• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA

2.3.2. Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu

Ứng viên đạt yêu cầu làứng viên đạt các yêu cầu cơ bản theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp đềra.

150

200

300

0 50 100 150 200 250 300 350

2014 2015 2016

Tổng số hồ sơ nhận được

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi đã thu nhận đủ số hồ sơ theo yêu cầu trong quá trình phát thông báo tuyển dụng. Thì phòng nhân sự tiến hành xét chọn sơ bộ các hồ sơ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Nếu tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ nhà tuyển dụng đã truyền thông được những cốt lõi đến các ứng viên, điều này giúp nhà tuyển dụng giảm bớt gánh nặng, đỡ vất vả, mất thời gian trong việc lọc hồ sơ và công tác phỏng vấn đểlựa chọnứng viên.

Nếu tỷlệnày quá thấp, chứng tỏnhà tuyển dụng đã không truyền thông cho ứng viên hiểu các tiêu chuẩn, nội dung công việc và điều kiện công việc là gì.

Bảng2.5: Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu trong giai đoạn 2014-2016 tại công ty TNHH Thương Mại Carlsberg Việt Nam

Năm Số ứng viên đạt yêu cầu (người)

Tổng số ứng viên (người)

Tỷlệ ứng viên đạt yêu cầu (%)

2014 120 150 80

2015 150 200 75

2016 250 300 83.33

(Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhìn vào số liệu trên, ta thấy rằng tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu năm 2014 so với năm 2015 giảm từ80% -75% nhưng năm 2016 lại tăng lên 83.3%. Đây là một chuyển biến tốt cho thấy chất lượng các hồ sơ nộpứng tuyển vào công ty ngày càng cao.

Bên cạnh đó số ứng viên còn lại là những ứng viên không đạt yêu cầu có thể là do trình độ, kĩ năng của người ứng viên không đủtiêu chuẩn với vị trí ứng tuyển hay hồ sơ của họ chưa đầy đủthông tin, thiếu các văn bằng, giấy tờcần thiết.

Ngoài ra tổng số ứng viên và số lượng ứng viên đạt yêu cầu qua các năm có xu hướng tăng. Điều này cho thấy rằng công ty đã làm tốt trong việc đưa thông tin tuyển dụng rộng rãi đến nhiều người biết. Bên cạnh đó thì các yêu cầu, tiêu chuẩn; nội dung tuyển dụng,… cần phải nêu rõ ràng, chi tiết giúp người ứng tuyển xem xét được bản thân có đáp ứng được những yêu cầu đó hay không trước khi nộp hồ sơ. Điều này giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cả ứng viên và cảcông ty trong việc tuyển dụng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3. Tlệ tuyển chọn

Chỉ số này đo lường chất lượng của người được tuyển, được tính tỷ lệ giữa số người tuyển dụng được trên tổng số người nộp đơn xin việc.

(Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tuyển chọn của công ty trong giai đoạn 2014-2016

Trong giaiđoạn 2014–2016 thì tỷlệtuyển chọn có xu hướng giảm dần qua từng nămvà giảm mạnh nhất vào năm 2016: 23,33%. Điều này cho thấy công ty ngày càng yêu cầu cao hơn để tuyển được những người có trình độ chuyên môn cao, và sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ nhân viên…giúp công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.

2.3.4. Chỉ số đo lường hiệu quả trong việc quảng cáo tuyển dụng

Chỉsốnày cho thấy đểthu hút mộtứng viên tham gia tuyển dụng thì tổchức phải mất chi phí quảng cáo là bao nhiêu. Chỉ sốnày càng thấp thì càng tốt.

45 50 70

150

200

300

30 25

23.33 0

50 100 150 200 250 300 350

2014 2015 2016

Số ứng viên được tuyển dụng (người) Tổng số ứng viên (người)

Tỷ lệ tuyển chọn (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng2.6: Chỉ số đo lường hiệu quả trong việc quảng cáo tuyển dụngtrong giai đoạn 2014-2016

Năm

Tổng chi phí quảng cáo tuyển dụng (triệu đồng)

Tổng sốhồ sơ xin việc (người)

Hiệu quảquảng cáo tuyển dụng (nghìnđồng/người)

2014 100 150 666,67

2015 150 200 750

2016 180 300 600

(Nguồn: Phòng Nhân sự) Từbảng sốliệu trên ta thấy rằng tổng chi phí quảng cáo tuyển dụng trong 3năm đều tăng. Đồng thời chi phí quảng cáo tuyển dụng trên từng người giảm mà tổng sốhồ sơ xin việc tăng lên đáng kể; năm 2016 chỉsố đo lường hiệu quảquảng cáo tuyển dụng giảm 600.000VNĐ/ người, thấp hơn 150.000VNĐ/người so với năm 2015 là 750.000VNĐ/ người. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy, công ty đã làm tốt công tác thông báo tuyển dụng, truyền tải rộng rãi cho nhiều người biết đến, thu hút được nhiều ứng viên… Giúp cho công ty có được nhiều sựlựa chọn tốt và phù hợp với vịtrí xét tuyển.

2.3.5. Chỉ số thời gian để tuyển nhân viên

Trong kế hoạch tuyển dụng được xây dựng, công ty hoạch định thời gian thực hiện cụthểcho cảquá trình và cho các bước tuyển chọn. Yếu tốthời gian thực hiện có những ảnh hưởng quan trọng đến tiến độcông việc của tất cảcác bộ phận trong công ty. Thời gian để tuyển nhân viên đảm bảo đúng kế hoạch đặt ra tạo những thuận lợi trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động, tiến độthực hiện công việc và chi phí tài chính. Ngược lại, quá trình này bị chậm trễ sẽgây trở ngại hoặc gián đoạn công việc và phát sinh các chi phí liên quan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng2.7: Chỉ số thời gian thực hiện công tác tuyển dụng trong giai đoạn 2014-2016

Năm Kếhoạch bình

quân (ngày) Thực tế(ngày) So sánh (+/-)

2014 30 25 5

2015 30 24 6

2016 30 24 6

(Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, thời gian thực hiện công tác tuyển dụng thực tế tại công ty TNHH Thương Mại Carlsberg Việt Nam qua ba năm 2014-2016 đều sớm hơn thời gian kế hoạch. Năm 2015, 2016 thời gian để tuyển nhân viên sớm hơn thời gian kếhoạch là 6 ngày; đồng thời sớm hơn1 ngày so với năm 2014với thời gian là 5 ngày.Điều đó cho thấy quá trình thực hiện công tác này đảm bảo tốt vềmặt thời gian và đảm bảo cho các hoạt động trong côngty được vận hành một cách bình thường.

2.3.6. Chi phí tuyển dụng bình quân cho một ứng viên được tuyển

Chỉ sốnày nhằm đo lường mức chi phí tuyển dụng trung bình cho mỗi ứng viên được tuyển dụng vào làm việc trong công ty.

Sau khi thu nhận được hồ sơ đạt yêu cầu thì nhà tuyển dụng của công ty bắt tay vào quá trình tuyển chọn bằng cách phỏng vấn... Bên cạnh đó để lựa chọn được các ứng viên đạt yêu cầu công việc thì công ty cũng phải bỏ ra mức chi phí cho một đợt tuyển dụng cũng khá lớn.

Bảng 2.8: Chi phí tuyển dụng bình quân cho một ứng viên được tuyển trong giai đoạn 2014-2016

Năm Tổng chi phí tuyển dụng (triệu đồng)

Tổng số ứng viên được tuyển

(người)

Chi phí tuyển dụng bình quân (nghìnđồng/người)

2014 100 45 2222,22

2015 150 50 3000

2016 180 70 2571,43

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tổng chi phí tuyển dụng là tổng sốtiền chi cho các hoạt động liên quan đến công tác tuyển dụng nhân lực như: chi phí phỏng vấn, chi phí đăng quảng cáo, chi phí cho nhà tuyển dụng và một sốchi phí phát sinh liên quan.

Nhìn vào bảng trên ta thấy mức chi phí tuyển dụng bình quân có sự biến động tăng giảm theo từng năm. Năm 2015, chi phí tuyển dụng bình quân cho một ứng viên là 3.000 (nghìn đồng/người), tăng 777,78 (nghìn đồng/người) so với năm 2014.

Nguyên nhân làm cho chi phí tuyển dụng bình quân năm 2014 thấp hơn năm 2015 là vì công ty đãđẩy mạnh thông báo tuyển dụng trên cả 2 phương tiện là các trang web tuyển dụng và qua công ty môi giới, quảng cáo trên website được phát 24/24 và trên nhiều trang tuyển dụng (jobstreet, vietnamwork…),... nên chi phí cao.

Tuy nhiên đến năm 2016 thì chi phí tuyển dụng bình quân cho một ứng viên giảm 428,57 (nghìnđồng/người) so với năm 2015. Đây là một dấu hiệu tốt vì năm này nhà tuyển dụng không đăng tải tuyển dụng tràn lan trên các kênh thông tin đại chúng mà sẽ phân bổ theo mức độ quan trọng của từng vị trí với từng kênh tuyển dụng phù hợp. Ví dụ: Đối với vị trí nhân viên phổ thông,… thì sử dụng kênh Internet, còn đối với các vị trí cao cấp (Giám đốc, quản lí,…) thì thông qua công ty môi giới. Điều này không những giúp công ty giảm bớt được chi phí tuyển dụng mà còn đảm bảo được chất lượng tuyển dụng đúng người, đúng việc.

2.3.7. Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng

Các nguồn tuyển dụng của công ty chủ yếu là thông qua internet, đặc biệt là từ các trang web tìm kiếm việc làm như Vietnamwork, Jobstreet…; qua trang web chính của công ty và qua công ty môi giới… Khi nhânviên đến tham gia phỏng vấn, sẽ điền vào tờ khai do chuyên viên tuyển dụng cung cấp, trong đó có mục phân loại kênh tuyển dụng mà nhân viên đã thấy qua thông báo tuyển dụng lao động của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.9: Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng của công ty TNHH Thương Mại Carlsberg Việt Nam trong giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu

2015 2016 2016/2015

Giá trị Giá trị Chênh

lệch %

TỔNG SỐ HỒ SƠ 200 300 100 33,33

1. Internet (Website công ty,

Vietnamwork;

jobstreet;

vieclam24h,…)

Chi phí (triệu đồng) 50 60 10 16,67

Hồ sơ nhận được (bộ) 170 265 95 35,85

Chi phí/ Hồ sơ nhận

được (đồng/bộ) 294.118 226.415 (67.703) (23,02)

2. Qua công ty môi giới

Chi phí (triệu đồng) 100 120 20 16,67

Hồ sơ nhận được (bộ) 30 35 5 14,29

Chi phí/Hồ sơ nhận

được (đồng/bộ) 3.333.333 3.428.571 95.238 2,78 (Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhìn vào sốliệuởbảng trên ta thấy:

- Xét vềsố lượng hồ sơ nhận được qua các năm từ các kênh tuyển dụng, cụ thể như sau: Năm 2016có 265 (bộ) hồ sơ nhận được từkênh internet, chiếm 88,33% và 35 (bộ) hồ sơ nhận được qua công ty môi giới, chiếm 11,67%. Tăng lênso với năm 2015 chỉ có 170 (bộ) hồ sơ xin việc thông qua internet và 30 (bộ) hồ sơ xin việc từcông ty môi giới. Sự tăng lên đáng kể này là một dấu hiệu tốt, giúp cho nhà tuyển dụng có nhiều sựlựa chọn đểchọn ra được nhân viên phù hợp với vị trí tuyển dụng.

- Xét vềchi phí cho mỗi bộhồ sơnhận được tại mỗi kênh tuyển dụng:

+ Qua kênh internet: Năm 2015, chi phí cho kênh internet là 50 triệu đồng trong khi đó số lượng hồ sơ nhận được từkênh này là 170 (bộ) hồ sơ, tức là chi phí cho mỗi hồ sơ nhận được tại kênh internet vào năm 2015 là 294.118đồng. Năm 2016, chi phí qua internet lại

Trường Đại học Kinh tế Huế

tăng lên so với năm trước 10 triệu đồng, trong khi đó chi phí cho mỗi