượng bền vững, đáng n cậy và có khả năng chi trả cho tất cả mọi người

Mục êu 7.4:Đến năm 2030, mở rộng cơ sở hạ tầng và nâng cấp công nghệ để cung cấp dịch vụ năng lượng hiện đại và bền vững cho tất cả mọi người, đặc biệt cho các vùng kém phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng núi và hải đảo (Mục êu 7.b toàn cầu).

Lĩnh vực công nghiệp và thương mại

Tăng hiệu quả sản xuất công nghiệp và thương mại

Phát triển công nghiệp chế biến; đa dạng hóa nguồn cung phục vụ sản xuất Củng cố hệ thống cơ

sở hạ tầng ngành công nghiệp, đặc biệt là hệ thống cơ sở hạtầng tại các vùng ven biển

Rà soát quy hoạch khu công nghiệp, nâng cấp cải tạo các cơ sở sản xuất công nghiệp tại khu vực ven biển

Mục êu 8: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người

Mục êu 8.2:Tăng năng suất lao động thông qua đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cấp và đổi mới công nghệ, tập trung vào các ngành tạo giá trị tăng cao và sử dụng nhiều lao động (Mục êu 8.2 toàn cầu).

Mục êu 8.3: Tăng cường các chính sách hỗ trợ các hoạt động sản xuất có năng suất cao, tạo việc làm tốt và bền vững, hỗ trợ làm chủ doanh nghiệp, phát minh và sáng tạo; chính thức hóa và tăng trưởng các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, gồm cả thông qua việc ếp cận với các dịch vụ tài chính (Mục êu 8.3 toàn cầu).

Mục êu 8.5:Đến năm 2030, tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả nam và nữ, bao gồm cả thanh niên, người khuyết tật và thù lao ngang bằng đối với các loại công việc như nhau(Mục êu 8.5 toàn cầu).

Lĩnh vực

TNMT Phát triển các mô hình thích ứng với BĐKH

Phát triển các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái và dựa vào cộng đồng

Nghiên cứu thay đổi phương thức canh tác theo hướng đảm bảo cân bằng sinh thái và bền vững, nâng cao chất lượng đất, giảm diện ch đất thoái hóa, bạc màu Xây dựng và nhân rộng các mô hình khu kinh tế thích ứng với BĐKH ven biển

Lĩnh vực

NNPTNT Phát triển các mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH

Nghiên cứu, triển khai, nhân rộng các mô hình xen canh thích ứng BĐKH, phù hợp với điều kiện hạn, mặn

(8)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 8.8:Bảo vệ quyền lao động;

đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho tất cả người lao động, đặc biệt là lao động nữ di cư và lao động làm trong khu vực phi chính thức (Mục

êu 8.8 toàn cầu).

Mục êu 8.9: Đến năm 2030, phát triển du lịch bền vững, tạo việc làm, tạo sản phẩm và dịch vụ du lịch có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới; thúc đẩy quảng bá văn hóa và sản phẩm địa phương (Mục êu 8.9 toàn cầu).

Phát triển và nhân rộng các giống cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu sâu bệnh

Tăng cường các hình thức đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao có khả năng thích ứng với BĐKH Lĩnh vực

du lịch nghỉ dưỡng

Phát triển du lịch bền

vững Rà soát, điều chỉnh quy

hoạch các khu du lịch, các điểm nghỉ dưỡng dưa trên các đánh giá tác động của rủi ro BĐKH, kịch bản BĐKH;

Lĩnh vực lao động - văn hóa - xã hội

Bảo vệ quyền lợi cho

người lao động Xây dựng và lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH và nước biển dâng trong các chính sách về việc làm Mục êu 9: Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới

Mục êu 9.1: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, chất lượng, đáng n cậy, có khả năng chống chịu và bền vững, bao gồm cả cơ sở hạ tầng liên vùng và biên giới để hỗ trợ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân với mục êu ếp cận công bằng và trong khả năng chi trả cho tất cả mọi người(Mục êu 9.1 toàn cầu).

Lĩnh vực giao

thông vận tải Nâng cấp, cải tạo, xây dựng các công trình giao thông đường bộ, đường thủy ở những vùng thường bị đe dọa bởi lũ, lụt, nước biển dâng, đặc biệt khu vực đồng bằng sông Cửu Long;

Nâng cấp, cải tạo, xây dựng các công trình giao thông đường bộ có khả năng chống chịu với sạt lở đất khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên

Mục êu 10: Giảm bất bình đẳng trong xã hội Mục êu 10.1:Đến năm 2030, dần đạt

được và duy trì tốc độ tăng thu nhập của nhóm 40% dân số thu nhập thấp nhất cao hơn tốc độ tăng bình quân quốc gia(Mục êu 10.1 toàn cầu).

Mục êu 10.2: Đến năm 2030, trao quyền và đẩy mạnh sự tham gia chính trị, kinh tế và xã hội của tất cả mọi người, không kể tuổi tác, giới nh, khuyết tật, sắc tộc, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, điều kiện kinh tế hoặc điều kiện khác (Mục êu 10.2 toàn cầu).

Tất cả các

lĩnh vực Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm hạn chế ảnh hưởng của BĐKH đến cơ hội việc làm của người dân và tình trạng bình đẳng giới

Xây dựng và lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH và nước biển dâng trong các chính sách về việc làm

Nâng cao năng lực cho phụ nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao tham gia vào quá trình thích ứng BĐKH

(9)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 10.3: Đảm bảo cơ hội bình

đẳng và giảm bất bình đẳng trong hưởng lợi cho tất cả mọi người(Mục

êu 10.3 toàn cầu).

Đẩy mạnh các mô hình sản xuất có sự tham gia của mọi tầng lớp trong xã hội

Mục êu 11: Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư và lao động theo vùng

Mục êu 11.2: Đến năm 2030, đảm bảo mọi người dân được ếp cận với hệ thống giao thông an toàn, trong khả năng chi trả, thuận ện và bền vững; cải thiện an toàn giao thông, mở rộng giao thông công cộng với chú ý đặc biệt tới nhu cầu của phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật và người cao tuổi (Mục êu 11.2 toàn cầu).

Mục êu 11.3: Đến năm 2030, tăng cường năng lực lập quy hoạch và phát triển đô thị bao trùm và bền vững, có sự tham gia của cộng đồng(Mục êu 11.3 toàn cầu).

Mục êu 11.4: Tăng cường bảo vệ và bảo đảm an toàn các di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới và các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận(Mục êu 11.4 toàn cầu).

Mục êu 11.6:Giảm tác động có hại của môi trường tới con người tại các đô thị, tăng cường quản lý chất lượng không khí, chất thải đô thị và các nguồn chất thải khác (Mục êu 11.6 toàn cầu).

Mục êu 11.7: Đến năm 2030, đảm bảo ếp cận phổ cập với không gian công cộng xanh, an toàn và thân thiện cho toàn dân, đặc biệt đối với phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi và người khuyết tật(Mục êu 11.7 toàn cầu).

Mục êu 11.8: Hỗ trợ việc kết nối thông suốt về kinh tế, xã hội và môi trường giữa nội, ngoại thành và nông thôn thông qua việc tăng cường công tác quy hoạch phát triển quốc gia và vùng(Mục êu 11.a toàn cầu).

Lĩnh vực đô

thị và nhà ở Nâng cao năng lực thích ứng trong lĩnh vực đô thị và nhà ở

Nâng cao năng lực thích ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu tái định cư ven biển và hải đảo

Nâng cao năng lực chống ngập lụt đô thị, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL và Đông Nam Bộ

Nâng cao năng lực thích ứng khu vực duyên hải miền Trung

Tiếp tục triển khai các chương trình phát triển và xây dựng nhà an toàn với lũ bão cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ p dụng công nghệ

chống chịu với BĐKH Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ mới, sử dụng các loại vật liệu bền vững, có nh chống chịu cao với BĐKH

Lĩnh vực giao

thông vận tải Nâng cao năng lực thích ứng của hệ thống hạ tầng giao thông ở những vùng thường bị đe dọa bởi lũ, lụt, nước biển dâng

Nâng cấp, cải tạo các công trình giao thông ở những vùng thường bị đe dọa bởi lũ, lụt, nước biển dâng, đặc biệt ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nâng cao năng lực

chống chịu sạt lở đất của các công trình giao thông

Nâng cấp, cải tạo, xây dựng các công trình giao thông có khả năng chống chịu sạt lở đất ở khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên

Văn hóa, du lịch, nghỉ dưỡng

Nâng cao năng lực chống chịu của các công trình, địa danh du lịch, di sản văn hóa, di ch lịch sử

Nâng cấp, duy tu cơ sở hạ tầng, các công trình, địa danh du lịch, di sản văn hóa, di ch lịch sử

(10)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 11.9: Đến năm 2030, tăng

đáng kể số đô thị và khu dân cư áp dụng quy hoạch và chính sách ch hợp hướng tới sự bao trùm, hiệu quả nguồn lực, giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH, tăng khả năng chống chịu trước thảm họa(Mục êu 11.b toàn cầu).

Mục êu 11.10:Phát triển nông thôn bền vững, đảm bảo hài hòa các khía cạnh phát triển kinh tế; đô thị hóa; bao trùm; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn xét trên các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và dân chủ (Mục êu bổ sung của Việt Nam).

Mục êu 12: Đảm bảo mô hình sản xuất và êu dùng bền vững Mục êu 12.2: Đến năm 2030, đạt

được quản lý bền vững và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác hợp lý và sử dụng ết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản (Mục êu 12.2 toàn cầu).

Mục êu 12.3: Đến năm 2030, giảm một nửa chất thải lương thực nh theo đầu người và giảm tổn thất lương thực trong chuỗi sản xuất và cung ứng, bao gồm cả những tổn thất sau thu hoạch(Mục êu 12.3 toàn cầu).

Mục êu 12.6: Khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp áp dụng các thông lệ bền vững, bao gồm công nghệ sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người nghèo và nhóm dân cư yếu thế; ch hợp các thông n về nh bền vững vào báo cáo định kỳ của mình(Mục êu 12.6 toàn cầu).

Mục êu 12.8: Đến năm 2030, bảo đảm người dân ở mọi nơi có thông n và nhận thức phù hợp về và cách sống hài hòa với thiên nhiên(Mục êu 12.8 toàn cầu).

Lĩnh vực

TNMT Phát triển các mô hình thích ứng với BĐKH

Phát triển các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái và dựa vào cộng đồng

Nghiên cứu thay đổi phương thức canh tác theo hướng đảm bảo cân bằng sinh thái và bền vững, nâng cao chất lượng đất, giảm diện ch đất thoái hóa, bạc màu Xây dựng và nhân rộng các mô hình khu kinh tế thích ứng với BĐKH ven biển Lĩnh vực

NNPTNT Phát triển các mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH

Nghiên cứu, triển khai, nhân rộng các mô hình xen canh thích ứng BĐKH, phù hợp với điều kiện hạn, mặn

Phát triển và nhân rộng các giống cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu sâu bệnh

Tăng cường các hình thức đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao có khả năng thích ứng với BĐKH

(11)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 13: Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai

Mục êu 13.1:Tăng cường khả năng chống chịu và thích nghi với rủi ro liên quan tới BĐKH, ứng phó với thiên tai và các thảm họa tự nhiên khác (Mục

êu 13.1 toàn cầu).

Mục êu 13.2:Lồng ghép các yếu tố BĐKH vào các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển(Mục

êu 13.2 toàn cầu).

Mục êu 13.3: Giáo dục, nâng cao nhận thức, năng lực và thể chế trong cảnh báo sớm, ứng phó với BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Mục êu 13.3 toàn cầu).

Tất cả

các lĩnh vực Tăng cường khả năng chống chịu và thích nghi với rủi ro liên quan tới BĐKH, ứng phó với thiên tai và các thảm họa tự nhiên khác

Tăng cường năng lực giám sát, quan trắc và dự báo KTTV và thiên tai

Tăng cường mức độ an toàn của hệ thống công trình thủy lợi có nh đến các điều kiện khí hậu cực đoan của BĐKH

Lồng ghép các yếu tố BĐKH vào các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển

Lồng ghép BĐKH vào các chương trình, dự án, kế hoạch hành động và các quy hoạch của ngành thủy lợi và phòng chống thiên tai Giáo dục, nâng cao

nhận thức, năng lực và thể chế trong cảnh báo sớm, ứng phó với BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Tăng cường nhận thức và năng lực của người dân và các tổ chức trong thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Mục êu 14: Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển bền vững Mục êu 14.2: Đến năm 2030, tăng

cường quản lý và bảo vệ các hệ sinh thái biển, ven biển và hải đảo để tránh các tác động êu cực, tăng cường sức khỏe và khả năng chống chịu cho đại dương(Mục êu 14.2 toàn cầu).

Mục êu 14.4:Đến năm 2020, quản lý một cách hiệu quả hoạt động khai thác, chấm dứt việc khai hải sản quá mức, các hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không được báo cáo hoặc không theo quy định và những hoạt động khai thác hải sản mang nh hủy diệt; thực hiện các kế hoạch quản lý khoa học để phục hồi trữ lượng hải sản trong thời gian ngắn nhất có thể, tối thiểu là ở mức có thể đạt được sản lượng bền vững tối đa theo những đặc điểm sinh học của chúng (Mục êu 14.4 toàn cầu).

Mục êu 14.5: Đến năm 2030, diện ch các khu bảo tồn biển và ven biển đạt 3-5% diện ch tự nhiên, dựa trên cơ sở khoa học và phù hợp với luật pháp quốc gia và quốc tế (Mục êu 14.5 toàn cầu).

Lĩnh vực

TNMT Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về môi trường biển

Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về môi trường biển

Tăng cường sinh kế ven biển, biển và hải đảo trong điều kiện BĐKH

Xác định các tác động của BĐKH và NBD đối với khu vực ven biển, biển và hải đảo

Triển khai các mô hình kinh tế thích ứng với BĐKH vùng ven biển, biển và hải đảo Nâng cao sức chống

chịu và khả năng phục hồi khu vực ven bờ và các khu bảo tồn ven biển

Quy hoạch không gian biển, đảo phục vụ quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên biển đảo đến năm 2050 trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về biển và hải đảo

(12)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng

Mục êu 15: Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất

Mục êu 15.1: Đến năm 2030, đảm bảo sự bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng, các dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng và đất khô hạn theo các quy định quốc tế(Mục êu 15.1 toàn cầu).

Mục êu 15.2: Đến năm 2020, giảm cơ bản việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác;

đến năm 2030, tăng cường thực hiện quản lý bền vững các loại rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, phục hồi rừng đã suy thoái, đẩy mạnh trồng và tái sinh rừng, đưa độ che phủ rừng lên khoảng 45% trên toàn quốc (Mục êu 15.2 toàn cầu).

Mục êu 15.3: Đến năm 2030, tăng cường phòng, chống sa mạc hóa, khôi phục đất thoái hóa, bao gồm đất bị ảnh hưởng bởi hiện tượng sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt và do các nguyên nhân khác(Mục êu 15.3 toàn cầu).

Mục êu 15.4: Đến năm 2030, đảm bảo bảo tồn các hệ sinh thái rừng có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, bao gồm cả nh đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái, phục vụ cho PTBV (Mục êu 15.4 toàn cầu).

Mục êu 15.6:Đảm bảo chia sẻ công bằng và bình đẳng lợi ích từ việc sử dụng các nguồn gen và tăng cường ếp cận hợp lý các nguồn gen theo cam kết quốc tế(Mục êu 15.6 toàn cầu).

Mục êu 15.8:Đến năm 2020, có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa, kiểm soát và phòng trừ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đối với các hệ sinh thái đất và nước; tăng cường quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen(Mục êu 15.8 toàn cầu).

Lĩnh vực NN

và PTNN Giảm nguy tác động của BĐKH đến tài nguyên rừng

Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng

Phát triển, nâng cao chất lượng rừng thông qua các giải pháp tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng, thay đổi cơ cấu cây trồng Tăng cường sinh kế

cộng đồng dựa vào rừng

Hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển lâm nghiệp bền vững Hoàn thiện cơ chế

chính sách Hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp Lĩnh vực

TNMT Tăng cường khả năng phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên

Tăng cường công tác quản lý các hệ sinh thái và đa dạng sinh học

Tăng cường khả năng phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học trước tác động của BĐKH và nước biển dâng

Mục êu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình, công bằng, bình đẳng vì phát triển bền vững, tạo khả năng ếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp

Tất cả các lĩnh vực

Mục êu 17: Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy đối tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững

(13)

Các mục êu trong SDG Các lĩnh vực

trong N P Nhu cầu

thích ứng Hành động

thích ứng Mục êu 17.4: Tăng cường quan hệ

đối tác toàn cầu cho PTBV, kết hợp với quan hệ đối tác nhiều bên nhằm huy động và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ và tài chính để hỗ trợ đạt được các mục êu PTBV ở Việt Nam(Mục êu 17.16 toàn cầu).

Mục êu 17.5: Khuyến khích và xúc ến quan hệ đối tác công, công - tư một cách hiệu quả, dựa trên kinh nghiệm và chiến lược nguồn lực của quan hệ đối tác(Mục êu 17.17 toàn cầu).

Tất cả

các lĩnh vực Tăng cường hợp tác

quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế trong thích ứng BĐKH Lĩnh vực

Công nghiệp và thương mại

Thúc đẩy thương mại quốc tế

Phát huy hợp tác công tư trong đầu tư cho thích ứng với BĐKH

5. Kết luận

Việc thống nhất nội dung NDC, N P và kế hoạch thực hiện các mục êu PTBV sẽ giúp các quốc gia tập trung nguồn lực, huy động sự tham gia của toàn hệ thống chính trị cho các mục êu thích ứng với BĐKH, bảo đảm sinh kế và phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình xây dựng và triển khai N P là cầu nối giữa hợp phần thích ứng trong NDC và các mục êu PTBV.

Có thể thấy, ngoài Mục tiêu 13 về “Ứng

phó kịp thời, hiệu quả với BĐKH và thiên tai”

trong PTBV, các nhiệm vụ, hoạt động trong N P đều trực tiếp liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu còn lại. Do đó, cần tập trung thực hiện các cam kết đối với hợp phần thích ứng trong NDC, xây dựng và triển khai N P và chú trọng việc lồng ghép vấn đề thích ứng với BĐKH vào quy hoạch của các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhằm bảo đảm cho việc đạt được các mục tiêu PTBV.

Tài liệu tham khảo Tài liệu ếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015),Báo cáo Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC).

2. Huỳnh Lan Hương và cộng sự (2018),Tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững của Việt Nam.

Tài liệu ếng nh

3. nne Hammill, Hayley Price-Kelly, (2017), Using NDCs, N Ps and the SDGs to dvance Climate- Resilient Development, N P Global Network Secretariat, Interna onal Ins tute for Sustainable Development (IISD).

4. GIZ (2017), The Role of the N P Process in Transla ng NDC dapta on Goals into c on Linking N P processes and NDCs.

5. UNFCCC (2011),Ini al guidelines for the formula on of N Ps.

6. TERI School of dvanced Studies for UN DES (2019), Leveraging Climate Change and SDG Interlinkages: Country Experiences.

(14)

VIET N M'S N TION L D PT TION PL N IN CONNECTION WITH THE N TION LLY DETERMINED CONTRIBUTION ND THE SUST IN BLE

DEVELOPMENT GO L OF VIET N M

Huynh Thi Lan Huong(1), Vu Duc Dam Quang(2), Tran Thi Thanh Nga(2)

(1)Viet Nam Ins tute of Meteorology, Hydrology and Climate change

(2)Department of Climate change

Received: 12/8/2019; ccepted: 3/9/2019

bstract: The Na onally Determined Contribu on (NDC) is a breakthrough in interna onal nego a ons, facilita ng the crea on of the Paris greement on Climate Change. The Paris greement is a historic agreement, binding the responsibility of all par es in response to climate change, mainly through the implementa on of NDC. Viet Nam submi ed its NDC in 2015 and ra ed the Paris greement in 2016. Viet Nam’s NDC includes two components: Greenhouse gas emission mi ga on and climate change adapta on. In the climate change adapta on component, Viet Nam is commi ed to con nuetaking ac ons to improve the adap ve and resilience capacity of communi es and ecosystems to reduce vulnerability and climate risks, and integra ng adapta on ac ons into socio-economic development plans.

This paper analyzes and assesses the role of the Viet Nam’s N P in implemen ng the adapta on component in the NDC and contribu ons of N P to the achievement of Sustainable Development Goals.

Keywords: Climate change, Na onally Determined Contribu on, Naional dapta on Plan, Sustainable Development Goals.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trình bầy tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.. Thỏi độ: Nêu cao tính tự giác trong học