• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ

2.3. Đánh giá về công tác đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy may Dung Quất từ góc độ

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 2.7. Kết quả EFA thang đo các thành phần đãi ngộ nhân sự

Các biến Các nhân tố

1 2 3 4 5

Chính sách phúc lợi rõ ràng (PL1) 0.846 Chế độ phúclợi của nhà máy đầy đủ (PL2) 0.784 Tạo điều kiện nghỉ phép khi có nhu cầu (PL3) 0.775 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu

đáocủa Nhà máy đối với nhân viên (PL4)

0.751 Tiền lương Anh/chị nhận được phù hợp với

năng lực (LT1)

0.746 Tiền lương được trả đầy đủ và đúng thời hạn

(LT2)

0.716 Mức tiền lương thỏa đáng với kết quả công

việc (LT3)

0.704 Anh/chị thỏa mãn với mức tiền thưởng của

nhà máy (LT4)

0.69

Hình thức trả lương hợp lý(LT5) 0.562

Môi trường làm việc an toàn. (MTLV1) 0.765

Nhà máy có giờ giấc làm việc - nghỉ ngơi hợp lý và rõ ràng (MTLV2)

0.7411 Nơi làm việc sạchsẽ, thoáng mát (MTLV3) 0.702 Không phải làm thêm giờ quá nhiều

(MTLV4)

0.651 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau

(MTLV5)

0.582 Anh/chị nhận được các khoản phụcấp, trợ cấp

theo quy định. (PCTC1)

0.781 Anh/chị được đóng BHXH, BHYT đầy đủ

(PCTC2)

0.745 Các khoản phụ cấp, trợ cấp được công khai

(PCTC3)

0.699 Kinh phí công đoàn sử dụng hợp lý và công

khai (PCTC4)

0.666 Anh/chị được tham gia vào các khóa huấn

luyện cần thiết để phát triển công việc (ĐTTT1)

0.861

Anh/ chị có nhiều cơ hội để thăng tiến (ĐTTT2)

0.790 Nhà máy có kế hoạch đào tạo rõ ràng

(ĐTTT3)

0.761

Eigenvalues 6.457 1.908 1.848 1.764 1.257

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương sai trích 63.014%

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS 2.3.4. Đánh giá của người lao động về chính sách đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy may Dung Quất

2.3.3.1. Về lương, thưởng

Bảng 2.8. Bảng đánh giá của người lao động về chính sách tiền lương, thưởng

Tiêu chí

Mức độ

Giá trị trung

bình

Trung bình chung Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Tiền lương Anh/chị nhận được phù hợp với năng lực

SL (người)

0 5 33 99 55

4.06

4.0115 Cơ cấu

(%)

0 2.6 17.2 51.6 28.6

Tiền lương được trả đầy đủ và đúng thời hạn

SL (người)

0 6 37 110 39

Cơ cấu 3.95 (%)

0 3.1 19.3 59.3 20.3

Mức tiền lương thỏa đáng với kết quả công việc

SL (người)

0 6 37 96 53

Cơ cấu 4.02 (%)

0 3.1 19.3 50.0 27.6

Anh/chị thỏa mãn với mức tiền thưởng của nhà máy

SL (người)

0 2 36 86 68

Cơ cấu 4.15 (%)

0 1.0 18.8 44.8 35.4

Hình thức trả lương hợp lý

SL (người)

0 9 39 110 34

3.88

Cơ cấu 0 4.7 20.3 57.3 17.7

Trường Đại học Kinh tế Huế

(%)

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS Qua bảng 2.13 có thểthấy đánh giá của người lao động với các biến thuộc nhân tốtiền lươngcao với mức trung bình chungđạt 4.0115.

Tiền lương Anh/chị nhận được phù hợp với năng lực: tỷ lệ người lao động cho rằng mức lương phù hợp với năng lực chiếm 80.2%, tỷ lệ trung lập chiếm 17.2% và những người không đồng ý với câu hỏi chiếm 2.6%. Mức giá trị trung bình tốt đạt 4.06. Việc trả lương theo năng lực là yếu tố qua trọng, người lao động cả thấy công bằng với sức lao động mà mình bỏ ra, giúp họ làm việc với hiệu quả tốt nhất. Và họ còn gắn bó, trung thành làm việc lâu dài với Nhà máy.

Tiền lương được trả đầy đủ và đúng thời hạn: Tỷlệ người lao động đồng ý với câu hỏi khá cao chiếm 79.3%, tỷ lệ người lao động không có ý kiến gì vềvấn đề này 19.3%,và 3.1% người lao động không đồng ý. Với nhân định này người lao động cũng đánh giá chưa đạt đến mức 4 với mức giá trị trung bình là 3.95 cho thấy người lao động vẫn chưa thực sự đồng ý với nhận định này. Nhà máy cần xem xét và có những biện pháp khắc phụnhững hạn chếvà thắc mắc của người lao động

Mức tiền lương thỏa đáng với kết quả công việc: Có 76.7% người lao động đồng ý với nhân tố này và giá trị trung bình là 4.02, có thấy rằng nhà máy trả lương thỏa đáng với kết quảcông việc và có 19,3% không có ý kiến về vấn đề này. Còn lại 3.1%

người lao động không đồng ý với nhận định trên, số lượng người lao động này cho rằng họ làm việc tốt hơn kết quả được đánh giá đồng nghĩ với việc tiền lương của họ phải được chi trảthêm.

Anh/chị thỏa mãn với mức tiền thưởng của nhà máy: là thành phần có mức độ đánh giá cao nhất (4.15). Chỉ 1% người không thỏa mãn với nhận định này. Có thể thấy, tiền thưởng cũng được Nhà máy quan tâm, giúp tạo lòng tin cho người lao động từ đó người lao động có động lực làm việc hiệu quả hơn.

Hình thức trả lương hợp lý:Đa số người lao động đồng ý với hình thức trả lương của Nhà máy có 75% người đồng ý với nhận định này (trả lương qua hệ thống ngân hàng– ATM). Chỉ có 4.7% người lao động không đồng ý. Chứng tỏ nhà máy có hình

Trường Đại học Kinh tế Huế

thức trả lương hợp lý. Người lao động không cần phải xếp hàng nhận tiền, chờ đợi lâu, và đỡmất thời gian.

2.3.3.2. Về phụ cấp- trợ cấp

Bảng 2.9: Bảng đánh giá của người lao động về chính sách phụ cấp – trợ cấp

Tiêu chí

Mức độ

Giá trị trung

bình

Trung bình chung Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

Anh/chị nhận được các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định.

SL (người)

0 6 35 79 72

4.13

4.0039 Cơ cấu

(%)

0 3.1 18.2 41.1 37.5

Anh/chị được đóng BHXH, BHYT đầy đủ

SL (người)

0 5 44 106 37

Cơ cấu 3.91 (%)

0 2.6 22.9 55.2 19.3

Các khoản phụ cấp, trợ cấp được công khai

SL (người)

0 4 41 98 49

Cơ cấu 4.00 (%)

0 2.1 21.4 51.0 25.5

Kinh phí công đoàn sử dụng hợp lý và công khai

SL (người)

0 5 38 106 43

Cơ cấu 3.97 (%)

0 2.6 19.8 55.2 22.4

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS Mức trung bình chung của nhân tố này khá tốt là 4.0039. Những chính sách phụ cấp trợ cấp được Nhà máy và người lao động thống nhất trước khi vào làm việc và được làm theo đúng quy định của Nhà nước. Nên khi nhận xét người lao động đa phần đồng ý với ý kiến “Anh/chịnhận được các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định”với mức trung bìnhcao đạt 4.13.

Mỗi người lao động khi làm việc tại Nhà máy đều được tham gia BHXH và BHYT. Với nhận định “Anh/chị được đóng BHXH, BHYT đầy đủ” có hơn 70% tổng số người lao động đồng ý với chế độBHXH và BHYT của Nhà máy hiện nay, có 22.9%

ý kiến không quan tâm đến vấn đề này và chỉ hơn 2% người lao động không động ý với nhận định chế độBHXH và BHYT của Nhà máy. Có thểthấy rằng, Nhà máy đã có chế độBHXH và BHYT tốt, chứng tỏNhà máy luôn quan tâmđến vấn đềsức khỏe và các vấn đềxã hội cho người lao động.

Các khoản phụ cấp, trợ cấp được công khai: với mức trung bình chung tốt đạt 4.00. Người lao động đánh giá cao tính minh bạch của các khoản tiền phụcấp trợ cấp này. Các khoản phụcấp, trợcấp đều được kê khai trên mỗi bảng lương khi đến kỳlàm bảng lương người lao động sẽ được xem xét trước khi ký. Có 2.1% người vẫn còn hoài nghi vềvấn đềphụcấp, trợcấp.

Kinh phí công đoàn sử dụng hợp lý và công khai: với mức giá trị trung bình là 3.97 được người lao động đánh gá ởmức tốt vẫn chưa đạt mức 4, có 77.6% người cho rằng kinh phí công đoàn được sửdụng hợp lý và công khai, còn 2.6%người thì không đồng ý và 19.8 % người không có ý kiên. Hằng năm, kinh phí công đoàn được đóng và chi tiêu công khai, có thông báo đến từng phòng ban, tổ rõ ràng. Kinh phí công đoàn dùng đến cho các hoạt động như tổng kết cuối năm, mua quà, gửi biếu tặng cho gia đình người lao động lúc ốm đau, có việc hiếu hỷ,… điều này cho thấy kinh phí công đoàn được sửdụng hợp lý và công khai.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3.3. Về phúc lợi

Bảng 2.10: Bảng đánh giá của người lao động về chính sách phúc lợi

Tiêu chí

Mức độ

Giá trị trung

bình

Trung bình chung Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

Chính sách phúc lợi rõ ràng

SL (người)

0 15 58 97 22

3.65

3.8294 Cơ cấu

(%)

0 7.8 30.2 50.5 11.5

Chế độ phụ lợi của nhà máy đầy đủ

SL (người)

0 0 33 98 61

Cơ cấu 4.15 (%)

0 0 17.2 51.0 31.8

Tạo điều kiện nghỉ phép khi có nhu cầu

SL (người)

0 14 70 88 22

Cơ cấu 3.59 (%)

0 7.3 36.5 45.8 10.4

Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo của Nhà máy đối với nhân viên

SL (người)

0 6 43 103 40

Cơ cấu 3.92 (%)

0 3.1 22.4 53.6 20.8

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS Qua bảng đánh giá 2.15, ta có thể thấy rằng, người lao động đánh giá chưa cao các nhận định trên, có sựchêch lệch. Với mức trung bình chung là 3.8294. Cụthể:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chính sách phúc lợi rõ ràng: có 62% người lao động cho rằng chính sách phúc lợi rõ ràng, 30.2% người lao động không có ý kiến gì, và 7.8% người lao động không đồng ý với những chính sách được nêu ra.

Chế độ phụ lợi của nhà máy đầy đủ: Nhà máy đã thực hiện đầy đủ chính sách phúc lợi được quy định trong hợp đồng nên người lao động đánh giá cao với mức trung bình cao nhất là 4.1458. có 82,8% người lao động đồng ý với ý kiến này và 17,2% không đưa ra được quan điểm riêng nên chọn trung lập.

Tạo điều kiện nghỉ phép khi có nhu cầu: người lao động đánh giá ở mứcđộ thấp, với mức giá trị trung bình thấp là 3.59. Điều này cho thấy rằng điều kiện nghỉ pháp của nhà máy không thực sựtốt. Nhà máy cần tạo nhiều điều kiện cho người lao động nghỉ phép khi có lý do chính đáng, tránh gây ra tình trạng tự ý nghỉ việc, sẽlàm ảnh hưởng đến hiệu quảlàm việc.

Với “Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo của Nhà máy đối với nhân viên được người lao động” được người lao động đánh giá ở mức độ tốt là 3.92, những vẫn chưa đạt mức 4. Có thể thấy nhà máy đã làm tốt chính sách đãi ngộthông qua phúc lợi này. Sự quan tâm của Nhà máy là một phần không thể thiếu trong công tác đãi ngộ, giúp cho Nhà máy tạo được long tin ở người lao động, nhận được sựquan tâm bản thân người lao động cảm thấy hào hứng có động lực làm việc hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3.4. Về cơ hội được đào tạo thăng tiến

Bảng 2.11: Bảng đánh giá của người lao động về cơ hội đào tạo thăng tiến

Tiêu chí

Mức độ

Giá trị trung

bình

Trung bình chung Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

Anh/chị được tham gia vào các khóa huấn luyện cần thiết để phát triển công việc

Số lượng (người)

0 3 46 91 52 4.00

4.0174 Cơ cấu

(%)

0 1.6 24.0 47.4 27.1

Anh/ chị có nhiều cơ hội để thăng tiến

Số lượng (người)

0 1 42 97 42 4.04

Cơ cấu (%)

0 1.6 21.9 50.5 27.1

Nhà máy có kế hoạch đào tạo rõ ràng

Số lượng (người)

0 2 37 110 43 4.01

Cơ cấu (%)

0 1.0 19.3 57.3 22.4

Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS Qua bảng 2.16, nhìn chung người lao động đánh giá về các nhân tố cơ hội đào tạo thăng tiến tốt, đa phần người lao động đồng ý với cơ hội đào tạo và thắng tiến.

Điều này cho thấy người lao động cảm nhận giống nhau về cơ hội đào tạo thăng tiến với mức trung bình chung là 4.0174.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/chị được tham gia vào các khóa huấn luyện cần thiết để phát triển công việc: với mức giá trị trung bình tốt, có trên 70% người lao động đồng ý với các khóa huấn luyện mà Nhà máy đưa ra, chỉ có 1.6% người lao động không đồng ý, còn lại 24.0% là trung lập không có ý kiến. Như vậy,nhà máy đã quan tâm và chú ýđến việc tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo giúp người lao động nâng cao tay nghề và có nhiều cơ hội thăng tiến.

Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến: với nhận định này đượcngười lao động đánh giá cao nhất với mức trung bình là 4.04, có 77.6% người lao động cho rằng họ có nhiều cơ hội để thăng tiến, 1.6% người cho rằng họ không có cơ hội và 21.9% trung lập. Nhà máy luôn tạo nhiều điều kiện thăng tiến, giúp người lao động phấn đấu hơn nữa.

Đểcông bằng trong việc đào tạo và thăng tiến cho người lao động, Nhà máy phải đưa chính sách đào tạo rõ ràng, phù hợp với người lao động.Người lao động đánh giá cao nhân tố này. Có 79.7% đồng ý, 19.3% trung lập và 1% không đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3.5. Về môi trường làm việc

Bảng 2.12: Bảng đánh giá của người lao động về môi trường làm việc

Tiêu chí

Mức độ

Giá trị trung

bình

Trung bình chung Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

Môi trường làm việc an toàn.

SL (người)

0 20 59 97 16 3.57

3.7906 Cơ cấu

(%)

0 10.4 30.7 50.5 8.3

Nhà máy có giờ giấc làm việc -nghỉ ngơi hợp lý và rõ ràng

SL (người)

0 2 56 113 21 3.80

Cơ cấu (%)

0 1.0 29.2 58.9 10.9

Nơi làm việc sạch sẽ, thoáng mát

SL (người)

0 14 32 97 49 3.94

Cơ cấu (%)

0 7.3 16.7 50.5 25.5

Không phải làm thêm giờ quá nhiều

SL (người)

0 8 65 98 21 3.69

Cơ cấu (%)

0 4.2 33.9 51.0 10.9

Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau

SL (người)

0 4 44 100 44 3.96

Cơ cấu (%)

0 2.1 22.9 52.1 22.9

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua kết quả đánh giá các nhân tố trong môi trường làm việc có thể thấy người lao động đánh giá những nhận định trên chưa cao với mức trung bình chung 3.7906.

Cụthể:

Môi trường làm việc an toàn: Môi trường làm việc là yếu tố mà người lao động quan tâm hàng đầu khi lựa chọn công việc. Một công việc an toàn sẽ giúp người lao động an tâm làm việc hơn. Mức giá trị trung bình người lao động đánh giá thấp (3.57), cóngười lao động đồng ý với 58.3%, 10.4% người không cho rằng nói làm việc của họ an toàn, và 30.7% còn lại không đưa ra được quan điểm của mình. Có thể thấyngười lao động không an tâm khi làm việc tại nhà máy.

Thời gian nghỉ ngơi là thời gian để người lao động lấy lại sức khỏe và tiếp tục làm việc. Đa phần người lao động chọn mức đánh giá cho nhận định nàyở mức trung bình (3.80). Điều này chứng tỏ thời gian nghỉ ngơi chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân là do hàng nhiều người lao động phải liên tục làm việc để kịp cho ra sản phẩm, tránhứhàng.

Nơi làm việc thoáng mát: với mức giá trị trung bình là 3.94, có 76% người lao động đồng ý, 7.3% không đồng ý và 16.7% trung lập. Vì làm việc chủ yếu là máy móc, tần suất làm việc thường xuyên nên rất nóng số lao động không đồng ý cho rằng cần lắp thêm máy lạnh đểgiảm bớt sức nóng trong quá trình làm việc.

Không phải làm thêm giờ quá nhiều: Người lao động luôn phàn nàn trong vấn đề họ phải làm thêm giờ, họ đánh giá nhận định này với mức giá trị trung bình thấp là 3.69. Vì họ luôn phải tập trung làm việc cho kịp tiến độ, tránh tình trạng ứ hàng, nên việc họ đánh giá ở mức độthấp là chuyện dễhiểu. Nhà máy cầnđiều chỉnh lại sao cho hợp lý, để người lao động còn có thời gian nghỉ ngơi lấy lại tinh thần và sức khỏe.

Mối quan hệ tại nơi làm việc là vấn đề cần được các nhà quản lý quan tâm. Có 75% người lao động đồng ý với nhận định đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, 2,1% người lao động không đồng ý và 22,9% không có ý kiến. Mức giá trị trung bình tương đối tốt là 3.96, có thể thấy mối quan hệ giữa người lao động tại nhà máy khá tốt, mọi người luôn giúp đỡlẫn nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế