• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂNDỊCH

2.1. Giới thiệu chung về công ty

2.1.5. Đặc điểm về nguồn lực của công ty

Tính đến hiện nay, cả tổng Công ty CP TTQC & DVDL Đại Bàng có 54 cán bộ nhân viên. Trong đó xét về mặt kinh doanh TTQC gồm có 14 cán bộ nhân viên, còn lại là 40 nhân viên kinh doanh về dịch vụ du lịch. Do giới hạn về nghiên cứu dịch vụ du lịch, nên số lượng nhân viên phân theo trình độ chuyên môn tại Công ty về kinh doanh DVDL được thể hiện qua bảng dưới đây:

Đại học kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Quang Thành

SVTH: Nguyễn Thị Thỏa 26 Lớp: QTKDK48

Bảng 2.1: Lao động phân theo trình độ chuyên môn tại công ty năm 2017 ( ĐVT: Người)

Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)

Trên Đại học 5 12,5

Đại Học 28 70

Cao đẳng 7 17,5

Tổng số 40 100

( Nguồn: phòng Tổ chức nhân sự - năm 2017)

Hình 2: Cơ cấu nhân sự phân theo trình độ của công ty

Qua bảng biểu đồ trên có thể thấy số lao động với trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trình độ đại học chiếm 28 trên tổng số 40 nhân viên, chiếm đến 70%. Tiếp đến là trình độ Cao đẳng chiếm 17,5% và trên Đại học chiếm 12,5%.

Những người có trình độ trên Đại học đều là những cán bộ quản lý và những người làm các công việc chủ chốt trong công ty. Với trình độ cao và kiến thức sâu rộng, họ sẽ có tầm nhìn và đưa ra những chiến lược tốt để nâng hiệu quả hoạt động của công ty.

Trong thời gian vừa qua, Ban lãnh đạo của công ty luôn chú tâm vào công tác đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức tổng hợp cho nhân viên. Công ty đã tiến hàng đưa nhân viên có trình độ Cao đẳng đi học tập, nâng cao trình độ Đại học, dẫn đến số nhân viên trong trình độ Đại học tăng lên.

12,5%

70%

17,5%

Trên Đại học Đại học Cao đẳng

Đại học kinh tế Huế

Ngoài ra, do tính đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên yêu cầu cơ bản nhất của công ty đối với nhân viên là phải thông thạo các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tiếng anh và đặc biệt là kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính. Do đó, công ty có những khắc khe nhất định đối với trình độ của nhân viên. Đây chính là những đòi hỏi rất phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty. Qua đó, công ty nâng cao được năng suất và kinh doanh hiệu quả hơn. Đó chỉnh là một điểm mạnh của đội ngũ nhân viên của công ty.

Đại học kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Quang Thành

SVTH: Nguyễn Thị Thỏa 28 Lớp: QTKDK48

b) Nguồn lực về tài chính

Bảng 2.2: Tình hình nguồn tài chính tại công ty du lịch Đại Bàng

( ĐVT: ĐỒNG)

TTT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014

(hiệu của

2015 và

2014)

2016/2015 ( hiệu của 2016 và 2015)

VNĐ % VNĐ % VNĐ % VNĐ VNĐ

A Tổng tài sản

465.508.817 100 526.905.487 100 698.800.532 100 61.396.670 171.895.045

1 Tài sản

ngắn hạn

455.763.363 97,9 517.160.033 98,2 689.055.077 98,6 61.396.670 171.895.044

2 Tài sản

dài hạn

9.745.454 2,1 9.745.454 1,8 9.745.455 1,4 0 1

B Nguồn

vốn

465.508.817 100 526.905.487 100 698.800.532 100 61.396.670 171.895.045

1 Nợ phải

trả

58.500.000 12,6 146.930.466 27,9 160.075.263 22,9 88.430.466 13.144.797

2 vốn chủ

sở hữu

407.008.817 87,4 379.975.021 72,1 538.725.269 71,1 -27.033.796 158.750.248 ( Nguồn: phòng kế toán- tài chính)

Đại học kinh tế Huế

Để biết được quy mô kinh doanh của một doanh nghiệp hay một công ty trước hết ta phải biết được nguồn vốn của nó. Nguồn vốn đóng góp một phần quan trọng để đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra có hiệu quả.

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty du lịch những năm gần đây có xu hướng tăng. Vì vậy, để thấy rõ hơn về cơ cấu thay đổi vốn của công ty ta xét theo các góc độ sau:

Xét theo tính chất tài sản

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn tại công ty những năm gần đây không có sự thay đổi theo các năm. Tài sản dài hạn chỉ chiếm 2,1% trong tổng tài sản nhưng nó góp một phần không nhỏ trong hoạt động kinh doanh tại công ty.

Tài sản ngắn hạn: Đây là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các tài sản tại công ty, chiếm 97,9%. Tài sản dài hạn tại công ty những năm gần đây có xu hướng tăng. Năm 2016 tổng tài sản tại khách sạn tăng trên 171 triệu đồng so với năm 2015. Đối với năm 2015 có xu hướng tăng trên 61 triệu đồng so với năm 2014 nhưng không đáng kể.

Xét về nguồn hình thành vốn

Nợ phải trả: Nợ phải trả tại công ty có tỷ trọng nhỏ chỉ chiếm dưới 27,9% . Dù nợ phải trả tại công ty chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nhưng nợ phải trả của doanh nghiệp có xu hướng tăng. Cho thấy nhu cầu về nợ của công ty đang tăng dần. Cụ thể vào năm 2014 nợ phải trả của công ty là 58.500 nghìn đồng thì năm 2015 đã tăng lên là trên 146 triệu đồng tăng trên 88 triệu đồng so với năm trước. Và năm 2016 tăng trên 13 triệu đồng so với năm 2015. Chính vì tổng nguồn vốn tăng nên làm cho nợ phải trả tại doanh nghiệp cũng tăng.

Vốn chủ sở hữu: qua bảng số liệu ta thấy được tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty có xu hướng thay đổi không đều. Cụ thể vốn chủ sở hữu của năm 2015 giảm 27 triệu so với năm 2014. Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu giảm chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. Nhưng nếu tình trạng giảm vốn chủ sở hữu liên tục giảm sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tại công ty.

Đại học kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Quang Thành

SVTH: Nguyễn Thị Thỏa 30 Lớp: QTKDK48

2.2. Thực trạng của quá trình phát triển dịch vụ du lịch tại công ty cổ phần