• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 3: Kể lại hành động của nhân vật I. Yêu cầu cần đạt:

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết sẵn

Hành động của cậu bé

Ý nghĩa của hành động

Giờ làm bài: ……… ………

Giờ trả bài: ………… ……….

Lúc ra về: ………….. ...

- Phiếu khổ to ghi sẵn 9 câu văn phần Luyện tập.

- HS: SGK, Sách Truyện đọc 4

III. Các hoạt động dạy học dạy học chủ yếu:

Hoạt đông của GV

Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chiếc hộp bí mật”. GV cho HS hát một câu hát, HS cầm chiếc hộp bên trong có các câu hỏi truyền tay nhau. Câu hát kết thúc chiếc hộp dừng lại trên tay HS nào thì HS đó bốc thăm câu hỏi trong hộp và trả lời.

+ Thế nào là kể chuyện?

+ Nhân vật trong truyện có thể là những ai?

+ Tính cách nhân vật trong truyện được thể hiện qua điều gì?

- GV nhận xét.

Qua các tiết TLV đã học, các em đã biết thế nào là kể chuyện- Biết về nhân vật trong truyện, hôm nay ta tiếp tục học về văn Kể chuyện. Bài học giúp các em hiểu khi kể về nhân vật, ta phải cần chú ý những gì?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút)

a. Nhận xét

- Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1.

- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân.

- Chia nhóm, yêu cầu H thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.

- GV hỏi: Thế nào là ghi lại vắn tắt?

- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả

làm việc nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

- HS tham gia chơi

+ HS trả lời.

+ Thể hiện qua lời nói và hành động của nhân vật đó.

- HS lắng nghe.

- 1 hs đọc đề bài.

- Hs đọc bài cá nhân.

- Đọc diễn cảm bài văn.

- Nhóm 4 hs làm bài.

- Là ghi lại những nội dung chính, quan trọng.

- 2 Hs đại diện lên trình bày.

Đại diện nhóm nêu kết quả.

Hành động của cậu bé

Ý nghĩa của hành động

Giờ làm bài: nộp giấy trắng

Cậu bé trung thực...

+ Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?

+ Các hành động kể theo thứ tự nào?

- Gv bình luận thêm về việc cậu bé khóc vì thương cha...

- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

- GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất…

* Lưu ý: Gv nêu cậu bé có thể có nhiều hành động khác nhưng ngưòi kể chọn kể

những hành động tiêu biểu...

b. Ghi nhớ:

- GV chốt lại nội dung - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

3. Hoạt động luyện tập, thực hành.

( 15 phút)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.

- Nhận xét tuyên dương HS ghép đúng tên và trả lời đúng.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận đúng.

- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.

Giờ trả bài: làm thinh khi cô hỏi

Cậu rất buồn....

Lúc ra về: cúi đầu, khóc

Tâm trạng buồn vì nhớ ba

+ Thể hiện cậu yêu cha và trung thực + Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau.

- HS lắng nghe.

- Khi kể cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

- Bài yêu cầu điền đúng tên nhân vật (Chích hoặc Sẻ) vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện.

- Hs trao đổi theo cặp, điền tên chim sẻ, chim chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng nhân vật.

- 2 HS làm trên bảng.

- Lắng nghe

- Trình bày kết quả:

1,2 - Sẻ. 3 - Chích. 4- Sẻ. 5. Sẻ- Chích 6.Chích. 8.Chích-Sẻ. 9. Sẻ-Chích-Chích.

- HS thảo luận nhóm đôi Đáp án:

+ Một hôm, Sẻ được bà gửi..

+ Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn..

+ Thế là hàng ngày Sẻ nằm..

+ Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng..

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Tính cách của nhân vật thể hiện qua đâu?

- Kể lại câu chuyện Sẻ và Chích cho người thân nghe.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ . Sưu tầm và kể các câu chuyện về tình bạn.

- Nhận xét tiết học.

+ Gió đưa những hạt kê còn sót lại..

+ Chích đi kiếm mồi tìm đợc + Chích bèn gói cẩn thận..

+ Chích vui vẻ chia cho Sẻ một nửa...

+ Sẻ ngượng nghịu nhận quà..

- 3 HS kể chuyện theo dàn ý.

+ Cần phải biết quan tâm, chia sẻ với những người bạn.

- HS nêu

- HS lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG

...

...

...

____________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: Dấu hai chấm I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).

- Biết và nêu được tác dụng của dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. (BT1). Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người qua cuộc sống hàng ngày. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo

* TTHCM: Giúp HS hiểu Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ.

- HS: SGK, vở.