• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ

2.2. Thực trạng đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy May Dung Quất

2.2.1. Đãi ngộ tài chính

ứng tăng 22,22%so với 2 năm trước.Lao động cao đẳng năm 2016 chiếm 0.76% tăng 4 người tương ứng tăng 80% so với năm 2015, năm 2017 nhà máy có thêm 8 người chiếm 1,80% tương ứng tăng 88,89% so với năm 2016. Lao động trung cấp vào năm 2016 chiếm 16,77% tăng 11 người tương ứng tăng 5,82% so với 2015, năm 2017 chiếm 11,24% tương ứng giảm 95 người tương ứng giảm 47% so với 2016.

Nhìn chung số lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng chỉ chiếm số lượng nhỏ trong tổng số lao động của năm, lượng lao động này chủ yếu là lao động gián tiếp, chỉ đạo công nhân thực hiện công việc. Vì nhà máy may chỉ là chi nhánh nhỏ của Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng nên mọi công tác đào tạo hay quy trình tuyển chọn phụthuộc vào Công ty chỉ đạo.

2.2. Thực trạng đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy May Dung Quất

người lao động trực tiếp sản xuất, hoàn thành sản phẩm. Hình thức trả lương này tạo sự kích thích cao đối với người lao động, động viên mạnh mẽhọhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó khuyến khích người lao động học tập, nâng cao trình độ lành nghề để qua đó tăng năng suất lao động từ đó tiền lương được trả cao hơn. Do tính chất sản xuất theo dây chuyền giúp NLĐ nâng cao tinh thần tập thể tương trợ lẫn nhau từ đó hoàn thành tốt các khâu công đoạn.

Đơn giá = ươ ả ẩ

à ệ (VNĐ)

Lương trong giờ=Đơn giá × Công trong giờ (VNĐ)

Bảng 2.4: Cơ cấu tiền lương của người lao động trực tiếp từ 2015 đến 2017 Đơn vị: Triệu đồng

Công nhân trực tiếp sản xuất

2015 2016 2017

Cao nhất

Thấp nhất

Cao nhất

Thấp nhất

Cao nhất

Thấp nhất 4.550 1.100 4.835 2.390 5.690 3.471 (Nguồn: Báo cáo Quản trị nhân sự năm 2017 – Phòng Tổ Chức Hành Chính Nhà máy may Dung Quất)

Qua bảng 2.4 ta có thể thấy hằng năm mức lương thấp nhất và mức lương cao nhất người lao động nhận được điểu tăng lên rõ rệt qua các năm. Năm 2015, nhà máy trả cho người lao động với mức lương thấp nhất là 1.100 triệu đồngvà tăng lên 3.471 triệu đồng vào năm 2017. Mức lương cao nhất năm 2015 là 4.550 triệu đồng tăng lên 5.690 triệu đồng vào năm 2017. Có thể thấy, mức lương tăng qua các năm chứng tỏ nhà máy luôn muốn cho người lao động có mức thu nhập chi trả một phần cho cuộc sống và nâng cao chất lượng đời sống, tạo động cơ thúc đẩy người lao động làm việc, nâng cao năng suất lao động, hiệu quảlàm việc. Điều này cũng chứng tỏnhà máy luôn tạo điều kiện cho người lao động phấn đấu, công bằng trong công việc, người lao động làm việc chăm chỉsẽnhận được mức lương phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hằng tháng, Nhà máy trích một khoảng nhỏ để làm quỹ khen thưởng nhân viên lao động có hiệu quả hàng tháng. Đến kì nhận lương, Nhà máy là chuyển khoản thông qua ngân hàng, chuyển thẳng vào thẻATM chongười lao động.

2.2.1.2. Tiền thưởng

Tiền thưởng là khoảng bổ sung tiền lương, khuyến khích chất đối với người lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

Tiền thưởng được thực hiện vào cuối năm hoặc cuối mỗi đơn hàng dựa vào công thực tếcủa mỗi người lao động làm được. Tiền thưởng sẽphụthuộc tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh mà người lao động được thưởng theo đó. Tiền thưởng vào các dịp lễvà thưởng cuối năm được quy định theo một mức cụthể, nghĩ là từ giám đốc cho đến người lao động tại phân xưởng cũng đều nhận được sốtiền thưởng như nhau, không phân biệt vị trí làm việc. Bên cạnh đó, cuối năm người lao động còn được thưởng thêm 1 tháng lương gọi là lương tháng 13 cho những người lao động làm đầy đủ công trong năm. Đều đó tạo động lực cho người lao động làm việc chăm chỉ hơn cho năm tới.

Hiện nay, nhà máy có các khoản thưởng chính đó là: người lao độngcó năng suất và chất lượng vượt mức, hoàn thành mục tiêu của Nhà máy, có thành tích tốt trong công việc, thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh, thưởng bảo đảm làm đầy đủ ngày công.

2.2.1.3. Phụ cấp

Phụ cấp là phần thu nhập thêm của người lao động, kết hợp với tiền lương tạo nên thu nhập hàng tháng cho người lao độ. Hiện Nhà máy đang áp dụng các hình thức phụcấp như:

Phụ cấp chức vụ: là khoảng phu cấp dành cho công nhân viên nắm giữchức vụ, vai trò quan trọng trong Nhà máy. Gồm có 4 mức:

Mức 0,7: áp dụng với Giám Đốc.

Mức 0,5: áp dụng vớiPhó Giám Đốc

Mức 0,3: áp dụng với Kế toán trưởng, Trưởng phòng.

Mức 0,1: áp dụng với tổ trưởng các tổsản xuất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cách tính:

Mc PhCp = Hsphcp trách nhim × Lương tối thiu vùng(VNĐ) Phụ cấp đi lại:

Lao động chính thức: Đối nhân viên đi công tác Nhà máy phụcấp tiền xe và tiền phòng. Đối với công nhân ở xa, không tiện đi lại Nhà máy đã bố trí xe đưa đón hằng ngày. Ngoài ra, cuối năm những nhân viênở xa được Nhà máy bố trí xe đưa đón nhân viên đểnhân viên về thăm gia đình.

Lao động đến xin việc: Tạo điều kiện cho người lao động từ nơi khác đến xin việc, Nhà máy đã có chính sách phụcấp tiền đi lại, ăn uống nhằm khuyến khích người lao động đến tìm việc.

Phụ cấp tiền ăn: Công nhân viên tại nhà máy được phụ cấp tiền ăn trưa (10.000đ/bửa) tại nhà ăn của Nhà máy. Tiền phụcấp này là bắt buộc, người lao động không ăn sẽmất quyền lợi.

Phụ cấp nuôi con nhỏ dưới 72 tháng: Người lao động có con nhỏ dưới 72 tháng được phụcấp 30.000 VNĐ/1 người.

2.2.1.4. Trợ cấp

Bảo hiểm xã hội: Thực hiện theo quy định của Nhà nước, Nhà máy may Dung Quất thực hiện đóng BHXH cho 100% lao động thuộc biên chế chính thức và người lao động đã ký hợp đồng lao động từ3 tháng trở lên. Mỗi tháng, người lao động phải đóng 7% tiền lương cơ bản để chi trả cho những trường hợp: ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tuần tửcủa người lao động.

BHXH = Hsố lương Lương tối thiu vùng %(VNĐ) Bảo hiểm y tế:Cán bộ công nhân viên được đóng bảo hiểm 100%.

1,5% người lao động phải đóngtừ lương cơ bản

Nhà máy trợcấp 3% tổng quỷ lương cơ bản cho những người lao động tham gia bảo hiểm trong Nhà máy.

Người lao động được hưởng chế độ này như: khám bệnh chỉ chi 20% chi phí khám, được cấp phát thuốc miễn phí khiốm đau.

BHYT = Hsố lương Lương tối thiu vùng , %(VNĐ) Bảo hiểm thất nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Người lao đông phải đóng 1% lương cơ bản/tháng để được tham gia vào bảo hiểm thất nghiệp tại Nhà máy.

Nhà máy trợ cấp 1% tổng qủy lương cơ bản cho những người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại Nhà máy.

BHTN = Hsố lương Lương tối thiu vùng %(VNĐ)

Kinh phí công đoàn: Là nguồn trợ cấp cho các hoạt động công đoàn của Nhà máy. Hằng năm, Nhà máy trích 2% tổng quỷ lương phải trả cho người lao động để hình thànhkinh phí công đoàn. Trong đó 1% do người lao động phải nộp, 1% còn lại do Nhà máy chi trả. Toàn bộ kinh phí công đoàn được trích 1% nộp lên cơ quan công đoàn cấp, còn 1% còn được sửdụng với mục đích mua quà thăm người lao động ốm đau, gia đình có hiếu, hỷnhằm bảo vệquyền lợi cho người lao đông.

2.2.1.5. Phúc lợi

Phú lợi là khoản tiền hiển nhiên mà người lao động được hưởng, nó thểhiện sự quan tâm của công đoàn và của Ban lãnh đạo đến đời sống và công tác chăm sóc sức khỏe phòng bệnh và chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Nhờ đó người lao động nhận thấy sựquan tâm từphía Nhà máy không những quan tâm đến họ mà đến người thân trong gia đình từ đó mà yên tâm làm việc, nâng cao năng suất lao động và hiệu quảsản xuất.

Phúc lợi thai sản, hành kinh

Đơn vị: VNĐ Lương nuôi con nhỏvà thai 7 tháng = ệ ố ươ ươ ố ể ù

ờ à ó

Lương hành kinh = ệ ố ươ ươ ố ể ù ,

Phúc lợi lễ, phép:

Lương nghỉl, phép = ệ ố ươ ươ ố ể ù

à ự ế (VNĐ)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2. Đãi ngộ phi tài chính 2.2.2.1. Thông qua công việc

Công việc được hiểu là những hoạt động mà người lao động cần thực hiện, là nghĩa vụ mà họ phải đảm bảo hoàn thành được giao bởi tổ chức. Yếu tố công việc được xem là quan trọng, nó gắn với quá trình làm việc của người lao động trong suốt thời gian làm việc tại Nhà máy. Khi tuyển dụng vào một vị trí nhất định người lao động đã được giới thiệu sơ qua tính chất công việc, yêu cầu công việc được quy định bởi ban giám đốc. Từ việc tuyển dụng, Nhà máy lựa chọn được người phù hợp với công việc mà Nhà máy yêu cầu. Lao động mới được thử việc trong 3 tháng, trong 3 tháng đó họsẽ được học việc, làm quen với môi trường làm việc mới.Người lao động được làm việc phù hợp với trình độ chuyên môn, khả năng và sở thích giúp họ làm việc thực sự hiệu quả, thích thú với công việc, là cơ hội để họ chứng tỏ năng lực của mình. Vì thế, khi tuyển dụng, Nhà máy luôn quan tâm đến việc sắp xếp bố trí công việc đúng người, đúng công việc đểkhông lãng phí thời gian đào tạo lại. Ban lãnhđạo Nhà máy còn quan tâm đến việc điều chỉnh vị trí giữa các phòng ban, tổ sao cho phù hợp và đáp ứng theo nguyện vọng của người lao động muốn thuyên chuyển vị trí, tránh tình trạng nhàm chán, mất hứng thú trong công việc, gâyứng chế, Ban lãnh đạo luôn tìm cách tạo sự thỏa mái trong công việc cho người lao động như mở nhạc, nghỉ giải lao, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc,... bên cạnh đó vẫn không quên đốc thúc, nhắc nhở người lao động làm việc.

Người lao động luôn tìm kiếm cơ hội thăng tiến trong nghềnghiệp của mình. Họ luôn muốn chứng tỏbản thân mình và mong muốn nhận được sựtín nhiệm từBan lãnh đạo. Chính vì vậy, Ban lãnh đạo luôn tìm cách cho các nhân viên của mình thửsức với công việc mới. Bên cạnh nhắc nhở họlàm việc thường xuyên giao cho nhân viên của mình những công việc đòi hỏi sự chủ động cao, mang tính trách nhiệm để họ có thể chứng minh năng lực của mình trên cơ sở đó có thể khen thưởng công minh đối với toàn bộ nhân viên. Nhà máy thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng giúp người lao động trau giồi kỹ năng và kinh nghiệm từ đó kích thích sự khát khao công việc, luôn mong muốn thành côngởhọ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.2. Môi trường làm việc

Môi trường làm việc thỏa mái sẽ giúp cho nhân viên yên tâm và nhiệt tình làm việc. Hiểu được vấn đề, Nhà máy luôn tạo điều kiện nâng cao chất lượng môi trường làm việc.

Người lao động luôn mong muốn hoàn thành tốt công việc bên cạnh làm việc chăm chỉ, hết năng suất, sự giúp đỡ, quan tâm của đồng nghiệp cũng không kém phần quan trọng. Môi trường làm việc với một bầu không khí hòa đồng và mối quan hệtốt đẹp tại nơilàm việc sẽgóp phần kích thích tinh thần làm việc của người lao động, giúp họ có một tinh thần sảng khoái, vui vẻ, bớt căng thẳng trong công việc. Vì thế, Nhà máy không chỉ thường xuyên tổ chức các cuộc thi văn nghệ, hoạt động thể thao, mà các phòng ban, tổ cũng thường xuyên tổ chức các cuộc vui nho nhỏ như: tổ chức tiệc vào các ngày lễ cho chị em phụ nữ ngày 8/3, 20/10,.., được thưởng khi đạt doanh số cao, tổ chức đi du lịch ngày lễ lớn,… góp phần làm giảm bớt căng thẳng, áp lực trong công việc, giúp họgắn kết lại với nhau thành một tập thểvững mạnh, giảm bớt những xung đột cá nhân.

Điều kiện làm việc cũng là yếu tố ảnh hưởng đến công việc của người lao động.

Để đảm bảo công việc được hoàn thành tốt, Nhà máy đã cung cấp đầy đủ điều kiện làm việc cho người lao động của mình: Người lao động làm việc tại phân xưởng được trang bịáo, các thiết bịbảo hộ lao động mũ, găng tay, khẩu trang,… Tại các phòng ban người lao động được trang bị đầy đủ máy in, máy photocopy, máy tính, máy scan,…

Nơi làm việcđiều được quét dọn sạch sẽ, thoáng mát, máy móc, thiết bị được sắp xếp bố trí đểthuận tiện đi lại.

Đối với thời gian làm việc, nhà máy luôn quan tâm đến việc bố trí thời gian làm việc để đảm bảo sức khỏe của người lao động. Một ngày người lao động làm việc 8 tiếng theo quy định của pháp luật vềthời gian làm việc. Ca đầu tiên từ 7h đến 11h, sau đó nghỉ ngơi ăn uống 2 tiếng và quay lại làm việc, bắt đầu ca chiều lúc 13h đến 17h và tan ca.

Thời gian làm việc: Người lao động trực tiếp làm việc theo ca liên tục 8 giờ/ngày trong đó có 30 phút nghỉ ngơi. Vào những khoảng thời gian hàng nhiều, hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

tồn kho chưa xử lý người lao động phải tăng ca, giãn ca và tăng ca ngày chủ nhật.

Cách tính:

Đơn vị: VNĐ Lương tăng ca = Đơn giá×Công tăng ca×1.5

Ca đêm = Đơn giá ×Thời gian ca đêm×2.15 Chnhật = Đơn giá×Thời gian ngày chnht×2 Thời gian nghỉ ngơi:

- Nghỉgiữa ca và nghỉ đảo ca, nghỉhàng tuần:

Mỗi ngày, người lao động làm việc 8 giờ và được nghỉ ít nhất 30 phút để nghỉ ngơi ăn uống, đi vệ sinh. Đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ và có tháng 7 tháng được nghỉ60 phút trong ngày.

Thông thường, mỗi tuần người lao động được nghỉ 1 ngày vào chủ nhật. Trong trường hợp do sản xuất không đạt theo yều cầu của Nhà máy người lao động phải tăng ca và làm thêm ngày chủ nhật thì Nhà máy phải đảm bảo người lao động được nghỉ trung bình 4 ngày trong 1 tháng hoặc sắp xếp nghỉ bù.

Nhìn chung nhà máy áp dụng thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơicho công nhân theo quy định của pháp luật, vừa đảm bảo sức khỏe cho người lao động sau 1 tuần làm việc, vừa khai thác sức lao động đúng theo quy định pháp luật và đảm bảo tính công bằng cho người lao động giúp tránh được tình trạng vi phạm như tăng thời giờlàm việc tiêu chuẩn, tăng sốgiờ làm thêm vượt quá mức cho phép, giảm và cắt bớt thời gian nghỉ ngơi của người lao động.

Từ những chính sách đãi ngộ nhân sự thông qua môi trường, có thể thấy Ban lãnh đạo Nhà máy luôn quan tâm đến điều kiện môi trường việc làm cho người lao động. Môi trường làm việc thỏa mái, an toàn, vệ sinh là động lực giúp người lao động làm việc hiệu quả, tinh thần vui vẻ, giảm bớt phần nào căng thẳng trong công việc và gắn bó với Nhà máy hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3. Đánh giá về công tác đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy may Dung Quất từ