• Không có kết quả nào được tìm thấy

nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến ý định đi du

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến ý định đi du"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

lẠPCnCÔItnHHG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN

ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐI DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN

TẠI TỈNH GIA LAI

• LÊ HOÀNG MY

TÓM TẮT:

Bài viết nghiên cứuvềcác nhân tố ảnhhưởngđến ý định đi dulịch sau đại dịch Covid-19 tại GiaLai.Tácgiả đã đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định đi du lịch sauđại dịch Covid-19. Kếtquả chothấy có 4 nhân tồ':(1) Thái độ; (2) Chuẩn chủ quan;

(3) Kiểm soát hành vinhậnthức; (4) Hìnhảnh điểm đến tác động cùng chiều đếný định đi du lịch, ưong đó nhân tô' “Hình ảnhđiểm đến” có tác động nhiều nhất, còn lại nhântố (5) Nhận thứcrủi ro tácđộng ngược chiềuđến ý định đi du lịch. Từ đó, tác giả đã đưarahàm ý quản trị nhằm làm giatăng ý định đi du lịch sau dịch Covid-19.

Từ khóa: ý định đu lịch, covid -19, tỉnh GiaLai.

1. Đặt vấn đề

Năm 2020, ngành Du lịch thế giới chứng kiến lượng khách du lịch quốc tế sụt giảm tới 74%, doanh thu du lịch quốc tế mất 1,3 nghìn tỷ USD, mất 1 tỷ lượt khách dulịch.Ước tínhGDP toàncầu thiệt hại trên 2 nghìntỷ USD, 100 - 120 triệu việc làm du lịchtrực tiếp gặp rủiro. Sau thời giantạm ngừngdoảnhhưởng của dịch Covid-19, hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịchdự báo sẽ còn đối mặt với rất nhiều khó khăn. Năm 2020và nhữngtháng đầu2021, tình hìnhdịch Covid-19 tại Gia Lai diễn biến rất phức tạp, xuất hiện ca nhiễm F0 và lan nhanh sang các khu vực khác. Vì thế, đề tài

“Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đếný định đi du lịchsaudịchCovid-19 của người dân tại tỉnh Gia Lai” ra đời là cần thiết.

Mụctiêu chínhcủa nghiên cứubao gồm:

- Xácđịnh các yếu tô' tácđộng đến ý định đi dulịch sau đại dịch Covid-19 của người dântỉnh GiaLai.

- Xác định mức độ tác động của cácyếutố đếný địnhđidu lịch của người dân tỉnh GiaLaisau dịch Covid-19.

- Đề xuấtcác hàm ý quản trị nhằmgiảm thiểu tác động tiêucực của đạidịchCovid-19 đến dulịch Việt Nam.

Nghiêncứu nhằm xác địnhsự sẵnsàngđi du lịch của người dân tỉnhGia Lai trong bốicảnh sau dịch bệnhCovid-19. Thứnhất, nghiêncứuxácđịnhcác yếu tố họsẽ xem xétkhi lựa chọn đi du lịch và mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến ýđịnh đi du lịch.

Thứ hai, nghiên cứu đưa ra các hàm ý quảntrị nhằm

170 SỐ 19-Tháng 8/2021

(2)

QUÁN TRỊ-QUÁN LÝ

giatăngý định đi du lịch saudịchCovid-19 tại tỉnh Gia Lai. Kết quả nghiên cứucungcấp cơ sở giúp cácnhànghiên cứu, cácnhàhoạchđịnh chiến lược, cácnhà quản lý du lịchcó tầmnhìn đầy đủ và toàn diệnhơn về yếu tố giatăng ý định đi du lịch. Qua đó, phải cẩn thận xem xét các yếu tố và lập kế hoạch tốthơn, đưa ra các giải pháp chophát triển du lịch.

2. Cơ sở lý thuyết

2.1. sở lý thuyết vềýđịnh dulịch

2.1.1. Lýthuyếthànhvi hợp lý(TRA) (Hình 1) 2.1.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Hình2)

2.1. 3. Lýthuyết về nhận thức rủi ro

Rủiro du lịch bao gồm rủi ro thời gian, rủiro hài lòng, rủi ro tâm lý (Chen, Jang, Kim &

W.G,2007), rủi ro xã hội, rủi ro sinh lý, rủi ro bảo mật và rủi ro vốn (Floyd, Pennington-Gray, L, 2004; Lou, S.D, 2004). Trong cácnghiêncứuthực nghiệm, nhận thứcrủi rodulịch đã được xác định là đa chiều. StonevàGro Nhaug(1993)đã tiến hành mộtnghiêncứuđể xác minh sựtồn tại của 6 khía cạnh rủi ro dựa trên Kaplan và Jacoby (1974), nghiên cứu bao gồm rủi ro tài chính và ichức năng rủi ro, được công nhậntrong giai đoạn tiếp theo. Bằng cáchminh họa tác động của trận động đất sự kiện về khách du lịch, Zhu et al.

<2013) lập luận nhận thức rủi rodu lịchliênquan lến rủi ro chứcnăng,rủi ro khủnghoảngvà rủi ro

<ung đột vănhóa,vớinhậnthức rủi rochức năng củangười tiêu dùnglàcaonhất.

Theochỉ định của Xuet al. (2013),ngoài 6 khía cạnh nói trên về rủi ro vật lý, chứcnăngrủiro, rủi ro tài chính, rủi ro truyền thông,rủi ro tâm lý và rủi ro xãhội, rủi ro dịch vụvà rủiro thiết bịcũng được bao gồm ttong rủi ro nhận thức củangười tiêudùng du lịch. Bằng cáchxem xétnhận thức rủi ro của khách du lịch dưới thờitiếtsươngmù, Zhang và Yu (2017) phânloại nhận thứcrủi rodulịch thànhrủi ro vậtlý, rủi ro chức năng, rủi ro tâm lývà rủi ro chi phí.

2.2. hìnhnghiên cứu đề xuất (Hình 3) 3. Kết quả nghiên cứu

Gia Lai là tỉnh miền núi, nằm ở phíaBắc Tây Nguyên,có vị tríquốc tế quan trọng trong khu vực tamgiác pháttriển ViệtNam - Lào - Campuchia;

phía Bắc giáp tĩnh Kon Tum, phía Nam giáptỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp Campuchia vối 90km đườngbiêngiới quốc gia, phíaĐônggiápcác tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định vàPhú Yên. Vì có vị trí địa lý rất thuận tiện cho việc đi lại, nên việc phòng chống dịchCovid-19 càng phảisátsao hơn.

Từđầu năm 2020 đếntháng 5/2021, dịch Covid- 19 đã xuất hiện và bùng dịch tại Gia Lai nhiều lần, nhưng chính quyền tỉnhGiaLai và các sở ban ngành đã phối hợp chặt chẽ cùng với Bộ Y tế kiểm soát tốt dịch bệnh, tiến hành chữa trị kịp thời, nênkhông có trường hợp tử vong nào xảy ra.

Tínhđến tháng5 năm2021,GiaLai đã có 20.591 ca được lấy mẫu xétnghiệm, trong đó 20.584 số mẫu âm tính,20.447 số ca cách ly đã qua 14ngày, 66 trường hợp đang cách ly tại khu cách ly tập trung, 27 trường hợp nhiễm bệnh và đã chữa khỏi.Tuy nhiên, việc khảo sát của tác giả đã được hoàn thành và kết quả phân tích cụthểnhư sau:

3.1. Thống tả mẫu khảo sát

Xét theo giới tính, kết quả phân tích thông kê mẫu cho thấy trong tổng số 252đốitượngtham gia trả lời, trong đó, giới tính Nam là 141 đối tượng,

, » « > í 1 í «

. .. .

(3)

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

Hình 3. Mô hình nghiên cứu đề xuất

chiếm 56%; giới tính Nữ là 111 đô'itượng, chiếm 44%.

Xét theotuổi, trong 252đối tượng khảo sát có 192 đối tượng dưới 25 tuổi chiếm 76,2%, 33 đối tượng từ 25-35 tuổi chiếm 13%,22đôi tượng ttên 45tuổi chiếm 8,7%, còn5 đối tượng từ 36-45 tuổi chiếm2%.

