• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI I. Mục tiêu

III. Hoạt động dạy họcbạn của Nai Nhỏ?

* Hoạt động 2 (10p)

 Bài 2: Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra

- Gọi 2 em đọc bài.

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.

- Nêu cách sắp xếp của mình.

- Nhận xét bài bạn.

* Hoạt động 3 (10p)

 Bài 3: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở SGK.

- Yêu cầu các em làm bài vào vở - Chữa bài cho học sinh.

- HS tự tìm và kết hợp với bạn xử lí thông tin tìm được.

C. Củng cố- dặn dò (5p)

- Chốt lại nội dung học hôm nay.

- Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình theo thứ tự an pha bê.

     

- Đọc yêu cầu bài.

   

- Làm bài vào phiếu.

- Nêu cách sắp xếp.

   

- Tự đọc yêu cầu bài và làm vào vở.

- Nhắc lại đề bài.

       

- HS nêu trước lớp - HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Tại sao chúng ta cần ngồi học ngay ngắn?

- Nhận xét.

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung

* Hoạt động 1: Mở bài

- Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.

- Nhờ đâu mà mỗi con người có một

* HĐ2: Giới thiệu hệ cơ

Bước1: Hoạt động theo cặp             

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong  

- HS nêu trước lớp - Nhận xét, bổ sung  

       

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định  

 

- HS chỉ tranh và trao đổi với bạn. Một

 

SINH HOẠT TUẦN 3  

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.

- Thống nhất nội quy chung của lớp học.

- Bầu ra các ban cán sự lớp.

- Giới thiệu một trò chơi học tập cho lớp.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung phần sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 3

* Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ.

* Lớp trưởng nhận xét chung

* GV nhận xét chung:

* Ưu điểm

...

...

...

...

* Nhược điểm:         

SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh. 

Bước 2: Hoạt động cả lớp       - GV treo tranh hệ cơ

- GV hướng dẫn học sinh thực hiện Kết luận:

* HĐ3: Sự co và giãn của các cơ Bước1: Hoạt động nhóm đôi

- Yêu cầu từng học sinh: Làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó.             

 

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm lên trình diễn.

Kết luận:

Bước 3: Phát triển

* HĐ4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt - Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?

C. Tổng kết dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.

số cơ của cơ thể là: cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ chân, cơ mông.

- HS nói tên một số cơ: cơ mặt, cơ cổ, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông, cơ tay, cơ chân....

 

- HS chỉ vị trí các cơ đó trên hình vẽ.

- HS thực hiện và trả lời.

+ Khi gập cánh tay: cơ co lại, ngắn và chắc hơn.

+ Khi duỗi cánh tay, cơ duỗi ra, dài và mềm hơn.

- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.

- 1HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của giáo viên.

   

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

...

...

...

3. Phương hướng tuần 4

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến:

- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi ngồi sau xe máy.

4.  Sinh hoạt sao.

- HS học các bài múa hát, cách đứng khi chào cờ, quay trái, quay phải,...

- Vui văn nghệ: múa, kể chuyện,....

________________________________________

              Kĩ năng sống  

Bài 2:TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ  

I - MỤC TIÊU :     1. Kiến thức

      -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng  ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

      -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

     2. Kĩ năng

     - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

     -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn  của đường phố     3. Thái độ

     -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG

       Hoạt động của giáo viên        Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 1'

2. Bài mới: 15'

 2- Một số đặc điểm của đường phố là:

    -Đường phố có tên gọi.

    -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

    -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

    -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

    -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

    -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).

3- Dạy bài mới:

Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập:

+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của  

Lng nghe

-                       

Làm phiu.

-     

1 hs k.

đường phố mà các em đã quan sát.

-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

 1.Tên đường phố đó là ?

 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

Hoạt động 2 :Quan sát tranh

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).

+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

+Lòng đường rộng hay hẹp?

+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

Hoạt động 3 :Vẽ tranh

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+Em thấy người đi bộ ở đâu?

+Các loại xe đi ở đâu?

+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”

Cách tiến hành :

-GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

-Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc

           

Tr li.

-        Thc hin.

-         

Tr li.

-           

Tr li.

-     

2 hs tr li.

-         

- Quan sát .  

         

- Lắng nghe.

         

 

       Ngày 21 tháng 9 năm 2018        Tổ trưởng kí duyệt  

 

           Nguyễn Thị Thìn  

                                    ...

2. Kỹ năng ...

có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

4 - Củng cố

a)Tổng kết lại bài học:

+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+Có đường một chiều và hai chiều.

+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

b)Dặn dò về nhà:4'

+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

 

   

-  Liên hệ.

3. Thái độ ...