• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu

2.4.1. Các biến số/chỉ số nghiên cứu

2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu

+ BPTT có màng ngăn, vách ngăn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt tình dục

Tỷ lệ % SV biết hậu quả của việc sử dụng các BPTT không đúng chỉ định và hướng dẫn

- Có thai ngoài ý muốn

- Mắc STDs và viêm nhiễm sinh dục

- Lây nhiễm HIV/AIDS - Rối loạn kinh nguyệt...

2.1.2

Kiến thức của sinh viên về các BPTT khẩn cấp Tỷ lệ % SV biết BPTT BCH

khẩn cấp và các loại BPTT khẩn cấp hiện nay

- Các loại BPTT khẩn cấp: VTTT khẩn cấp, VTTT kết hợp, dụng cụ tử cung

Tỷ lệ % SV biết các chỉ định, chống chỉ định của VTTT khẩn cấp

- Chỉ định: sau khi quan hệ không dùng các BPTT hỗ trợ; sau khi dùng BPTT thất bại; sau khi bị cưỡng hiếp

- Không dùng cho phụ nữ có thai Tỷ lệ % SV biết hiệu quả

của VTTT khẩn cấp

- Không phòng được STDs

- Hiệu quả tránh thai cao nếu sử dụng đúng hướng dẫn

Tỷ lệ % SV biết cách sử dụng VTTT khẩn cấp

- Hạn chế tối đa, nên sử dụng 1 BPTT tin cậy khác

- Càng sớm càng tốt trong vòng 120 giờ sau giao hợp không có bảo vệ.

Tỷ lệ % SV biết mức độ an toàn và các tác dụng không mong muốn của VTTT khẩn cấp

- An toàn nếu sử dụng đúng

- Buồn nôn, nôn, ra máu âm đạo, chậm kinh (có thai), căn ngực, nhức đầu, chóng mặt……

2.1.3

Kiến thức về BPTT bao cao su Tỷ lệ % SV biết BCS BCH

và biết các loại BCS

- Các loại BCS: BCS dành cho nam giới, nữ giới

Tỷ lệ % SV biết các chỉ định của BCS

- Chỉ định: các trường hợp muốn tránh thai tạm thời; hỗ trợ sau khi thắt ống dẫn tinh; hỗ trợ khi quên uống VTTT hàng ngày; phòng HIV/AIDS và STDs

Tỷ lệ % SV biết hiệu quả của BCS

- Hiệu quả tránh thai và STDs cao Tỷ lệ % SV biết cách

sử dụng BCS

- Cần sử dụng BCS cho mọi lần QHTD muốn tránh thai và phòng chống STDs

- Sử dụng trước khi đưa dương vật vào âm đạo

- Nếu BCS bị rách khi đang sử dụng:

cần vệ sinh sạch bộ phận sinh dục và uống VTTT khẩn cấp

- Không được kéo dài BCS trước khi sử dụng

Tỷ lệ % SV biết mức độ an toàn và tác dụng phụ của VTTT khẩn cấp

- Rất an toàn nếu sử dụng đúng

- Tác dụng không mong muốn: dị ứng, tuột rách khi sử dụng, giảm khoái cảm...

2.1.4

Kiến thức của sinh viên về VTTT kết hợp liều thấp Tỷ lệ % SV biết VTTT hàng ngày BCH

Tỷ lệ % SV biết một số chỉ định, chống chỉ định của VTTT hàng ngày

- Không dự phòng được STDs

- Chỉ định: cho mọi lứa tuổi muốn tránh thai tạm thời và không có chống chỉ định, điều trị một số bệnh sản phụ khoa

- Không được dùng khi có thai hoặc nghi ngờ có thai

Tỷ lệ % biết hiệu quả của VTTT hàng ngày

- Hiệu quả cao nếu dùng đúng và liên tục

Tỷ lệ % SV biết cách sử dụng VTTT hàng ngày

- Uống vào ngày đầu tiên đến ngày thứ 05 của chu kỳ kinh nguyệt

- Uống 1 viên/ngày theo hướng dẫn và một giờ nhất định

Tỷ lệ % SV biết mức độ an toàn và các tác dụng không mong muốn của VTTT hàng ngày

- An toàn nếu sử dụng đúng

- Tác dụng không mong muốn: buồn nôn, cương vú, đau đầu nhẹ, ra máu âm đạo thấm giọt, hành kinh ít hoặc không ra máu kinh...

2.2 Thái độ của sinh viên về các BPTT BCH Tỷ lệ % các quan điểm

của SV về:

- Các BPTT nói chung - BCS

- BPTT khẩn cấp - VTTT hàng ngày

Các quan điểm bao gồm:

- Rất đồng ý - Đồng ý

- Không chắc chắn - Không đồng ý - Rất không đồng ý

2.3 Thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai Tỷ lệ % sinh viên đã quan hệ tình dục BCH

Tỷ lệ % sinh viên sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiên Tỷ lệ % từng BPTT SV đã sử dụng trong lần QHTD đầu tiên Lý do SV chọn BPTT trong lần QHTD đầu tiên

Lý do SV không sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiên Tỷ lệ % sinh viên sử dụng BPTT trong lần QHTD gần nhất Tỷ lệ % từng BPTT SV đã sử dụng trong lần QHTD gần nhất Tần xuất QHTD của sinh

viên

- Thường xuyên, thỉnh thoảng, rất hiếm

Tần xuất trao đổi về các BPTT với bạn tình khi QHTD

- Thường xuyên, thỉnh thoảng, rất hiếm, không bao giờ

Tần xuất sử dụng các BPTT của SV khi QHTD

- Thường xuyên, thỉnh thoảng, rất hiếm, không bao giờ

Địa điểm tìm kiếm BCS và các BPTT

- Cơ sở y tế, nhà thuốc/cửa hàng, nhân viên y tế/cộng tác viên dân số/giáo dục viên đồng đẳng, bạn bè, nhà nghỉ/khách sạn, chợ...

3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) của SV về các BPTT: tuổi; giới; quê quán; hoàn cảnh sống; dân tộc; tình yêu; đã được học tại trường về SKSS; nguồn thông tin về SKSS với KAP của SV về các BPTT

Phân tích theo BCH 4 Các biến số/chỉ số liên quan tới can thiệp cộng đồng:

+ Các chỉ số đầu vào:

- Tham gia của các đoàn thể: Đoàn thanh niên, Hội sinh viên

- Sổ theo dõi các hoạt

- Số cán bộ tham gia

- Số cán bộ, sinh viên được tập huấn - Kết quả các lớp tập huấn

+ Các chỉ số hoạt động:

- Số tổ chức, thành viên tham gia truyền thông về các BPTT - Số buổi, nội dung truyền thông, tư vấnvề các BPTT

- Số người, lượt người được truyền thông, tư vấnvề các BPTT + Các chỉ số đầu ra:

- Thay đổi KAP về các BPTT và của sinh viên trường can thiệp -KAP trong nghiên cứu được phân ra làm 3 loại biến, đó là các biến kiến thức, thái độ và thực hành

động can thiệp - Bộ câu hỏi sau can thiệp

2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về các biện