• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

PHÇN MãNG (10%)

Chọn 5 cọc

IV. Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công

3. Lập biện pháp thi công móng và giằng móng

3.1. Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

3.1.1. Giác đài cọc.

- Tr-ớc khi thi công phần móng, ng-ời thi công phải kết hợp với ng-ời đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện tr-ờng xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có l-ới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định l-ới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

- Trải l-ới ô trên bản vẽ thành l-ới ô trên mặt hiện tr-ờng và tọa độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép hố đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích th-ớc móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là giá ngựa đánh dấu trục móng.

Tr-ờng Đh DÂN LẬP HẢI PHềNG Đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2009 - 2013 Khoa Xây dựng

Svth : ĐINH KHẮC ANH - lớp XD1301D - 154 - - Căng dây thép (d=1mm) nối các đ-ờng mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cử đào.

- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu để định vị chính xác vị trí đào trên mặt bằng.

3.1.2. Đập bê tông đầu cọc.

- Bê tông đầu cọc đ-ợc phá bỏ 1 đoạn dài 50 cm. Ta sử dụng các dụng cụ nh- máy phá bê tông, choòng, đục...

- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám , phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc tr-ớc khi đổ bê tông đài nhằm đảm bảo liên kết giữa bê tông đài và bê tông cọc.

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải ngàm vào đài một đoạn 20 cm và một đoạn thép trơ sau khi đập đầu cọc là 30cm.

- Khối l-ợng phá bê tông đầu cọc:

Vbê tông đầu cọc= 0,5x0,35x0,35x438 =26,82m3 3.1.3. Thi công bê tông lót đài móng, giằng móng.

Sau khi đập bê tông đầu cọc ta tiến hành dọn vệ sinh sạch hố đào để thi công bê tông lót móng.

- Dựng Gabari tạm định vị trục móng, cốt cao độ bằng máy kinh vĩ và máy thủy bình.

Từ đó căng dây, thả dọi đóng cọc sắt 10 định vị tim móng .

- Bê tông lót móng, giằng móng có khối l-ợng nhỏ, c-ờng độ thấp nên đ-ợc đổ thủ công. (khối l-ợng bê tông lót đã tính ở phần trên Vbt lót=40.29m3.

- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng nh- l-ợng bê tông cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy mã hiệu SB - 30V (theo sổ tay chọn máy xây dựng của Nguyễn Tiến Thu) có các thông số sau:

Mã hiệu V thùng trộn (lít)

V xuất liệu (lít)

N quay thùng (vòng/phút)

Thời gian trộn (giây)

SB - 30V 250 165 20 60

* Năng suất của máy trộn quả lê : N = Vhữu ích .k1.k2.n

Tr-ờng Đh DÂN LẬP HẢI PHềNG Đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2009 - 2013 Khoa Xây dựng

Svth : ĐINH KHẮC ANH - lớp XD1301D - 155 - Trong đó:

Vhữu ích = Vxl = 165 (l) = 0,165 (m3).

k1 = 0,7 là hệ số thành phần của bê tông.

k2 = 0,8 là hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian.

n = Tck

3600 là số mẻ trộn trong 1 giờ.

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra

tđổ vào = 20 (s) là thời gian đổ vật liệu vào thùng.

ttrộn = 60 (s) là thời gian trộn bê tông.

tđổ ra = 20 (s) là thời gian đổ bê tông ra.

Tck = 20 + 60+ 20 = 100 (s).

n = 36 100

3600 ( mẻ/giờ )

N = 0,165x0,7x.0,8x36 = 3,326 (m3/h)

Vậy, Dùng 1 máy trộn thì thời gian trộn hết l-ợng bê tông lót móng, giằng móng là:

40,72 10, 4

15,36 3,326

btlot

t V

N ( giờ ) 16giờ => Chọn 2 máy trộn

* Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công tr-ờng:

+ Tr-ớc tiên cho máy chạy không tải một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ n-ớc vào trộn đều đến khi đạt đ-ợc độ dẻo.

+ Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt đ-ợc những tiêu chuẩn cần thiết th-ờng cho máy quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn th-ờng bê tông không đều. Nếu quay nhiều vòng hơn thì c-ờng độ và năng suất máy sẽ giảm. Bê tông dễ bị phân tầng.

+ Khi trộn bê tông ở hiện tr-ờng phải l-u ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy l-ợng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối l-ợng cát cần tăng 25 30% và l-ợng n-ớc phải giảm đi.

khung gỗ chữ nhật

Vận chuyển bê tông lót Xe cút kít

SàN CÔNG TáC

Tr-ờng Đh DÂN LẬP HẢI PHềNG Đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2009 - 2013 Khoa Xây dựng

Svth : ĐINH KHẮC ANH - lớp XD1301D - 156 -

* Thi công bêtông lót.

+ Dùng xe cút kít đón bê tông từ máy trộn để di chuyển đến nơi đổ.

+ Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích th-ớc bằng với kích th-ớc của lớp bê tông lót.

+ Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm bê tông bằng đầm bàn.

+ Tiến hành trộn và vận chuyển bê tông tới vị trí móng thi công, đổ bê tông xuống máng đổ (vận chuyển bê tông bằng xe cút kít). Đổ bê tông đ-ợc thực hiện từ xa về gần.