Xét theo thu nhập, có 155 đốitượng có thu nhập dưới 5 triệu đồng/người/tháng chiếm 61,5%, 48 đối tượngcó thu nhập từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng/người/tháng chiếm 19%,25 đối tượng có thu nhập ưên25 triệu đồng/người/tháng chiếm 9,9%, còn lại 24 đối tượng có thu nhậptừ10 triệu đồng/người/tháng đến dưới 25triệu đồng/người/tháng chiếm 9,5%.

Xéttheo mức chi ttả, có 132đối tượng chịu chiưảtừ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng để đidu lịch chiếm 52,4%, 104đối tượng chi trả dưới 10 triệu đồng chiếm 41,3%, cònlại 16 đối tượngchi trả từ10 triệu đồng đến 15 triệu đồngchiếm6,3%.Bảng 1

3.2. Thống tảthang đo

Giá trị trung bình củacácbiếnquan sátđều nằm trongmức điểm từ 2 đến 4 trên thang đo Likert 5 điểm. Theokết quả phân tích,các biến quan sát DI, AT, SN, PBC có giá trị trung bình nằm trong khoảng2đếndưới 3. Tuy rằng, giá trịtrảlời là 2, mang ý nghĩa “Không đồng ý” nhưng không có

Bảng 1. Thống kê môtả mầukhảo sát

Đặc điểm Sô lượng Tỷ lệ %

Giãi tính

Nam 141 56

Nữ 111 44

Tuổi

Dưới 25 192 76,2

Từ 25 đến 35 33 13,1

Từ36đến 45 5 2

Trên45 22 8,7

Thu nhập

Dưới 5 triệu 155 61,5

Từ5 triệu đếndưới 10 triệu 48 19 Từ 10 triệu đến 15 triệu 24 9,5

Trên15 triệu 25 9,9

Múc chi trả

Dưới5 triệu 104 41,3

Từ5 triệu đến dưới 10 triệu 132 52,4 Từ 10 triệu đến 15triệu 16 6,3

bảng khảo sát nào cho giá trị là 1 - Hoằn toàn không đồng ý. Điều này cho thây, đối tượng khảo sát tuy chưa hoàn toàn đồng ý nhưng không có trường hợp nào hoàn toànkhông đồng ý.Trong khi đóbiến quan sát RA cógiá trị trung bình lớn hơn 3 chothấyđối tượng khảo sát đồng ý vớinhữngrủi ro khi đi du lịchsau dịch Covid-19.

172 SỐ 19-Tháng 8/2021

(4)

QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ

Đối với biến quan sát Ý định đi du lịch, đối tượng khảosát khá rõ ràngkhi mức độ đồng ý từ thấpnhất(1 điểm) đến cao nhất(5 điểm). Độ lệch chuẩn về giá trị đánh giá của các biến quan sát trong khoảng từ 0.987 đến 1.499,có sựchênh lệch giữa các câu trảlời.

Biến quan sátSN1 có giátrị trung bình thấp nhất (2.22) và biếnRA41, RA43 cógiá trị trung bình cao nhất (3.69). Các đốitượng khảo sátđi dulịch không phải vì bạn bè, người thân nhưng họ cảm thấy lo lắng. Nhân tốchuẩn chủ quan là nhân tố ít ảnh hưởng nhất đến ý định đidu lịch của các đối tượng khảo sát mà họ quan tâm nhiều hơnđến các rủi ro.

3.3. Đánh giá độ tin cậycủa thangđo Kiểmđịnh độ tin cậy của thang đo, kết quả phân tích dữliệu chothấy, các thang đo là đáng tin cậy với Cronbachs alpha có giátrị từ 0.6 trở lên là được chấpnhận (NguyễnĐình Thọ, 2013). Cụthể, nhân tố “Thái độ” (0.937), nhân tô' “Chuẩn chủ quan” (0.946), nhân tố “Kiểm soát hành vi nhận thức” (0.869), nhân tô' “Hình ảnh điểm đến” (0.946), nhântô' “ Nhận thức rủiro bao gồm“Rủi ro vật lý ” (0924), “Rủi ro thiết bị” (0.927), “Rủi rochiphí”

(0911), “Rủi ro tâm lý” (0.935), “Rủi ro xã hội”

|O.9O6). Vì vậy, kếtquả phân tích trên chothấy, tất cảcácbiếnquansát của 5 nhântô'đo lường phù hợp cho việcphân tíchEFA ở bướctiếp theo.

3.4. Phân tích nhân tố khámphá EFA 3.4.1. Phân tích nhân tốkhámphá EFA đối với t '.hân tốảnh hưởng đến ýđịnh đi du lịch

Kết quả phân tích nhân tô'chothấychỉ sô'KMO lá 0.927 > 0.5, điều này chứng tỏ dữliệu dùng để phân tích nhântô' là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Barletts là 9989,788 với mức ý nghĩa s ig.= 0.000< 0.05 cho nên có thể kết luậncácbiến q lan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích EFAlà phù hợp.

Thực hiện phân tích nhân tô' theo Principal components vớiphép quay Varimax. Kết quả cho thíy40 biếnquan sát banđầu được nhóm thành 5 ntóm. Giá trị tổng phương sai trích = 73.099%

> 50%: đạt yêu cầu; khiđócó thể thấy 5 nhân tô' này giải thích73.099% biếnthiên của dữliệu. Giá hệsô'Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nh ìn tô' thứ 5 cóEigenvaluesthấp nhât là 1.683 > 1.

tộ

Kết quả phân tích EFA đối với 5 nhân tô'cho thấykhôngcóbiếnquan sát nào có hệ sô' tải nhân tô'(factor loading) < 0,5 nên không có biến quan sát nào bịloại khỏi mô hình (Hair và ctg, 1998).Như vậy, từ kết quả phân tích EFA nêu trên, mô hình nghiêncứu banđầuvẫnđượcgiữ nguyên sô' lượng5 nhântô': (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan,(3) Kiểm soát hành vi nhận thức, (4) Hình ảnh điểm đến, (5) Nhân thức về rủi ro.

3.4.2. Phântíchnhân tốkhám pháEFAđổi với ý định đi dulịch

Sau khi phântích EFA kết quả thuđược cho thấy hệ sô' KMO là 0.805 thỏa điều kiện lớn hơn 0.5, eigenvalue có giátrị3.957 với tổng phương sai trích là 79,137%, phương sai trích như vậy đã đạtyêu cầu (lớn hơn 50%). Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tô' đạt yêucầu(lớn hơn 0,5) nên được sử dụng làm thang đotrong các phântích tiếp theo.

3.5. Phântích tương quan

Theo bảng4.5, sig <0.5, các biến độc lập DI, AT, SN, PBC, RA có tương quan với biến phụ thuộc BI. Các biến độc lập DI, AT, SN, PBC có tương quan dương với biến phụ thuộc. Biến độclập RA có tương quan âm tới biến phụ thuộc BI. Phân tích tươngquan cho thấy đủ điều kiệnđể tiếp tụcphân tíchhồi quy.

3.6. Phântích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quyđa biến xác định cácnhân tô' tác độngđến ý định đi du lịch.Hồi quy đa biến cũng cho phép xác định mức độ đóng góp nhiều, ít, không đóng góp...của từng nhân tô' vào sự thay đổi của ýđịnh đi du lịch.

Hệ sô' R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.315, nghĩa là 5 biến độc lập (RA,SN,PBC,AT,DI) tác động 31,5%sự thay đổi của biến BI. Sig kiểm định F bằng 0.000, nhỏ hơn 0.05, vậy môhình lý thuyết phù hợpvới thực tế.

Sig kiểm địnht hệ sô' hồiquy của các biến độc lập đều nhỏ hơn0.05, dođó các biến độclập đều có ýnghĩagiải thích cho biến phụ thuộc, không biến nào bịloại khỏimô hình.

Hệ sô'VIF của các biến độclập đều nhỏ hơn10, dovậy không có đa cộng tuyến xảyra.

Các hệ sô'hồi quycủacác biến AT, SN, PBC, DI đềulớn hơn 0, còn hệ sô'hồi quy của biếnRA

&P ’ ■ 5c

■ i ĩỉíỉĩlỉ

1' ;

SỐ 19-Tháng 8/2021 173

(5)

TẠP CHÍ CÔNG THIÍdNG

nhỏ hơn 0. Như vậy, các biến độc lập AT, SN, PBC, DI đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc,riêngbiến độc lập RA tác động ngược chiều với biến phụ thuộcBI.

Dựa vào độlớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mứcđộ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biếnđộclậptớibiến phụ thuộc BI là: DI (0.282) > AT(0.164) > SN (0.158) > RA (-0.153) >

PBC(0.125).

Phương trình hồi quychuẩn hóa:

BI = 0.282*DI + 0.164* AT+0158*SN +0.125*PBC - 0.153*RA

4. Kết luận

Kết quả cho thấy nghiên cứuđã đạt được các mục tiêu ban đầu là xác định các yếu tố tác động đếný định đi du lịch sau đại dịch Covid-19. Mục tiêu này khởi nguồn từ quá trình lược khảo các nghiên cứu trước đây và kết hợp với nghiên cứu khámphá,tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tốảnh hưởngđếný định đi du lịchsauđại dịch Covid-19 tạitỉnh Gia Lai. Có 5 nhân tố bao gồm:Tháiđộ, Chuẩnchủ quan, Kiểm soát hành vi nhận thức, Hình ảnh điểm đến và Nhận thức rủi ro.

Phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng đã được sử dụng để kiểmđịnh mô hình với 2 giai đoạnnghiên cứu:

Nghiêncứu định tính: thực hiệnthông qua bảng khảo sát được gửi và thu thập trực tuyến. Saukhi tiến hành, tác giả có thang đo chính thức gồm 40 biếnquan sát.

Nghiên cứu chínhthức: tác giả đã tiến hànhphân

tích dữ liệu 252bảng câu hỏi được ưả lời phù hợp từ các khách hàng Gia Lai. Kết quả sau khi chạy Cronbach Alpha và phântích EFA, có 5 nhân tố ảnh hưởng đếný định đidu lịch,như: Tháiđộ, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hànhvi nhận thức, Hìnhảnh điểm đến và Nhận thức rủi ro. Kết quả phân tích tương quan và hồiquy cho thấy thứ tựmức độ tác động từ mạnh nhất tớiý định đi du lịch sau dịch Covid-19 tại tỉnh Gia Lai nhưsau: nhân tố Hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng mạnhnhất(P = 0.282), tiếp đến là Thái độ (P = 0.164), Chuẩn chủ quan (P = 0.158) và Kiểm soáthành vi nhận thức (P =0.125) và cuối cùng là Nhậnthức về rủi ro có tác động ngược chiều đến ý địnhđi du lịch(P = -0.153).

Kết quả phân tích T-test và Anova đã chỉ ra khôngcó sự khác biệttrong đánh giá về ý định đi dulịch theo biếnđịnh tính như: giới tính và có sự khác biệttrong đánh giá về ý định đidu lịch theo các biến định tính, như: tuổi, thu nhậpvàmức chi trả. Điều này giúp các doanh nghiệp tìm ra các phương án tốt nhất cho những nhóm khách hàng có sự khác biệt đối với các biến định tính ttên.

Nghiên cứu này cóýnghĩathiết thực đối với các công tydu lịch, cácnhà quản lýdu lịch. Từ đó, các nhà nghiên cứu, bộ phận marketing, kinh doanh, địnhgiá của các công ty du lịchvà nhà quản lý du lịch cần đặc biệt chú ý và có những đề ánvề các nhân tố tácđộngđếnýđịnh đi dulịchsau đại dịch Covid-19, nhằm thu hút thêm nhiều lượt khách, tăng doanh thu, giữ vữngđược doanhnghiệp ttong bối cảnhnhiều khókhăn do dịch bệnhkéo dài ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.

2. This is how corona virus could affect the navel and tourism industry, [Internet]. World Economic Forum, [cited 2020 Mar 20], Available

.

iwm.https://www.weforum.org/agenda/2020/03/world-travel-coronavirus-covidl9-jobs- pandemictourism-aviation/

3. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1977). Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research. Psychological bulletin, 84(5), 888.

4. Chen, M. H., Jang, s. s., & Kim, w. G. (2007). The impact of the SARS outbreak on Taiwanese hotel stock performance: an event-study approach. International Journal of Hospitality Management, 26( 1), 200-212.

174 SỐ 19-Tháng 8/2021

(6)

QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ

5. Floyd, M. F., & Pennington-Gray, L. (2004). Profiling risk perceptions of tourists. Annals of Tourism Research, 31(4), 1051-1054.

6. Lou, S.D (2004). Tourism risk and prevention. Bus. Econ. 119-120,127.

7. Stone, R. N., & Granhaug, K. (1993). Perceived risk: Further considerations for the marketing discipline.

European Journal of marketing, 27(3), 39-50.

8. Kaplan, L. B., Szybillo, G. J., & Jacoby, J. (1974). Components of perceived risk in product purchase:

A cross-validation. Journal of applied Psychology, 59(3), 287.

9. Zhu, J. H., Zhang, J., Liu, F. J., ZHANG, H. L., LU, s. J., & SUN, J. R. (2013). Risk Perception changes and differences analysis for natural sightseeing tourists-A case study of Jiuzhaigou. Res. Env. Yangtze Basin, 22,793-800.

10. Zhang, A. p., & Yu, H. (2017). Risk perception and risk reduction of domestic tourists impacted by haze pollution in Beijing. Resources Science, 39(6), 1148-1159.

Ngày nhận bài: 21/6/2021

Ngày phản biện đánhgiá và sửa chữa: 3/7/2021 Ngàychấp nhậnđăng bài: 19/7/2021

Thôngtin tác giả:

ThS. LÊ HOÀNGMY

Phânhiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ ChíMinh tại Gia Lai

A STUDY ON THE FACTORS AFFECTING THE TRAVEL INTENTION OF PEOPLE LIVING

IN GIA LAI PROVINCE AFTER THE COVID-19 PANDEMIC

• Master. LE HOANG MY

7 ... ' . . __ 1

Ho Chi Minh City Nong Lam University - Gia Lai Campus

I > ■ ■ ■ ■ : J j::' '): J • ] J •< ‘ ị ■? • • tJ: ? I: i :: * ĩ ị) ) ị ' ■ ■■ ■ ■; ị' * ‘I

ABSTRACT:

• This study examines the factorsaffecting the travel intention of people livingin Gia Lai ị Provinceafter the Covid-19 pandemic. This study proposesaresearchmodelconsisting of five factors affectingthe travel intention aftertheCovid-19 pandemic.The studyfinds out that there are four factors including (1) Attitude; (2) Subjective Standards; (3) Cognitive behavioral control; and (4)Destination imagewhich have positive correlations withthetravel intention.

Among these factors, thefactor of Destination image has the greatest impact on the the travel intention. Meanwhile, the last factor of the studys research model, Perceived risk, has a negative correlation with the travel intention. Based on these findings, some managerial implications areproposed to increase the ttavel intention of people living in Gia Lai Province after the Covid-19 pandemic.

Keywords: travelintention, Covid-19, Gia Lai Province.

... ■■■■ ■■ : ; ■■

, , :.. . . ■■7

I . ■■■•■ ■■■ ■ ... . . ... . ... :• ■■ ■■■ ■■ : ■:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố Thương hiệu, Phí bảo hiểm, Quyền lợi, Dịch vụ, Nhân viên tư vấn, Động cơ mua đến quyết

Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng” với 114 mẫu khảo sát đối với những khách hàng đã và đang

Do đó, đề tài chọn mô hình chấp nhận công nghệ TAM làm mô hình nghiên cứu để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử của người tiêu

BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MỞ CÁNH HƯỚNG ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY THUẬN NGHỊCH BƠM -TUABIN Nguyễn Thị Nhớ1,2, Trương Việt Anh2 Tóm tắt:

Kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục xem xét các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Hà Nội thông qua sử dụng

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ SIÊU THỊ BÁN LẺ A STUDY OF FACTORS AFFECTING RETAILING SUPERMARKET SERVICE QUALITY Tác giả: Đặng Văn Mỹ Phân

Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính sơ bộ, sử dụng thang đo có sẵn theo khung nghiên cứu của tácgiảShiweiSun và cộng sự 2016 theolý thuyết TOE bao gồm 26 biếnquan sát,thôngqua

Qua nghiên cứu này, tác giả xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng The he z, từ đó đưa ra đề xuất để các cơ quan quản lý nhà nước và doanh