• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá điều kiện lao động của Công ty TNHH MTV Takson Huế từ quan

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. Đánh giá điều kiện lao động của Công ty TNHH MTV Takson Huế

2.2.4. Đánh giá điều kiện lao động của Công ty TNHH MTV Takson Huế từ quan

2.2.4.2. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Vệ sinh – y tế”

Bảng 2.7. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Vệ sinh –y tế”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Nơi làm việc có đầy đủánh sáng 12,4 27,6 22,9 17,1 20,0 Điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc

rất dễchịu 10,0 24,1 18,2 26,5 21,2

Khu vực làm việc có rất ít khí độc hại 18,2 20,6 18,2 28,8 14,1 Tiếng ồn, rung chuyển tại nơi làm việc

thấp 12,4 31,8 24,1 21,8 10,0

Độbụi tại nơi làm việc rất ít 14,1 20,6 21,8 22,9 20,6 Vệ sinh môi trường xung quanh và

trong khu vực làm việc sạch sẽ, thoáng mát

15,9 24,7 20,6 24,7 14,1

Hoàn toàn an tâm về tính mạng và sức

khỏe khi làm việc tại đây 15,3 18,8 18,8 21,4 24,7

Điều kiện tiện nghi sinh hoạt (nhà vệ

sinh, nước uống…) được đảm bảo 24,1 19,4 23,5 23,5 20,6 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Qua bảng sốliệu trên, ta thấy đa sốcác chỉ tiêu điều có tỷlệý kiến không đồng ý cao nhất trong 5 mức độtừ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Chỉ tiêu

“tiếngồn, rung chuyển tại nơi làm việc thấp” có tỷlệý kiến không đồng ý cao nhất với 31,8%, cho thấy tiếngồn tại nơi làm việc có sự ảnh hướng khá lớn đến người lao động.

Tuy nhiên, chỉ tiêu “khu vực làm việc có rất ít khí độc hại” có tỷlệ ý kiến đồng ý cao nhất trong 8 chỉ tiêu tương ứng 28,8%, cho thấy nơi làm việc của người lao động có môi trường không khí trong lành, đảm bảo sức khỏe cho lao động. Nhìn chung, tỷlệý kiến hoàn toàn không đồng ý và không đồng ýởcác chỉ tiêu “Vệsinh–Y tế” vẫn còn nhiều, điều này cho thấy các yếu tố “Vệ sinh – Y tế” ở công ty vẫn chưa thực sự tốt lắm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.8. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Vệ sinh – y tế”

Chỉtiêu Trung

bình

Test Value = 3

T Sig.

(2-tailed)

Mean Difference Nơi làm việc có đầy đủánh sáng 3,05 -0,464 0,643 0,047 Điều kiện vi khí hậu tạinơi làm

việc rất dễchịu 3,25 -2,469 0,015 0,247

Khu vực làm việc có rất ít khí

độc hại 3,00 0,000 1,000 0,000

Tiếngồn, rung chuyển tại nơi

làm việc thấp 2,85 -1,611 0,109 -0,147

Độbụi tại nơi làm việc rất ít 3,15 -1,482 0,140 0,153 Vệsinh môitrường xung quanh

và trong khu vực làm việc sạch sẽ, thoáng mát

2,96 -0,353 0,725 -0,035

Hoàn toàn an tâm vềtính mạng

và sức khỏe khi làm việc tại đây 3,22 2,075 0,040 0,224 VSYT8: điều kiện tiện nghi sinh

hoạt (nhà vệ sinh, nước uống…) được đảm bảo

3,16 1,552 0,122 0,159

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Các giá trị Sig đều lớn hơn 0,05Chưa đủ cơ sở để bác bỏgiảthuyết H0

- Với dữ liệu thu thập được, chúng ta chưa đủ bằng chứng thống kê để kết luận tiêu thức này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.3. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Bảng 2.9. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Chỉ tiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Không gian làm việc hài hòa và ưa

nhìn 8,8 14,1 25,9 29,4 21,8

Trang thiết bị và dụng cụ trong quá

trình làm việc đầy đủ và đồng đều 5,3 13,5 22,9 41,2 17,1 Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi

cho thao tác lao động 5,3 20,0 15,3 34,7 24,7

Âm nhạc chức năng giúp giảm căng

thẳng, mệt mỏi trong công việc 2,9 15,9 23,5 35,9 21,8

Cây xanh và cảnh quan môi trường

xung quanh dễchịu 4,7 22,4 14,1 37,1 21,8

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Theo số liệu thu thập được, ta thấy ba chỉ tiêu “Cây xanh và cảnh quan môi trường xung quanh dễ chịu” , “Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc” và “Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi cho thao tác lao động”có phần trăm đồng ý cao nhất trong 5 mức đánh giá lần lượt là 37,1%, 35,9%, 34,7%, hoàn toàn đồng ý là 21,8%, 21.8% và 24,7%. Điều này cho thấy công ty đã thực hiện tốt trong việc giảm căng thẳng cho lao động, tạo môi trường làm việc thoải mái xua tan mệt mỏi và dụng cụ lao động đáp ứng được nhu cầu của họ. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có 20,0% không đồng ý với chỉ tiêu “Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi cho thao tác lao động”cho thấy thiết bị dụng cụlàm việc vẫn chưa đáp ứng được mức độ hài lòng của một số lao động, có thểnhu cầuđòi hỏi của họ cao hơn.

Hai chỉ tiêu“Không gian làm việc hài hòa vàưa nhìn” và “Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc” có phần trăm ý kiến phân vân cao nhất trong 5 mức đánh giá lần lượt là 25,9% và 23,5%

Trường Đại học Kinh tế Huế

đã cho thấy những lao động này

không đưa ra định kiến của mình hoặc có thể không quan tâm vềvấn đề này. Chỉ tiêu

“Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc”có 29,9% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và 15,9% ý kiến không đồng ý. Chỉ tiêu “Trang thiết bị và dụng cụtrong quá trình làm việc đầy đủ và đồng đều” có 5,3% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và 13,5% ý kiến không đồng ý. Chỉ tiêu “Cây xanh và cảnh quan môi trường xung quanh dễchịu” có 4,7% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và 22,4% ý kiến không đồng ý. Qua đó có thểthấy bên cạnh ý kiến đồng ý, hoàn toànđồng ý hay phân vân thì vẫn còn một số lao động có chủýkhông đồng ý vàhoàn toàn không đồng ý. Có lẽnhu cầu của họvềthẩm mỹhọc trong việc khá cao, yếu tốâm nhạc, dụng cụ lao động, môi trường xung quanh chưa thểkhiến họcảm thấy hài lòng khi làm việc.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.10. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Chỉtiêu Trung

bình

Test Value = 3

T Sig. (2-tailed) Mean Difference Không gian làm việc hài hòa và

ưa nhìn 3,41 4,386 0,000 0,412

Trang thiết bị và dụng cụ trong quá trình làm việc đầy đủ và đồng đều

3,51 6,126 0,000 0,512

Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận

lợi cho thao tác lao động 3,54 5,758 0,000 0,535

Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc

3,58 6,918 0,000 0,576

Cây xanh và cảnh quan môi

trường xung quanh dễchịu 3,49 5,337 0,000 0,488

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Sig. = 0,000 < 0,05

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

- Với dữliệu thu thập được, ta đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng đánh giá của người lao động vềnhóm các yếu tố “Thẩm mỹhọc” là lớn hơn 3, nghiêng về mức đồng ý.

