• Không có kết quả nào được tìm thấy

ý cách dùng dùng từ đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước.

- GV cho HS làm bài.

- GV thu bài làm HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết kiểm tra.

- Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo: Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả

- HS làm việc các nhân - HS nộp bài kiểm tra.

- Hs lắng nghe, thực hiện ở nhà.

__________________________________________________

BUỔI CHIỀU

địa phương nào? (huyện, tỉnh?)

? Thị xã Đông Triều có bao nhiêu Xã, phường thị trấn? kể tên?

? Diên tích đất của Huyện?

2.2 Điều kiện tự nhiên: (8’) a. Khí hậu:

? Khí hậu Huyện Đông Triều như thế nào? có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất?

b. Đất đai:

? Có những loại đất nào?

=> thuận lợi cho phát triển kinh tế không?

* Kết luận: Phát triển kinh tế nông nghiệp, trông rau, hoa màu. Phát triển mô hình VAC, phát triển công nghiệp sản xuất Gạch, ngói Gốm sứ, Nhiệt điện…

c. Khoáng sản:

? Em cho biết than đá có ở đâu trong địa phương?

2.3 Tình hình kinh tế: (10’)

? Huyện Đông Triều chủ yếu có những hình thức sản xuất kinh tế nào?

? đời sống kinh tế nhân dân hiện nay ra sao?

2.4 Văn hóa - Giáo dục: (6’)

? Có những tôn giáo nào?

? Gd ở Thị xã có những thành tích gì?

=> Giàu truyền thống văn hóa.

C.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Củng cố lại nội dung của bài.

Giang)

+ Phía Đông: Uông Bí + Phía Tây: Chí Linh

+ Phía Nam: Kinh Môn (Hải Dương), Thủy Nguyên (Hải Phòng)

- Thảo luận theo cặp: có 20 Phường:

Đông Triều, Mạo Khê, Xã Hồng Phong, Đức Chính, Bình Dương, Nguyễn Huệ, Việt Dân, Tân Việt, Tràng An, Bình Khê, Hưng Đạo, Xuân Sơn, Kim Sơn, Tràng Lương, Hồng Tháí, Thủy An…

- HS trả lời: Gần …. km2 - Có 4 mùa rõ rệt

+ Mùa Đồng: rét nhất tháng giêng, can mua phùn, sương mù.

+ Mùa hè: Nhiệt độ trung bình: 28-300C.

+ Lượng mưa trung bình: 1.074 mm - Phù Sa (Bãi), đất sét

- Cánh Cung Đông Triều từ Bình Khê đến Hồng Thái với trữ lượng lớn, có một số Mỏ lớn như Mạo Khê, Hồng Thái…

- Một số Rải rác khác ở Nguyễn Huệ, Thủy An, Hồng Phong nhưng trữ lượng không lớn,

- Nông nghiệp: Trồng lúa, rau, hoa màu

- Công nghiệp: Khai thác Than, Gốm Sứ, Gạch Ngói Xây Dựng

- Giàu truyền thống văn hóa - Đình, Chùa (mùa xuân) - Phật giáo, Thiên Chúa giáo

- …người có trình độ đại học, trên đại học.

- Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm.

SINH HOẠT TUẦN 27 I. MỤC TIÊU:

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp trong tuần qua, từ đó đề ra biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của mình trong tuần qua.

- Học sinh tự nhận xét tuần.

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi thi đua các tổ.

III. LÊN LỚP:

1. Đánh giá các hoạt động trong tuần

* Ưu điểm

…..………..….………...………..

………..…………...……….

………

………

* Nhược điểm

…..………..….………...………..

………..…………...……….

………

……….

2. Một số phướng tuần tới - Đi học đầy đủ đúng giờ.

- Duy trì tốt nền nếp trong và ngoài giờ học, chú ý 15’ truy bài hiệu quả.

- Tiếp tục rèn chữ viết, rèn ngọng, đọc diễn cảm cho cả lớp. Giúp đỡ HS chưa hoàn thành.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh covid- 19: Giữ gìn vệ sinh thân thể; Đo thân nhiệt trước khi đến lớp; đeo khẩu trang từ nhà đến trường và trong quá trình học; Giãn cách cự ly khi di chuyển xuống các phòng học chuyên cũng như khi xếp hàng ra về; …

- Thực hiện tốt luật ATGT, rèn đạo đức, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy, sử dụng điện, nước tiết kiệm.

____________________________________________

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 9: KĨ NĂNG THÍCH NGHI I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tầm quan trọng của việc thích nghi trong cuộc sống và những nguyên tắc, yêu cầu của kĩ năng thích nghi.

- HS có khả năng vận dụng những cách thức phù hợp để thích nghi một cách phù hợp.

- Yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa.

- Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định - Hát

2. Bài cũ:

- GV hỏi 2 HS 5 bước giải quyết vấn đề.

- GV nhận xét 3. Bài mới a. Khám phá

- GV nêu câu hỏi: Thích nghi là gì?

- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng thích ứng”

b. Kết nối

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Gánh chè của mẹ”

- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời:

+ Trong tiết học, cô giáo cho vẽ chủ đề gì?

+ Vì sao Nam không hào hứng vẽ?

+ Nam trách ai?

+ Nam trách thế nào?

+ Vì sao Nam bỏ ý định đòi mẹ mua hộp màu mới?

+ Nếu là Nam, em sẽ làm gì khi nghe mẹ nói thế?

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- GV nêu yêu cầu: Hãy nối những thông tin phía dưới với những hình ảnh phù hợp. Em có thể tìm hiểu thêm thông tin về nhân vật trong ảnh mà em thích

- GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV nêu tình huống cho HS ứng xử: Vừa được lọt qua vòng tuyển chọn gắt gao để tham gia vào đội bóng của trường đi tranh giải cấp quận, Hùng rất háo hức và tự hào vì cả lớp chỉ có mình cậu. Thế nhưng trong buổi tập, cậu đã bị chấn thương ở chân, phải bó bột. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV cho HS đọc bí quyết “4T” để thích nghi với mọi hoàn cảnh.

- GV nhận xét.

c. Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV nêu yêu cầu: Hãy thực hiện các bước sau để thay đổi thói quen xấu của mình:

+ Bước 1: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành

- 2 HS trả lời.

- 2 HS trả lời: Là thay đổi cho phù hợp với môi trường …

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời.

+ Chủ đề tự chọn.

+ Vì Nam chỉ có mấy cây bút màu đã cũ kĩ.

+ Nam trách mẹ.

+ Tại mẹ mà mình không có hộp màu mới…

+ Vì Nam thấy mẹ cực khổ … Vì Nam thấy thương mẹ vô cùng …

+ Mẹ nghỉ ngơi đi, con giúp mẹ việc nhà nhé …

+ Con thương mẹ nhiều lắm … - HS hoạt động nhóm 2.

- HS chọn: 1B, 2A, 3D, 4C

- HS hoạt động nhóm 4, đại diện nhóm trả lời: Em sẽ chấp nhận hoàn cảnh, dưỡng thương và chờ cơ hội tiếp theo.

- Nhiều HS đọc.

- HS thực hiện