• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi số phức: Phương trình với hệ số thực – Lê Bá Bảo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi số phức: Phương trình với hệ số thực – Lê Bá Bảo"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỐ PHỨC

LÊ BÁ BẢO

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ - ADMIN CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

PHƯƠNG TRÌNH VỚI HỆ SỐ THỰC

 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

 CẬP NHẬT TỪ ĐỀ THI MỚI NHẤT

(2)

Ngân hàng câu hỏi:

PHƯƠNG TRÌNH VỚI HỆ SỐ THỰC

NỘI DUNG ĐỀ BÀI

Câu 1: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình

z 1 a



z 1 a

6z (a là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của a để phương trình đó có hai nghiệm z1, z2 thỏa mãn z12z2 2 42?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Trên tập hợp số phức xét phương trình z22mzm22m 1 0. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm z z1; 2 thoả mãn z1 2 z2 ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3: Biết phương trình z22z m 0 (m là tham số thực) có một nghiệm là z1  1 3i. Gọi z2

nghiệm còn lại. Phần ảo của số phức wmz12z2 bằng

A. 36. B. 24. C. 36. D. 8.

Câu 4: Cho phương trình z22mz6m 8 0. (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt z z1, 2 thỏa mãn z z1 1z z2 2 ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm phức z0 thỏa mãn

0 2 6

z   ?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 6: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22mz3m100 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của mđể phương trình đó có hai nghiệm z z1, 2 không phải số thực thỏa mãn z1z2 8?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7: Trên tập số phức, xét phương trình z22

m4

zm24m 1 0, m là tham số thự C.

Có bao nhiêu giá trị m để phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt z z1, 2 thỏa điều kiện z1 z2 2z z1 2z1 .

A. 3. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 8: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22 2

m1

z4m25m0 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm z0 thoả mãn

 

2 2

0 1 4 0 4 5 3 10

z   m zmm  ?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 9: Trên tập số phức, xét phương trình z2 2mz  m 1 0 1

 

(m là tham số thực); z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình

 

1 ; A B, lần lượt là điểm biểu diễn của hai nghiệm phức đó trên mặt phẳng Oxy. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để OAB vuông tại O?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 10: Trên tập hợp số phức, xét phương trình 2 1 1

2 5 6

0(

zmz4 mm  m là tham số thực).

Có bao nhiêu số nguyên m [ 10;10] đề phương trình trên có hai nghiệm phức

z z

1

,

2 thỏa
(3)

A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.

Câu 11: Trên tập số phức, cho phương trình z2az b 0 ( ,a b ). Có bao nhiêu số phức w sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm là z1   (6 i w) 2iz2 (w  5 i) |w|?

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 12: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22mz8m120. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn z1z2 ?

A. 5 B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 13: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình z22mz 1 0 có hai nghiệm phức phân biệt

1, 2

z z thỏa mãn z1 3 z23 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z2 

a 3

za2 a 0 có hai nghiệm phức

1, 2

z z thỏa mãn z1z2z1z2 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Cho số phức w và hai số thực b, c. Biết rằng w23w4i là hai nghiệm của phương trình 2022z2  bz c 0. Tính giá trị biểu thức P b c bằng

A. P 4044. B. P8088. C. P4044. D. P 8088.

Câu 16: Trên tập các số phức, xét phương trình z2mz  m 8 0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm z z1, 2 phân biệt thỏa mãn

2

 

2

1 1 2 8 2

z zmzm  m z ?

A. 12. B. 6. C. 5. D. 11.

Câu 17: Biết phương trình z2az b 0

a b,

có một nghiệm là z1 3i và nghiệm còn lại là z2. Mô đun của số phức

ab z

2 bằng

A. 10. B. 9. C. 18. D. 27.

Câu 18: Cho số phức w và hai số thực a b, . Biết z1 w 2iz2 2w3 là hai nghiệm phức của phương trình z2az b 0. Tính giá trị của Tz1z2 .

A. T 2 13. B. T 4 13. C. 2 97

T  3 . D. 2 85 T  3 .

Câu 19: Cho các số thực b c, sao cho phương trình z2bz c 0 có hai nghiệm phức z z1; 2 với phần thực là số nguyên vàthỏa mãn z1 3 2i 1

z12i



z22

là số thuần ảo. Khi đó, b c bằng

A. 1. B. 12. C. 4. D. 12.

Câu 20: Gọi z z z z1, 2, 3, 4 là 4 nghiệm phức của phương trình z4 

4 m z

24m0. Tìm tất cả các giá trị m để z1z2z3z4 6.

A. m 1. B. m 2. C. m 3 D. m 1.

Câu 21: Trên tập hợp các số phức, phương trình z2az b 0, với a b,  có nghiệm z0  2 3i. Biết rằng phương trình z2bz a 0 cũng có hai nghiệm phức z z1, 2. Tính Sz1z2 .

A. 4. B. 13. C. 25. D. 185.

(4)

Câu 22: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z24az b2 2 0, (a b, là các tham số thực). Có bao nhiêu cặp số thực

a b;

sao cho phương trình đó có hai nghiệm

z z

1

,

2 thỏa mãn

1 2 2 3 3 ? ziz   i

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 23: Trên tập số phức, cho phương trình z22

m1

z m 22m0. Có bao nhiêu tham số

m

để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1;z2thõa mãn z12z2 2 5

A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.

Câu 24: Trên tập hợp số phức, xét phương trình z22zm2 0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn điểm biểu diễn của z0 thuộc đường E-lip có phương trình

2

2 1?

4   x y

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 25: Biết phương trình z2mzm2 2 0 (mlà tham số thực) có hai nghiệm phức z z1, 2. Gọi

, ,

A B C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z z1, 2z0i. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để diện tích tam giác ABC bằng 1?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6

Câu 26: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22

m1

z8m 4 0 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z z1, 2 thỏa mãn z122mz18mz222mz28m ?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 27: Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z23za22a0 có nghiệm phức z0 thỏa z0 2.

A. 0. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 28: Trên tập hợp các số phức, gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình

 

2 2 1 6 0

mzmz  m có nghiệm z0 thỏa mãn z0 1. Tính S.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 29: Cho phương trìnhz2az2a2 0, với a là số thực dương. Gọi z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình, trong đó z1có phần ảo dương. Biết rằng

2z1z2

z1 10 2 7i. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 1 a 3. B. a1. C. 5 a 8. D. 3 a 5.

Câu 30: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22 2

m1

z4m25m0 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm z0 thoả mãn

0 3 10

z   ?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 31: Cho số phức z w, khác 0 thỏa mãn z w 0 và 2 3 4 zwz w

 . Khi đó, z

w bằng

A. 2. B. 6

. C. 3. D. 2

.

(5)

Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của a sao cho phương trình z2az2aa2 0 có hai nghiệm phức có môđun bằng 1.

A. a 1. B. a1. C. a 1. D. 1 5

a 2 .

Câu 33: Trên tập số phức, xét phương trình z22mzn2 5 0 (với m, n là tham số thực). Có bao nhiêu cặp số ( ; )m n để phương trình đã cho có hai nghiệm phức z z1, 2 sao cho các điểm biểu diễn của z z z1, 2, 3 1,z4 5 là bốn đỉnh của một hình vuông?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 34: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22mz m 120 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt

z

1,

z

2 thỏa mãn

1 2 2 1 2

zzzz ?

A.

1

. B.

2

. C. 3. D.

4

.

Câu 35: Cho phương trình 4z4mz2 4 0 trong tập số phức và m là tham số thực. Gọi z1, , , z2 z3 z4 là bốn nghiệm của phương trình đã cho. Tìm tất cả các giá trị của m để

z124



z224



z324



z424

324.

A. 2

15 m m

 

  

. B.

2 15 m m

  

  . C.

1 35 m m

 

  

. D.

1 35 m m

  

  .

Câu 36: Cho các số thực

b c ,

sao cho phương trình

z

2

 bz   c 0

có hai nghiệm phức z z1, 2 thỏa mãn z1 4 3i 1 và z2 8 6i 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 5b  c 12. B. 5b c 4. C. 5b  c 4. D. 5b c 12.

Câu 37: Cho phương trình z2bz c 0, có hai nghiệm z z1, 2 thỏa mãn z2  z1 4 2i. Gọi A B, là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z22bz4c0. Tính độ dài đoạn AB.

A. 8 5. B. 2 5. C. 4 5. D. 5.

Câu 38: Trên tập hợp các số phức, phương trình z2

a2

z2a 3 0 (a là tham số thực) có 2 nghiệm z1, z2. Gọi M , N là điểm biểu diễn của z1, z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết rằng có 2 giá trị của tham số a để tam giác OMN có một góc bằng 120. Tổng các giá trị đó bằng bao nhiêu?

A. 6. B. 4. C. 4. D. 6.

Câu 39: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22z  m 2 0 (m là tham số thực). Gọi T là tập hợp các giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt được biểu diễn hình học bởi hai điểm A B, trên mặt phẳng tọa độ sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2 2, với

1;1

C  . Tổng các phần tử trong T bằng

A. 8. B. 4. C. 9. D. 1.

Câu 40: Biết rằng phương trìnhz2 2az b 0 ( ,a b là các số thực dương) có hai nghiệm phức liên hợp z z1, 2. Gọi A B C, , lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức w2, ,z z1 2. Tính giá trị của

4

T  b a biết rằng ba điểm A B C, , tạo thành một tam giác vuông có diện tích bằng 9.

A. 6. B. 8. C. 9. D. 14.

Câu 41: Trên tập hợp số phức, xét phương trình z22az b 2200 1

 

với a b, là các tham số nguyên dương. Khi phương trình có hai nghiệm phân biệt z z1, 2 thỏa mãn: z13iz2  7 5i
(6)

thì giá trị của biểu thức 7a5b bằng

A. 19. B. 17. C. 32. D. 40.

Câu 42: Cho phương trình 2 4 c 0

x x

  d có hai nghiệm phức. Gọi A, B là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy. Biết tam giác OAB đều, tính P c 2d.

A. P18. B. P 10. C. P 14. D. P22.

Câu 43: Cho phương trình 4z4mz2 4 0 trong tập số phức và m là tham số thực. Gọi z z z z1, 2, 3, 4 là bốn nghiệm của phương trình đã cho. Tìm tất cả các giá trị của m để

z124



z224



z324



z424

324.

A. m1; m 35. B. m 1;m 35. C. m 1;m35. D. m1;m35. Câu 44: Tìm m để các nghiệm của phương trình sau đều là số ảo:

m3

z46z2  m 3 0.

A. 3m3 2. B. 3m3 2. C. 3 2 3 .

3 3 2

   

  



m

m D. 3 2 m 3. Câu 45: Gọi S là tổng các số thực m thỏa mãn z37z216z12mz3m0 có nghiệm phức z0

thỏa mãn |z0| 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. S 24. B. S 25. C. S 18. D. S 16.

Câu 46: Trên tập hợp số phức cho phương trình z2bz c 0, với b c,  . Biết rằng hai nghiệm của phương trình có dạng z1 w 3 và z2 3w 8i 13 với w là một số phức. Tính b c.

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 47: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình: z22

m1

zm23m 5 0 (mlà tham số thực). Tính tổng các giá trị của mđể phương trình trên có nghiệm z0 thỏa mãn

3

0 125 0 .

z z

A. 9. B. 12. C. 10. D. 8.

Câu 48: Cho phương trình z2bz c 0 có hai nghiệm z z1, 2 thỏa mãn z2  z1 3 4i. Gọi A B, là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z22bz4c0. Tính độ dài đoạn AB.

A. 20. B. 2 5. C. 10. D. 5.

Câu 49: Cho m là số thực, biết phương trình z22mz 9 0 có hai nghiệm phức z z1, 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho z z1 2z z2 1 16?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 50: Gọi Slà tập hợp tất cả các số thực a sao cho phương trình z2 (a 2)z2a 3 0có hai nghiệm phức z z1, 2 và các điểm biểu diễn của z z1, 2 cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Số phần tử của Slà?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

____________________HẾT____________________

Huế, 15h15’ Ngày 19 tháng 3 năm 2023

(7)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình

z 1 a



z 1 a

6z (a là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của a để phương trình đó có hai nghiệm z1, z2 thỏa mãn z12z2 2 42?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải:

Ta có:

z 1 a



z 1 a

6zz22

a3

za2 1 0

 

1 có   6a10.

+ Trường hợp 1: 5

0 a 3

     . Khi đó phương trình

 

1 có hai nghiệm thực z1, z2.

Suy ra 12 2 2

 

2

2

2

6 38

42 2 3 2 1 42 2 24 4 0

6 38

z z a a a a a

a

   

                . Kết hợp với điều kiện 5

a 3, nhận a  6 38.

+ Trường hợp 2: 5

0 a 3

     . Khi đó phương trình

 

1 có hai nghiệm phức z1, z2 thỏa mãn z1z2 .

Suy ra 12 2 2 1 1 2 2 1 2 2

42 42 21 22 0 22

22

z z z z z z z z a a

a

            

   . Kết hợp với điều kiện 5

a 3, nhận a  22. Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn.

Câu 2: Trên tập hợp số phức xét phương trình z22mzm22m 1 0. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm z z1; 2 thoả mãn z1 2 z2 ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải:

TH1. 0 2

2 2 1

0 2 1 0 1

m m m m m 2

            . Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm thực.Theo định lý Vi-et ta có

 

 

1 2

2 1 2

2 1

. 2 1 2

z z m

z z m m

 



  

 . Xét

 

 

1 2

1 2

1 2

2 3

2

2 4

z z

z z

z

  

   .

Từ

 

1

 

3 ta có hệ phương trình

 

 

2

1 2

1 2

1

2 6

2 3

2 0 4

3 7 z m

z z m

z z m

z

 

 

 

   

  



.

Thế

 

6

 

7 vào phương trình

 

2 ta được

 

 

2 2 9 6 2

2 4

. 2 1 18 9 0

3 3 9 6 2

m TM

m m

m m m m

m TM

  

       

  

.

(8)

Từ

 

1

 

4 ta có hệ phương trình

 

 

1 2 2

1 2 1

2 10 2

2 0 4 9

z m

z z m

z z z m

 

  

 

    

  . Thế

 

9

 

10 vào phương trình

 

2 ta được

2m

 

4m m22m 1 9m22m 1 0

 

VN .

TH2. 0 2

2 2 1

0 2 1 0 1

m m m m m 2

            . Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm phức phân biệt. Giả sử z1   a bi z2  a bi. Khi đó

2 2 2 2 2 2

1 2

2 2 0 0

0

z z a b a b a b a

b

 

           . Suy ra z1z2  0 0i mẫu thuẫn với điều kiện đề bài là phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z2 2

m1

z  m 3 0 (m là tham số thực).

Câu 3: Biết phương trình z22z m 0 (m là tham số thực) có một nghiệm là z1  1 3i. Gọi z2 nghiệm còn lại. Phần ảo của số phức wmz12z2 bằng

A. 36. B. 24. C. 36. D. 8.

Lời giải:

Từ giả thiết z2    1 3i z z1 2 10 m 10.

Vậy phần ảo của số phức w10z12z2 10

 1 3i

 

  2 1 3i

  8 36i là 36.

Câu 4: Cho phương trình z22mz6m 8 0. (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt z z1, 2 thỏa mãn z z1 1z z2 2 ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Lời giải:

Ta có   m26m8

Trường hợp 1: 4

0 2

m m

 

     

Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt z z1, 2z z1 1z z2 2z12z22

   

1 2

1 2

1 2

0 2 0 0

z z loai

z z m m tm

z z

         

Trường hợp 2:      0 2 m 4

Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt z z1, 2 1 1 2 2 1. 2 1 1.

z zz zz zz z ( luôn đúng) mà m  m

 

3

Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán.

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm phức z0 thỏa mãn

0 2 6

z   ?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Lời giải:

Xét phương trình z22

m1

z  m 3 0 1

 

Ta có  

m1

2  m 3 m2 m 2..
(9)

Nếu 2 2

0 2 0

1 m m m

m

  

         thì phương trình

 

1 có nghiệm thực:

0 0

0

2 6 4

8 z z

z

 

     

Với z0 4: thay vào

 

1 , được: 11 m 7 Với z0  8: thay vào

 

1 , được: 83

m 17

Nếu    0 m2      m 2 0 2 m 1 thì phương trình

 

1 có nghiệm phức

2 0

2 0

1 2

1 2

z m i m m

z m i m m

     

     

Khi đó z0  2 6

m3

2

m2 m 2

362m27m290: Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Vậy có 4 giá trị của tham số m để bài toán thỏa mãn.

Câu 6: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22mz3m100 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của mđể phương trình đó có hai nghiệm z z1, 2 không phải số thực thỏa mãn z1z2 8?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải:

Ta có   m23m10.

Phương trình không có nghiệm thực khi    0 m23m10    0 2 m 5 (1).

Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt z1  m m23m10. ,i z2   m m23m10.i Vậy z1z2  8 2 3m10 8 3m1043m 10 16 m 2.

Kết hợp với điều kiện ta có   2 m 2. Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 7: Trên tập số phức, xét phương trình z22

m4

zm24m 1 0, m là tham số thự C.

Có bao nhiêu giá trị m để phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt z z1, 2 thỏa điều kiện z1 z2 2z z1 2z1 .

A. 3. B. 2. C. 0. D. 3.

Lời giải:

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt trong đó z1 là nghiệm có phần ảo

âm là:

4

2

2 4 1

0 4 15 0 15

m m m m m 4

             . Khi đó: z1 z2 2z z1 2 2

m4

2

m24m  1

2m210m10 Và z1  bi     m 4 i 4m15

Ta có: z1 z2 2z z1 2z1  2m210m10 

m4

 

2 4m15

2 2

2m 10m 10 m 4m 1

      

Vì 15

m 4 nên m24m 1 0, do đó:

(10)

2 2 2

2 2 2

2 10 10 4 1 3 14 11 0 1, 11

(*) 3

2 10 10 4 1 6 9 0

3

m m m m m m m m

m m m m m m

m

            

             Đối chiếu điều kiện 15

m 4 suy ra không có giá trị nào của m thỏa điều kiện bài toán.

Câu 8: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22 2

m1

z4m25m0 (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm z0 thoả mãn

 

2 2

0 1 4 0 4 5 3 10

z   m zmm  ?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Lời giải:

Cách 1: Ta có   m1.

Trường hợp 1: m  1 0 m 1.

Khi đó theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm thực z0 thoả mãn 0 0

0

3 10 7

13 z z

z

 

      .

Từ đó suy ra

 

    

2 2

2 2

7 2 2 1 7 4 5 0

13 2 2 1 13 4 5 0

m m m

m m m

     

       

2 2

4 33 63 0

4 47 143 0

m m

m m

   

    

 

 

3 21

4

m tm

m tm



  



. Trường hợp 2: m  1 0 m 1.

Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm phức là z0z0 và thoả mãn z0 3 10

z0 3



z0 3

100 z02 3

z0 z0

9 100 4m2 5m 3.2 2

m 1

91 0

              

 

 

2

7 1601 4 7 97 0 8

7 1601 8

m tm

m m

m ktm

 

  

    

   



.

Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.

Cách 2: Ta có z22 2

m1

z4m25m 0

z2m1

2  m 1 1

 

. Trường hợp 1: m  1 0 m 1.

Khi đó

 

1 2 1 1

2 1 1

z m m

z m m

    

      .

Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0 3 10. Do đó

 

 

3

2 2 1 10

2 2 1 10 21

4

m tm

m m

m tm

m m

     

  

     

 

 

. Trường hợp 2: m  1 0 m 1

(11)

Khi đó

 

1 2 1 1

2 1 1

z m i m

z m i m

    



    

.

Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0 3 10.

Do đó 2m 2 i m 1 104m28m   4 m 1 1004m27m970

 

 

7 1601 8 7 1601

8

m tm

m ktm

   



 

  

.

Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9: Trên tập số phức, xét phương trình z2 2mz  m 1 0 1

 

(m là tham số thực); z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình

 

1 ; A B, lần lượt là điểm biểu diễn của hai nghiệm phức đó trên mặt phẳng Oxy. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để OAB vuông tại O?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Lời giải:

Xét phương trình z2 2mz  m 1 0 1

 

Phương trình có hai nghiệm phức khi 2 1 5 1 5

0 1 0

2 2

m mm

        

 

*

Ta có các nghiệm z1   m i m2 m 1; z2    m i m2 m 1 ,

A B lần lượt là điểm biểu diễn của hai nghiệm phức z z1, 2 nênA

m; m2  m 1

;B

m; m2  m 1

.

OAB vuông tạiO. 0 2 2 1 0 1 1

*

2 m

OA OB m m thõa mãn

m

 

      

  

. Vậy chỉ có 1 giá trị nguyên m1 thõa mãn yêu cầu.

Câu 10: Trên tập hợp số phức, xét phương trình 2 1 1

2 5 6

0(

zmz4 mm  m là tham số thực).

Có bao nhiêu số nguyên m [ 10;10] đề phương trình trên có hai nghiệm phức

z z

1

,

2 thỏa

mãn z1z2z1z2 ?

A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.

Lời giải:

Điều kiện m    1 0 m 1.  m24m5

+ Trường hợp 1: 2 5

0 4 5 0

1 m m m

m

 

          phương trình có 2 nghiệm thực

z z

1

,

2

Theo định lý Viet 1 2

2

1 5 6

. 4

z z   mm .

(12)

2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 4 .1 2 0

zzzzzzzzz z

2 5 6

0 2 5 6 0 6

1

m m m m m

m

 

           

Do mm [ 10;10] nên số giá trị m thỏa mãn là

10 6   

1 1 6. + Trường hợp 2:   0 m24m    5 0 1 m5.

phương trình có 2 nghiệm phức

z z

1

,

2

1

2

2 2

1 2 1 2

2

2 1 2 2

5 6 0 6

1 4 5 1

3 4 0

1 4

z z z z z m

m m

z m

m

z z m m m

m m

 

    

         

      

  

   

Do m,  1 m 5m [ 10;10] nên số giá trị m thỏa mãn là m0,m1,m2,m3. Vậy có 10 giá trị của m.

Câu 11: Trên tập số phức, cho phương trình z2az b 0 ( ,a b ). Có bao nhiêu số phức w sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm là z1   (6 i w) 2iz2 (w  5 i) |w|?

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Lời giải:

Trường hợp 1: z z1, 2 .

1 (6 ) 2 (6 )( ) 2

z  i wi i xyii là số thực nên  x 6y 2 0.

2 2

2 ( 5 ) | | [( 5) (1 ) ]

zw i wxy x  y i là số thực nên (1y) x2y2 0. Ta có hệ phương trình 2 2

6 2 0 4

1 4

(1 ) 0

x y x

w i

y x y y

   

  

    

     

 .

Trường hợp 2: z z1, 2 . Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm là liên hợp với nhau.

1 2 (6 ) 2 ( 5 ) | | . 5 . ( | |)

zz  i w i w i wt w t t i tw [( 6) ] 5 ( 2)

w t i t t i

      . (1)

2 2 2 2

( 6) 1 25 ( 2)

ttt t

      

4 3 2

12 11 4 4 0

t t t t

     

1

0, 62079 10, 967 t

t t

 

 

 

.

Thay mỗi giá trị của t vào (1), ta được một số phức wtương ứng.

Vậy có tất cả 4 số phức w thoả mãn.

Câu 12: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z22mz8m120. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn z1z2 ?