2.2.4.4. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”

Bảng 2.11. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày thức

dậy 6,5 11,2 28,2 31,8 22,4

Khối lượng công việc được giao phù

hợp 8,2 14,7 15,3 32,9 28,8

Tư thếlàm việc rất thoải mái 7,1 13,5 22,4 33,5 23,5 Công việc được giao phong phú, không

bị nhàm chán 7,1 24,1 11,2 34,1 23,5

Cơ thể không bị nhức mỏi sau những

ngày đi làm tại công ty về 4,7 20,0 18,8 28,8 28,8

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Theo như số liệu thu thập được, có thể thấy chỉ tiêu “Khối lượng công việc được giao phù hợp” và “Cơ thể không bị nhức mỏi sau những ngày đi làm tại công ty về”có phần trăm ý kiến hoàn toàn đồng ý cao nhất so với các chỉ tiêu còn lại tương ứng với 28,8% cho thấy sựbốtrí khối lượng công việc của công ty rất hợp lí. Chỉ tiêu

“Công việc được giao phong phú, không bị nhàm chán” có phần trăm ý kiến không đồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại với 24,1% cho thấy một phần là do tính chất công việc của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.12. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”

Chỉtiêu Trung

bình

Test Value = 3

T Sig. (2-tailed) Mean Difference Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày

thức dậy 3,52 5,950 0,000 0,524

Khối lượng công việc được

giao phù hợp 3,59 6,095 0,000 0,594

Tư thếlàm việc rất thoải mái

3,53 5,788 0,000 0,529

Công việc được giao phong

phú, không bịnhàm chán 3,43 4,384 0,000 0,429

Cơ thể không bị nhức mỏi sau những ngày đi làm tại công ty về

3,55 5,880 0,000 0,553

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Sig. = 0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

- Với dữliệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê đểchứng minh rằng đánh giá của người lao động về nhóm các yếu tố “Tâm – sinh lý lao động” là lớn hơn 3, nghiêng vềmức đồng ý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.5. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Bảng 2.13. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉtiêu Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp

làm việc tốt 7,6 17,1 49,4 25,9 0

Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu 5,3 25,9 36,5 26,5 5,9 Những người cùng làm việc thường

giúp đỡlẫn nhau 6,5 23,5 34,7 29,4 5,9

Lãnhđạo có tác phong lịch sự, hòa nhã

và tận tình chỉbảo từng chi tiết 6,5 21,8 42,4 24,1 5,3 Được tôn trọng và tin cậy trong công

việc 11,8 28,2 27,6 23,5 8,8

Được đối xử công bằng, không phân

biệt 7,6 22,9 40,6 37,0 8,1

Dễ đề bạt, đóng góp ý kiến của mình

lên cấp trên 5,9 22,4 35,9 31,8 24,1

Công ty nỗ lực thu thập ý kiến của tất

cảcông nhân 12,4 22,4 26,5 22,4 16,5

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Qua bảng sốliệu thu thập được, có thểthấy hai chỉ tiêu“Dễ đề bạt, đóng góp ý kiến của mình lên cấp trên”và “Công ty nỗ lực thu thập ý kiến của tất cả công nhân”

có tỷ lệ hoàn toàn đồng ý cao nhất so với các chỉ tiêu còn lại, có giá trị lần lượt là 24,1% và 16,5% và tỷ lệ đồng ý lần lượt là 31,8% và 22,4% cho thấy ban lãnh đạo công ty đã tiếp nhận ý kiến của lao động. Tuy nhiên vẫn còn 5,9% và 12,4% hoàn toàn không đồng ý cho rằng ban lãnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

đạo công ty chưa lắng nghe và tiếp nhận những đề

bạt, ý kiến của lao động lên cấp trên. Có thể thấy đây là một trong những vấn đề mà công ty cần cân nhắc đểthực hiện tốt hơn nữa.

Chỉ tiêu “Được tôn trọng và tin cậy trong công việc” có tỷ lệ hoàn toàn không đồng ý khá cao là 11,8%, có lẽ một số lao động cảm thấy cần được tôn trọng trong công việc, cần sự tin tưởng vềmặt kinh nghiệm làm việc của họ.

Các chỉ tiêu còn lại: “Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”,

“Đồng nghiệp thoải mái, dễ chịu”, “Những người cùng làm việc thường giúp đỡ lẫn nhau”, “Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã và tận tình chỉ bảo từng chi tiết”,

“Được đối xửcông bằng, không phân biệt” có tỷlệý kiến phân vân rất cao. Cho thấy những lao động này không có chủ ý riêng hoặc có thể không quan tâm những yếu tố khôngảnhhưởng tới họ.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.14. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉ tiêu Trung

bình

Test Value = 3

T Sig.

(2-tailed)

Mean Difference Anh/chị và các đồng nghiệp phối

hợp làm việc tốt 2,94 -0,984 0,327 -0,065

Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu

3,02 -0,233 0,816 0,018

Những người cùng làm việc

thường giúp đỡlẫn nhau 3,05 -0,605 0,546 0,047

Lãnhđạo có tác phong lịch sự, hòa nhã và tận tình chỉ bảo từng chi tiết

3,00 -0,000 1,000 0,000

Được tôn trọng và tin cậy trong

công việc 2,89 -1,194 0,234 -0,106

Được đối xử công bằng, không

phân biệt 2,96 -0,459 0,647 -0,035

Dễ đề bạt, đóng góp ý kiến của

mình lên cấp trên 3,06 -0,790 0,431 0,059

Công ty nỗlực thu thập ý kiến của

tất cảcông nhân 3,08 -0,848 0,398 0,082

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Các giá trị Sig đều lớn hơn 0,05Chưa đủ cơ sở để bác bỏgiảthuyết H0

- Với dữ liệu thu thập được, chúng ta chưa đủ bằng chứng thống kê để kết luận tiêu thức này.

2.2.4.6. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Điều kiện sống của người lao động”

Bảng 2.15. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Điều kiện sống của NLĐ”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý 10,0 9,4 16,5 24,7 39,4 Việc đi lại, di chuyển từ nhà đến công

ty dễdàng 1,2 10,6 23,5 28,2 36,5

Công ty thường xuyên tổchức các

phong trào thi đua và hoạt động giải trí 4,7 15,9 29,4 21,8 28,2 Công việc đảm bảo mức thu nhậpổn

định 2,4 11,2 18,8 27,6 40,0

Công ty đảm bảo cho người lao động

cân bằng công việc và cuộc sống 4,1 7,6 21,2 27,6 39,4

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Theo số liệu thu thập được, có thể thấy chỉ tiêu “Công việc đảm bảo mức thu nhậpổn định” có tỷlệý kiến hoàn toàn đồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại, cụ thểlà 40%. Điều này cho thấy quy định vềmức lương của công ty đối với mỗi bộphận rất hợp lý, đảm bảo cho lao động trang trải cuộc sống và có thu nhậpổn định. Các chỉ tiêu còn lại như “Thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý”, “Việc đi lại, di chuyển từ nhà đến công ty dễ dàng” ,“Công ty thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua và hoạt động giải trí” và “Công ty đảm bảo cho người lao động cân bằng công việc và cuộc

Trường Đại học Kinh tế Huế

sống” đều có phần trăm ý kiến đồng ý và hoàn toàng đồng ý rất cao. Cho thấy công ty đã thực hiện tốt các chỉ tiêu trong nhóm nhân tố điều kiện lao động.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.16. Kiểm định One Sample T-test đối với nhómnhân tố “Điều kiện sống của NLĐ”

Chỉtiêu Trung

bình

Test Value = 3

T Sig.

(2-tailed)

Mean Difference DKLD1: Thời gian làm việc

nghỉ ngơi hợp lý 3,74 7,246 0,000 0,741

DKLD2: Việc đi lại, di chuyển

từ nhà đến công ty dễdàng 3,88 10,860 0,000 0,882

DKLD3: Công ty thường xuyên tổchức các phong trào thi đua và hoạt động giải trí

3,53 5,788 0,000 0,529

DKLD4: Công việc đảm bảo

mức thu nhậpổn định 3,92 10,712 0,000 0,918

DKLV5: Công ty đảm bảo cho người lao động cân bằng công việc và cuộc sống

3,91 10,436 0,000 0,906

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Sig. =0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

- Với dữliệu thu thập được, ta đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng đánh giá của người lao động vềnhóm các yếu tố “Điều kiện sống của người lao động” là lớn hơn 3, nghiêng vềmức đồng ý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.Đánh giá chung về điều kiện lao động của Công TyTNHH MTV Takson Huế