• Không có kết quả nào được tìm thấy

         Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ?

- Ghi mô hình lên bảng. Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.

- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào?

- Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.

 

- Chữa, củng cố bài.

C. Củng cố-dặn dò (5p)

- Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật?

- Nhận xét giờ học

 

- 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét.

+ Tên em là gì?

+ Em học lớp mấy?

 

- HS lắng nghe và nhắc lại.

     

- Nêu yêu cầu bài.

- Quan sát tranh lần lượt nêu: Bộ đội, công nhân...

- Nhắc lại.

- Tự tìm thêm.

   

- Nêu yêu cầu.

- Suy nghĩ, trả lời

- Nối tiếp nêu: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng...

          - Ai?

- là gì?

- Làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét, chữa bài  

- 2 em nêu lại các từ đó.

- Nghe, ghi nhớ

1.

Văn hóa giao thông Bài 1:ĐI BỘ AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách đi bộ trên vỉa hè đúng luật, không tụ tập đùa giỡn ở vỉa hè để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

2. Kĩ năng:

- HS có hành vi cư xử đúng đắn và văn minh khi gặp sự cố trên đường 3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không tụ tập đùa giỡn, mua bán trên vỉa; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về việc đi bộ, các vỉa hè bị lấn chiếm, cá vỉa hè gần trường học, hình tham gia các phương tiện giao thông công cộng để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tri nghim:

- H: Em nào hay đi bộ đến trường?

- H: Em có nhận xét gì khi đi trên cá vỉa hè?

- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo …thì em làm gì để giữ vệ sinh chung?

- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

      2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn?”. – HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Trong câu chuyện, bạn nào đến trường trước? HS trả lời

H: Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An không?  HS trả lời - HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Em thấy các cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào?

H: Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải không? Vì sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

- Về nhà xem lại các bài tập. Chuản bị bài sau.

     Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, đẩy xô, không đi nhanh, đi ẩu để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

     3. Hoạt động thực hành

Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “ em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”

- GV cho HS quan sát hình trong sách ( trang 6) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK  GV cho HS thảo luận nhóm bốn 3 câu hỏi sau:

H: Theo em, theo em, bạn Nam nói đúng không?

H: Tại sao mọi người trong quán chè đều nhìn Nam?

H: Nếu em là Nam, em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa?

 - GV mời các nhóm xử lí tình huống đưa ra theo cách của nhóm các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt ý:

Cho dù mình đúng người sai Chớ nên cự cải chẳng ai quí mình Cư xử sao cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui.

4. Hoạt động ứng dụng

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tình huống như SGK (trang 7). Phân vai để giải quyết xem “ Bạn Ngọc sẽ nói gì với các bạn trong câu chuyện và các bạn ấy sẽ xử sự ra sao?”

 

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có câu trả lời      + GV cho HS thảo luận nhóm 3.

     + GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

     + GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

     + GV nhận xét, tuyên dương.

GV chốt ý: Vỉa hè là lối đi chung, không nên tụ tập, đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia giao thông.

     5. Củng cố, dặn dò:

GV liên hệ giáo dục: Muốn giữ gìn an toàn cho bản thân,  khi đi bộ trên vỉa hè các em phải làm gì?

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

     ____________________________________________________________

         

Ngày soạn: Ngày 23 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư  ngày 26 tháng 9 năm 2018       Toán

Tiết 13: 26+4 ; 36+24  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4;  36 + 24          - Biết giải bài toán bằng một phép cộng

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100

- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4;  36 + 24 - Thực hiện giải bài toán bằng một phép cộng

3. Thái độ

- Phát huy tính tích cực, say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ lắp ghép, bảng gài.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p) Điền số:     7  +  …… =  10        10 = 2  +……

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p) 2. Nội dung

* HĐ1: Giới thiệu 26 + 4 =? (5p)

- Hướng dẫn học sinh thao tác bằng que tính.

- Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc

* HĐ2: Giới thiệu:  36 + 24  =? (5p) - Hướng dẫn tương tự ví dụ trên.

* Lưu ý: Cần đặt đúng cột nếu đặt sai cột sẽ cộng sai kết quả.

- Nhận xét gì về 2 kết quả trên ở hàng đơn vị?

* HĐ3: Thực hành (19p) Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- GV đưa đáp án đúng

- Củng cố cách tính cho học sinh.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính

Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn