• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ CÔNG

2.2 Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty

2.2.2 Đánh giá của người lao động về công việc tại công ty

2.2.2.6 Đánh giá sự hài lòng của người lao động về Đồng nghiệp

Bảng 2.28: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Đồng nghiệp

Biến quan sát

Rất không đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

% % % % %

Mọi người phối hợp trong công việc

rất ăn ý với nhau. 2,1 7,1 17,1 47,1 26,4

Học hỏi được kinh nghiệm từ những

người làm việc lâu năm. 6,4 7,9 17,9 31,4 36,4

Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở 2,9 11,4 20,7 45,7 19,3 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ

khi mọi người cần. 9,3 2,9 15 47,9 25

(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0) Từ bảng trên ta thấy tiêu chí “Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với nhau” là tiêu chí được đánh giá cao nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 47,1% và 26,4%. và thấp nhất là tiêu chí “Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở” với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 45,7% và 19,3%. Sau khi thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo, ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhậnngười lao động về nhóm nhân tốĐồng nghiệpdựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trịkiểmđịnh (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:

Bảng 2.29: Đánh giá cảm nhận của người lao độngvề nhóm đồng nghiệp.

Biến quan sát

Giá trị trung bình

(T=4)

Std.

Deviation Sig.

Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với nhau. 3.89 0.953 0.158 Học hỏi được kinh nghiệm từ những người làm

việc lâu năm. 3.84 1.191 0.105

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở 3.67 1.007 0.000 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi

mọi người cần. 3.76 1.142 0.016

(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0) Từkết quảcủa bảng cho ta thấy có 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đó là là “Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở” và “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần” (bác bỏH0, chấp nhận H1). Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận. Ngoài ra, kết quảtừbảng trên cũng cho ta 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. > 0.05 đó là “Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với nhau “ và “Học hỏi được kinh nghiệm từ những người làm việc lâu năm “ (bác bỏ H1, chấp nhận H0) nên nghiên cứu sẽ không dựa vào giá trị trung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận hay nói cách khác thì người lao động đã thật sự thỏa mãn và hoàn toàn đồng ý với 2 nhận định trên.

+ Nhận định “Đồng nghiệp luôn thân thiện và cởi mở” được đánh giá 3.67. Đây được coi mức đánh giá khá tròn vai và chấp nhận được, nhưng bên cạnh đó cũng do những yếu tố công việc khác nhau và ít tiếp xúc với nhau nên dẫn đến một số người không hài lòng.

+ Nhận định“Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần” được đánh giá 3.76. Có sự chênh lệch giữa nhận định trên là 0.1. Tuy nhiên có thể coi là do môi trường làm việc độc lập nên việc đánh giá này coi là chấp nhận được vì mỗi bản thân người lao động làm việc tại công ty đều làm việc theo chức năng và nhiệm vụ của mình cũng có thể là do như vậy nên việc tiếp xúc và chia sẻ công việc sẽ hạn chế hơn.

2.2.2.7 Đánh giá sự hài lòng cuả người lao động về công việc tại Công ty TNHH May Mặc Thành Đạt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.30: Thống kê mức độ hài lòng của người lao động

Biến quan sát

Rất không đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

% % % % %

Anh /chị hài lòng về công việc hiện tại 0 6,4 30 61,4 2,1 Anh /chị muốn làm việc lâu dài với

công ty 0 7,9 32,9 54,3 5

Anh /chị muốn giới thiệu người thân

đến công ty làm việc. 0 2,9 43,6 32,1 21,4

(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0) - Dựa vào bảng trên, ta thấy nhận định “Anh /chị hài lòng về công việc hiện tại” được đánh giá cao nhất với 61.4% đồng ý và 2.1% rất đồng ý. Ngược lại, nhận định

Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc” được đánh giá thấp nhất với tỉlệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 32.1% và 21.4%. Sau khi thống kê mức độsự hài lòng, ta tiếp tục tiến hành đánh giá mức độ hài lòng dựa vào kiểm định One Sample T-test, cụthể được thểhiệnởbảng sau:

Bảng 2.31: Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động Biến quan sát Giá trị trung bình

(T=4)

Std.

Deviation Sig.

Anh /chị hài lòng về công việc hiện tại 3.72 0.832 0.000 Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty 3.56 0.707 0.000 Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến

công ty làm việc. 3.59 0.645 0.000

(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0) Từkết quảcủa bảng cho ta thấy cả3 nhận định đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đó là

Anh /chị hài lòng về công việc hiện tại”,“Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty”

“Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc”(bác bỏH0, chấp nhận H1).

Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trịtrung bình của 3 nhận định này để đưa ra kết luận.

+ Nhận định “Anh chị hài lòng về công việc hiện tại”được đánh giá 3.72 là nhận định được đánh giá cao nhất. Thật vậy, nhìn chung thì đa số người lao động đã thật sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

hài lòng về công việc tại công ty, dựa vào các yếu tố như: Tiền lương, Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Phúc lợi, Đào tạo thăng tiến, Đồng nghiệp. Công ty đã làm khá tốt công tác dành cho người lao động, mặt dù không được đồng ý hoàn toàn nhưng những phân tích ở trên cũng cũng cho thấy là chấp nhận được.

+ Hai nhận định “Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc” và

“Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty” được đánh giá lần lượt là 3.59 và 3.56 gần như là bằng nhau. Cả2 nhận định này đều có giá trịtrung bình trên mức 3.5 thuộc mức “tròn vai”. Nhưng đểcó những kết quảbứt phá hơn thì công ty cần phải nâng cao tìm hiểu, điều tra xem người lao động họ mong muốn gì, cần gì, tìm ra những điểm hạn chếcủa mìnhđể khắc phục.

Trường Đại học Kinh tế Huế