• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 3: Kể lại hành động của nhân vật I. Yêu cầu cần đạt:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Tính cách của nhân vật thể hiện qua đâu?

- Kể lại câu chuyện Sẻ và Chích cho người thân nghe.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ . Sưu tầm và kể các câu chuyện về tình bạn.

- Nhận xét tiết học.

+ Gió đưa những hạt kê còn sót lại..

+ Chích đi kiếm mồi tìm đợc + Chích bèn gói cẩn thận..

+ Chích vui vẻ chia cho Sẻ một nửa...

+ Sẻ ngượng nghịu nhận quà..

- 3 HS kể chuyện theo dàn ý.

+ Cần phải biết quan tâm, chia sẻ với những người bạn.

- HS nêu

- HS lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG

...

...

...

____________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: Dấu hai chấm I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).

- Biết và nêu được tác dụng của dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. (BT1). Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người qua cuộc sống hàng ngày. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo

* TTHCM: Giúp HS hiểu Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ.

- HS: SGK, vở.

+ Bài thơ này thiếu các dấu câu. Các con hãy điền đúng dấu câu vào vị trí ô trống sau.

- Yêu cầu HS chọn 2 đội chơi tiếp sức lên điền dấu câu vào ngoặc đơn trong bài thơ sau. Mỗi đội 6 HS.

Những dấu câu ơi!

Cảm ơn các bạn dấu câu.

Không là chữ cái nhưng đâu bé người.

Dấu phẩy ( ) thường thấy ai ơi Tách biệt từng ý đọc thời ngắt ra.

Dấu chấm ( ) trọn vẹn câu mà

Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai.

Chấm phẩy ( ) phân cách làm hai, Sau bổ sung trước mới tài làm sao.

Chấm than ( ) tình cảm dạt dào Khiến sai, đề nghị lẽ nào làm ngơ.

Chấm hỏi ( ) giỏi đến bất ngờ Hỏi ai hay chính thẫn thờ hỏi ta.

Hai chấm ( ) lời trích gần xa

Đôi khi giải thích thế là hiểu thêm.

- Luật chơi: Trong vòng 3 phút các đội lần lượt lên điền dấu câu thích hợp vào trong ô trống. Đội nào điền nhanh và đúng sẽ chiến thắng.

- GV gọi tổ trọng tài nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS nêu các dấu câu đã tìm được.

- Chúng ta đã biết dấu câu. Mỗi một dấu câu đều có tác dụng riêng. Vậy dấu 2 chấm có tác dụng như thế nào?

Cô và các con sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13p):

* Kĩ thuật khăn trải bàn

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần nhận xét.

- Yêu cầu HS luận nhóm 4 đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Tổ trưởng 3 tổ chọn đại diện tham gia trò chơi. 1 tổ trọng tài.

Đáp án Dấu phẩy (, ) thường thấy ai ơi Tách biệt từng ý đọc thời ngắt ra.

Dấu chấm (. ) trọn vẹn câu mà

Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai.

Chấm phẩy (, ) phân cách làm hai, Sau bổ sung trước mới tài làm sao.

Chấm than (! ) tình cảm dạt dào Khiến sai, đề nghị lẽ nào làm ngơ.

Chấm hỏi ( ?) giỏi đến bất ngờ Hỏi ai hay chính thẫn thờ hỏi ta.

Hai chấm ( :) lời trích gần xa

- Tổ trọng tài nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nêu lại.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.

- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. ỏ trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch

+ Dấu hai chấm thường phối hợp với các dấu khác khi nào?

+ Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm tác dụng gì?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo. Mời nhóm khác nhận xét.

*TTHCM:

- Qua nội dung ở phần a, ta thấy nguyện vọng của Bác đã nói lên điều gì?

* GV: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân

+ Theo em dấu hai chấm dùng để làm gì?

- GV nêu kết luận chốt và rút ra ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- GV chốt, chuyển ý: Qua phần khám phá các con đã biết tác dụng của dấu hai chấm. Để giúp các con khắc sâu hơn về tác dụng của dấu hai chấm chúng ta cùng chuyển sang hoạt động luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (9p):

Bài 1:

- Gọi đọc nội dung yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác

ngoặc kép.

- Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn. ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

- Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ ràng những điều kì lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước nấu tinh tươm...

- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Nói lên tấm lòng vì nước vì dân của Bác.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu.

- Vài HS đọc.

- 2 HS đọc.

- 2 HS cùng bàn thảo luận, làm bài.

dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.

+ Phần a, dấu hai chấm dùng kết hợp với dấu gì?

- Yêu cầu HS đặt câu có dấu hai chấm và nêu tác dụng của nó.

- GV và HS nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu tốt.

- GV kết luận: Qua hoạt động luyện tập, chúng ta hiểu rõ về tác dụng của dấu hai chấm. Vậy để giúp các em biết cách vận dụng dấu hai chấm khi nói và viết tốt hơn chúng ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (8p)

Bài 2:

- GV: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Khi dấu hai chấm dùng để giải thích có kết hợp với dấu gì không?

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình và nói rõ tác dụng của dấu hai chấm.

- GV và HS nhận xét.

- Gọi 1 số HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.

- GV nhận xét chốt và dặn dò học sinh

Đáp án:

Câu a: + Dấu hai chấm thứ nhất ( Phối hợp với gạch đầu dòng có TD báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật"

tôi" người cha

+ Dấu hai chấm thứ 2 ( Phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.)

- Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì?

- HS nêu: Kết hợp với dấu ngoặc kép, xuống dòng gạch đầu dòng.

- HS lần lượt đặt câu.

- HS nêu.

- Không.

- Kết hợp với dấu ngoặc kép, xuống dòng gạch đầu dòng.

- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.

- HS làm trình bảng phụ bày bài làm của mình.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

chuẩn bị bài sau.

ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG

...

...

HĐNG

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 1: Đi xe đạp đúng làn đường, phần đường quy định