A. 5 B. 6. C. 3. D. 4.

Lời giải:

Ta có: z22mz8m120 *

 

thì   m28m12.
(13)

TH1: 2 6

0 8 12 0

2 m m m

m

 

         . Khi đó phương trình

 

* có 2 nghiệm thực phân

biệt z z1, 2 và theo yêu cầu bài toán:

 

 

1 2

1 2

1 2 1 2 0 0

z z KTM z z

z z z z m TM

  

      



TH2:     0 2 m6. Phương trình

 

* khi đó có 2 nghiệm z1,2  m i  luôn thỏa mãn z1z2 . Nên: m

3; 4;5

.

Vậy các giá trị m thỏa mãn là: m

0;3; 4;5

.

Câu 13: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình z22mz 1 0 có hai nghiệm phức phân biệt

1, 2

z z thỏa mãn z1 3 z23 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải:

+) Với   m2 1 0, phương trình z22mz 1 0 có hai nghiệm phức liên hợp

1 , 2

z  a bi z  a bi.

Khi đó, hiển nhiên z1 3

a3

2b2z23 .

+) Với   m2 1 0, phương trình z22mz 1 0 có hai nghiệm thực phân biệt z z1, 2.

Đẳng thức z1 3 z23 tương đương với z1  z2 6 0, điều này nghĩa là 2m 6 0 tức 3

m .

Tóm lại các số nguyên m cần tìm là m0,m3.

Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z2 

a 3

za2 a 0 có hai nghiệm phức

1, 2

z z thỏa mãn z1z2z1z2 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải:

Ta có    

a 3

24

a2a

 3a210a9

Trường hợp 1: 0 3 2 10 9 0 5 2 13 5 2 13

 

*

3 3

a a   a  

         

Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm thực z z1, 2, thỏa mãn 1 2

1 2

3 . z z a z z

  

   



Suy ra z1z2z1z2     a 3

a3

2  

a 3

2 3a2 10a 9

      2 0

4 4 0

1 a a a

a

 

       đều thỏa mãn

 

* .

Trường hợp 2: 2

 

5 2 13

0 3 10 9 0 3 **

5 2 13 3 a

a a

a

   



       

   



(14)

Khi đó phương trình có hai nghiệm phức z z1, 2, thỏa mãn

1 2

1 2

3 . z z a z z i

  

   



Suy ra z1z2z1z2   a 3 i  

a3

2  

a 3

2 3a2 10a 9

     2 1

2 16 18 0

9 a a a

a

 

        đều thỏa mãn

 

** . Vậy có 4 số nguyên a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 15: Cho số phức w và hai số thực b, c. Biết rằng w23w4i là hai nghiệm của phương trình 2022z2  bz c 0. Tính giá trị biểu thức P b c bằng

A. P 4044. B. P8088. C. P4044. D. P 8088. Lời giải:

Nhận xét: Trong tập số phức, phương trình bậc hai az2  bz c 0 có hai nghiệm phức z z1, 2

thì z1z2.

Đặt w x yi

x y,

. Vì b c,  và phương trình 2022z2  bz c 0 có hai nghiệm là

1 2

z  w , z2 3w4i nên 2 nghiệm z z1, 2 là 2 nghiệm phức có phần ảo khác 0.

Do đó z1z2   w 2 3w    4i x yi 2 3

xyi

4i

 

2 3 1

2 3 4 3

4 3 1

x x x

x yi x y i

y y y

  

 

           .

1 2

2 3

1 3 4 3

z w i

w i

z w i i

   

         .

Theo định lý Viet:

1 2

2 2

2022 . 2022 z z b

z z c

   



 



, từ đó suy ra

6 6.2022

2022 8088

10.2022 2022 10

b

b b c

c c

 

   

    

  

 



Vậy P  b c 8088.

Câu 16: Trên tập các số phức, xét phương trình z2mz  m 8 0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm z z1, 2 phân biệt thỏa mãn

2

 

2

1 1 2 8 2

z zmzm  m z ?

A. 12. B. 6. C. 5. D. 11.

Lời giải:

Ta có  m24m32 là biệt thức của phương trình.

Trường hợp 1: Xét 2 8

0 4 32 0

4 m m m

m

 

          khi đó phương trình có hai nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan