• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ 5S Ở

2.3 Tình hình áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinsatex Hương Trà

2.3.1 Công tác lên kế hoạch triển khai hệ thống quản lý 5S

270,02USD,điều này cũng dễhiểu vì cuối năm thì các đơn hàng của công ty là nhiều nhất.

Mặc khác, cho thấy doanh thu thực hiện của năm 2016 và 2017 đều có sựbiến động không đồng đều,tuy nhiên doanh thu năm 2017có sự ổn định hơn so với năm 2016.Điều này một phần là do trình độ tay nghề lao động của công ty ngày càng cao hơn và sự phân công lao động hợp lí hơn năm 2016.

 Thu nhập của người lao động:

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp so sánh lương bình quân

(ĐVT: đồng) Bộ phận Lương bình quân

Chênh lệch 2017/2016 Tỷ lệ so sánh (%) Năm 2016 Năm 2017

Lao động may 3,433,474 4,258,869 825,395 124%

Lao động gián tiếp 3,976,523 4,634,398 657,875 117%

Nguồn: phòng laođộng tiền lương Nhận xét:

Năm 2017, chính sách tiền lương và các chế độ khác đã có nhiều thay đổi đáng kể, so với năm 2016 lương bình quân công nhân may chỉ từ 3,4 triệu đồng/ tháng thì năm 2017 lương bình quân công nhân may đã tăng lên trên 4,2 triệu đồng/ tháng, chênh lệch 825 nghìnđồng/tháng tương đương tăng 24%.

Đối với lao động gián tiếp lương bình quân từ gần 4 triệu đồng/tháng năm 2016 lên 4,6 triệu đồng/tháng năm 2017 chênh lệch 657 nghìnđồng/tháng.

Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác tuyển dụng và ổn định lao động trong năm 2018. Ngoài chính sách vềtiền lương chính sách hỗtrợ cho lao động có con nhỏ sau khi đi làm lại với 200.000đồng/ tháng trong vòng 6 tháng đã khích lệ người lao động yên tâm làm việc và gắn bó với công ty.

2.3 Tình hình áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinsatex Hương Trà

- Ban lãnh đạo công ty phân tích những thuận lợi, những khó khăn, cũng như chi phí, lợi ích hoạt động 5S mang lại. Trong giai đoạn nàyBLĐ cố gắng phân tích và tìm hiểu những nguyên lí, lợi ích 5S và cam kết thực hiện 5S.

-Lãnh đạo doanh nghiệp có thể đi tham quan một số các doanh nghiệp như:

Scavi, công ty dệt may Huế để học hỏi kinh nghiệm.Bằng các chuyến tham quan thực tế, cán bộtrong ban chỉ đạo 5S có thểnhận thấy lợi ích của 5S cũng như cách thức mà các doanh nghiệp đã vận dụng thành công.

-BLĐ cam kết thực hiện 5S trong tổ chức, cam kết sẽ đảm bảo các nguồn lực trong toàn bộquá trình thực hiện, cam kết có sựtham gia của lãnh đạo và đại diện của tất cảcác phòng ban có liên quan trong tổchức.

-Thành lập ban 5S của công ty chuyên phụtrách vềcác công việc liên quan đến 5S.

-Đào tạo nhận thức về 5S cho toàn bộ công nhân viên ở công ty ,đào tạo lý thuyết cũng như những kinh nghiệm học hỏi được từ các tổ chức đi trước trong việc thực hành 5S.

2.3.1.2.Thông báo chính thức của lãnhđạo

Lãnhđạo của công ty tuyên bốvềviêc thực hiện 5S.

- Thông báo chính thức về chương trình thực hành 5S: BLĐ công ty thông báo cho toàn thểcông nhân các nội dung liên quan đến việc thực hành 5S.

- Trình bày mục tiêu của chương trình 5S.

- Công bố thành lập ban chỉ đạo thực hiện, phương hướng triển khai, phân công nhóm/cá nhân chịu trách nhiệm đối với từng khu vực.

- Lập ra các công cụ tuyên truyền, quảng bá như biểu ngữ, áp phích, bảng tin…

- Tổ chức đào tạo về các nội dung cơ bản của 5S cho mọi người.Công ty tổ chức các lớp học về 5S cho công nhân, thời gian học là 30 phút,công ty sẽ tính tiền tăng ca cho công nhân.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.1.3 Thực hiện Seiri (Sàng lọc )

-Dựa vào bảng trên đểsàng lọc các vật dụng không cần thiết:

Bảng 2.4 Danh sách các vật dụng không cần thiết theo đúng tiêu chuẩn

Đối tượng Thời gian không sử dụng

Đánh giá bởi

Nhận Người xét

thứ nhất

Người thứ hai Tạp chí cũ, cây cảnh đặt không

hợplí trong phòng 6 tháng Người

đứng đầu Giám đốc Vật dụng cá nhân không phục vụ

hoạt động công ty 2 tháng Người

đứng đầu Giám đốc

Rèm cửa hỏng 6 tháng Người

đứng đầu Giám đốc

Kéo cắt, kim, chỉ cũ 6 tháng Người

đứng đầu Giám đốc

Máy móc cũ 12 tháng Người

đứng đầu Giám đốc Bình hoa cũ , ảnh trang trí cũ 12 tháng Người

đứng đầu Giám đốc

Giấy loại, vải vụn 1 tuần Người

đứng đầu Giám đốc

Nguồn: Phòng hành chính -Đối với những tạp chí cũ hoặc cây cảnh đặt không hợp lí trong phòng nếu thời gian không sử dụng là 6 tháng, Vật dụng cá nhân không phục vụ hoạt động công ty không sử dụng trong vòng 2 tháng, Rèm cửa hỏng hoặc kéo cắt, kim, chỉ cũ không sử dụng trong vòng 6 tháng,Máy móc cũ hoặc bình hoa cũ , ảnh trang trí cũ không sử dụng trong vòng 12 tháng, Giấy loại, vải vụn không sử dụng trong vòng 1 tuần.Thì người đứng đầu ban 5S sẽkiểm tra lần đầu xem có còn nên sửdụng hay không, sau đó là sựkiểm tra lần 2 của giám đốc:

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Nếu cả2 lần kiểm tra đều không có lí do đểgiữlại những vật dụng đó,thì các đồvật đó sẽ được gắn thẻ đỏ đểlạo bỏ.

 Nếu 1 trong 2 lần kiểm tra có 1 ý kiến giữlại thì cần giải thích cho lí do giữ lại là gì, nếu hợp lí thì vật dụng đó sẽ được giữlại đểtiếp tục sửdụng.

 Nếu cả 2 đều đồng ý giữlại thì vật dụng đó được đểlại, tiếp tục sửdụng.

2.3.1.4 Thực hiện SeiTon ( Sắp xếp )

Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổchức các vật dụng còn lại một cách hiệu quảtheo tiêu chí dễtìm, dễthấy, dễlấy và dễtrảlại.

Việc này sẽbắt đầu bằng việc xem xét công dụng và tần suất sửdụng các vật dụng còn lại, từ đó quyết định nên đểchúng gần nhau hay không? Cần đểchúng gần hay xa nơi làm việc? Bên cạnh đó, công việc này cũng cần phải thực hiện dựa trên việc phân tích trình tựsao cho giảm thiểu thời gian di chuyển giữa các quá trình trong hệthống.

Các vật dụng được đánh số hoặc dán nhãn tên giúp mọi người trong công ty có thểdễdàng nhận biết và tìm kiếm.

2.3.1.5 Seiso (sạch sẽ)

Dựa vào bảng dưới đây để xác định nguồn gốc bụi bẩn

Bảng 2.5 Xác định nguồn gốc bụi bẩn Nguồn gốc

Vật dụng Máy móc Văn phòng Con người

Loại bụi bẩn

Rác Dầu mỡ Nước mưa Tóc

Bụi Phế liệu Mạng nhên Chất thải

Giấy gói Vết Bẩn Thuốc lá

Bã chè

Nguồn phòng hành chính Các vật dụng thường bị bụi bẩn do các yếu tố như rác, bụi, giấy gói

Nếu vật dụng bị bẩn do rác và bụi thì cần phải làm vệ sinh dọn dẹp rác, lau chùi bụi.

Nếu vật dụng bị bẩn do giấy gói thì cần vệ sinh giấy gói hoặc thay giấy gói cho vật dụng đó.

Các máy móc thường bịbẩn do dầu mởvà phếliệu

Nếu máy móc bị bẩn do dầu mỡ thì công nhân thợ máy trong quá trình sửa chữa phải lau chùi, vệsinh cho máy móc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nếu máy móc bị bẩn do phế liệu nếu là máy may thì công nhân may phải vệ sinh máy trong quá trình làm việc, nếu máy mócở bộphận khác thì công nhân bộphận đó phải vệsinh cho máy mình làm.

Văn phòng thường bịbẩn do nước mưa, mạng nhện, vết bẫn, bã chè

Các nhân viên trong văn phòng phải vệ sinh nơi làm việc hằng ngày, Nếu bị bẩn vì nước mưa thì lợp lại hoặc bôi sơn chống thấm

Con người thường gây ra bụi bẩn như tóc, chất thải, thuốc lá

Nếu tóc thì toàn bộ công ty đều phải được lau chùi, dọn dẹp vệsinh hằng ngày.

Nếu chất thải thì phải lau chùi,dọn dẹp phòng vệsinh hằng ngày

Nếu thuốc lá thì phải hút thuốc lá đúng nơi quy định của công ty.

Dưới đây là lịch thực hiện Seiso của công ty

Bảng 2.6 Lịch thực hiện Seiso (sạch sẽ ) theo giờ và tần suất

Loại Thời gian Tần suất Người thực hiện

SEISO hàng ngày

3 - 10 phút

Trước và sau khi kết thúc

công việc hằng ngày Từng phòng ban SEISO hàng tuần

15 - 30

phút Cuối tuần Mọi người

SEISO hàng tháng

30 - 60

phút Cuối tháng Mọi người

SEISO hàng năm 2 - 4 giờ Cuối năm Mọi người

SEISO thỉnh

thoảng 1 -2 giờ

Thỉnhthoảng đối với các

đối tượng khóxử lí Các phòng ban liên quan

SEISO tức thì 1 phút Mọi lúc tức thì Mọi người

Nguồn phòng hành chính

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mỗi ngày công ty sẽthực hiện Seisotrước và sau khi kết thúc công việc trong thời gian từ 3 đến 10 phút nhiện vụ này được thực hiệnởtừng phòng ban.

Vào mỗi cuối tuần mọi người trong công ty phait thực hiện Seiso từ 15 đến 30 phút.

Vào mỗi cuối tháng mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 30 đến 60 phút.

Vào mỗi cuối năm mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 2 đến 4 giờ.

Thính thoảng đối với các đối tượng khó xử lí như máy móc thì các phòng ban thực hiện Seiso từ 1 đến 2 giờ.

Ởmọi lúc tức thì thì mọi người thực hiện Seiso trong vòng 1 phút.

2.3.1.6 Seiketsu( Săn sóc )

-Duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứkhông phải là phong trào nhất thời.

-Doanh nghiệp đưa ra một số quy định như sau đểduy trì và kiểm soát 5S như sau:

Phải hút thuốc đúng nơi quy định (khu vựctrước nhà vệsinh)

Bàn làm việc, nơi làm việc phải sạch sẽ trước 7 giờsáng và sau 5 giờchiều.

Trên bàn làm việc không được đểcác vật dụng không cần thiết

Đi làm mặc đồng phục của công ty, tóc tai phải gọn gàng

Nếu công nhân viên vi phạm các nội quy ở trên sẽ bị trừ tiền lương từ 50 - 100 nghìn,còn nếu trong tháng đó công nhân viên không vi phạm thì sẽ được thưởng từ100 -200 nghìn.

- Duy trì các tiêu chuẩn và công việc sạch sẽ đãđạt được như lần đầu tiên và ngày càng cải tiến nó.

2.3.1.7 Shitsuke (Sẵn sàng )

-Đào tạo mọi người tuân theo thói quên làm viêc tốt và giám sát nghiêm ngặt nội quy tại nơi làm việc.

-Xây dựng các chương trình đào tạo và thực hành thường xuyên cho nhân viên:

Công ty thường tổchức các lớp học 5S vào mỗi năm, mỗi lớp học kéo dài 30 phút, sẽtính thời gian đó là thời gian tăng ca cho công nhân viên.Ban quản lí 5S thường vềcác bộphận đểthực hành 5S và hướng dẫn thực hiện cho công nhân viên từng bộphận.

-Lãnhđạo, quản lý trong doanh nghiệp cần là tấm gương cho mọi người làm theo trong việc học tập và thực hành 5S.

2.3.1.8 Kếhoạch đánh giá việc thực hiện 5S

Dựa vào form đánh giá, công ty sẽdựa vào thang điểm mà công ty đãđạt được xem đã làm tốt công tác 5S hay chưa

(form đánh giá sẽ được trình bày và phân tíchởmục 3)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện hệ thống quản lý 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà

Em đã tiến hành khảo sát toàn bộcông nhân viênở công ty đểxem thực tếcông tác tổchức thực hiện 5Sở công ty như thếnào với tổng sốphiếu điều tra la 160, thu về155 phiếu, sau khi xem xét và loại bỏsốphiếu không hợp lệcòn 150 phiếu

2.3.2.1 Đặt điểm của mẫu khảo sát

Bảng 2.7 : Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG ( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

GIỚI TÍNH

NAM 55 36,7

NỮ 95 63,3

TỔNG 150 100

TUỔI

18 - 25 55 36,7

26 - 35 46 30,7

36 - 45 43 28,7

Trên 45 6 4

TỔNG 150 100

MỨC LƯƠNG

Dưới 3 triệu 42 28

Từ 3-Dưới 5 triệu 51 34

Từ trên 5 -Dưới 7

triệu 47 31,3

Trên 7 triệu 10 6,7

TỔNG 150 100

THÂM NIÊN

Dưới 1 năm 44 29,3

1 -Dưới 2 năm 35 23,3

2 -Dưới 3 năm 53 35,3

Trên 3 năm 18 12

TỔNG 150 100

VỊ TRÍ

Nhân viên hành

chính 56 37,3

Lái xe - Bảo vệ 12 8

Công nhân trực tiếp 72 48

Khác ... ( Thủ kho,

vệ sinh ) 10 6,7

TỔNG 150 100

Nguồn: Kết quảxửlí excel Theo bảng kháo sát trên giới tính nam là 55 người chiếm tỷlệ36,7%, giới tính nữ là 95 người chiếm 63,3%, cao hơn giới tính nam 26,6% tương đương 40 người.Có thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

thấy sự chênh lệch khá lớn tuy nhiên điều này là hoàn toàn phù hợp với đặt tính của ngành dệt may.

Dựa vào tiêu chí độ tuổi thì độ tuổi từ 18 - 25 chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,7%

tương ứng 55 người , độtuổi cao thứhai là 26 - 35 chiếm 30,7% tương ứng 46 người, tiếp theo là độ tuổi từ36 - 45 chiếm 28,7%tương ứng 37 người, và độtuổi chiếm tỷlệ thấp nhất là trên 45 tuổi chiếm 4% tương ứng 6 người.Cho thấy phần lớn lao động ở công ty nằm vào khoảng 18 -25 và 26 -35, một nguồn lao động trẻ hóa, đâylà một lợi thếcủa công ty vì laođộng trẻ thường nhanh nhẹn và sáng tạo.

Nhìn vào bảng ta có thểthấy mức lương trên 7 triệu chỉchiếm 6,7% tương ứng với 10 người chủyếu rơi vào các bộ phận quản lí của công ty, chiếm tỷtrọng cao nhất là mức lương từ5 - 7 triệu chiếm 34% tương ứng với 51 người, tiếp theo là nhóm mức lương từ 3 - 5 triệu chiếm 28% tương ứng 42 người, mức lương từ dưới 3 triệu chiếm 31,3% tương ứng 47 người chủyếu là lao động mới vào làm.

Dựa vào bảng điều tra thì số lao động có thâm niên dưới 1 năm là 44 người chiếm 29,3%, thâm niên từ 1 -dưới 2 năm chiếm 23,3% tương ứng với 35 người, cao nhất là thâm niên từ2 - dưới 3 năm chiếm 35,5% với 53 người, và trên 3 năm với 12%

tương ứng 18 người.

Theo sốliệu điều tra tổng 150 người thì có 56 người chiếm 37,3% là nhân viên hành chính, 8% là nhân viên bảo vệ- lái xe, chiếm tỷtrọng cao nhất là nhân viên trực tiếp chiếm 48% với 72 người, chiếm tỷ trọng thấp nhất là thủ kho,vệ sinh...với 6,7%

tương ứng 10 người.

2.3.2.2 Tình hình tổchức thực hiện 5S tại công ty -Tình hình áp dụng chung

 Đào tạo nhận thức về5S cho công nhân viên

Bảng 2.8 ý kiến công nhân viên về Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên

Đào tạo nhận thức về 5S cho

nhân viên

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Trung lập 28 18,7

Đồng ý 111 74

Hoàn toàn Đồng ý 11 7,3

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel Đào tạo nhận thức về5s cho nhân viên là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong hệthống quản lí 5S, bởi khi công nhân viên biết được nội dung thực hiện 5S họ mới biết cách để làm theo, đồng thời qua đào tạo nhân viên cũng ý thức được tầm quan

Trường Đại học Kinh tế Huế

trọng của 5S có động lực đểhọthực hiện 5S tốt hơn.

Dựa vào bảng sốliệu cho thấy với 28 ý kiến trung lập chiếm 18,7%, 111 ý kiến đồng ý chiếm 74% và 11 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 7,3%,Qua đó có thểnhận thấy công tác đào tạo về5s cho nhân viênở công ty thật hiện rất tốt, và được nhân viên hài lòng.

Công ty thường tổchức các lớp học tầm 30 phút để đào tạo nhận thức về5S cho nhân viên, giúp cho toàn bộcông nhân viênở công ty đều biết được các nội dung liên quan đến 5S.

 Thành lập ban 5S của công ty

Bảng 2.9 Y kiến công nhân viên về thành lập ban 5S của công ty

Thành lập ban 5S của công ty

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Không đồng ý 31 20,7

Đồng ý 119 79,3

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Thành lập ban 5S của công ty cũng là một công việc tất yếu của hệthống quản lí 5s,đây là một việc quan trọng trong bước chuẩn bị, vì một khi có ban 5S mới lên kế hoạch, triển khai, và đánh giá được công tác thực hiện 5Sở công ty.Và có ban 5S mới thống nhất được việc thực hiện 5S trong toàn công ty.

Có 79.3% tương ứng 119 ý kiến đồng ý với ban 5s của công ty, tuy nhiên vẫn có 31 người không đồng ý tương ứng với 20,7% .Tỷ lệ không đồng ý còn chiếm khá cao, có thểmột số trường hợp nhân viên vẫn chưa hài lòng với ban 5S của công ty. Hy vọng trong thời gian tới công ty có thể hoàn thiện ban 5S của mình để toàn bộ nhân viên đều hài lòng.

 Thành lập và phát triển các quy trình 5S

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.10 Ý kiến công nhân viên về Thành lập và phát triển các quy trình 5S

Thành lập và phát triển các quy trình

5S

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG(NGƯỜI) TỶ LÊ (%)

Không đồng ý 12 8

Trung lập 36 24

Đồng ý 46 30,7

Hoàn toàn Đồng ý 56 37,3

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Thành lập và phát triển các quy trình 5S là công việc rất quan trọng giúp cho toàn bộnhân viên trong công ty thống nhất và dễdàng thực hiện, đồng thời giúp cho bộphận 5S dễquản lí hơn.

Trong 150 người điều tra thì ý kiến đồng ý và hoàn toànđồng ý tổng 102 người tương ứng chiếm 68%, cho thấy công ty đã có công tác thành lập và phát triển các quy trình 5s tương đối tốt,và 46 ý kiến trung lập chiếm 30,7%, 12 ý kiến không đồng ý chiếm 8%, tuy ý kiến không đồng ý chỉchiếm 8% , tuy nhiên hi vọng công ty sẽthực hiện việc thành lập và phát triển các quy trình 5S ngày càng tốt hơn nữa.

 Duy trì 5S hằng ngày

Bảng 2.11 Duy trì 5S hằng ngày

Duy trì 5S hằng ngày

Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%)

Hoàn toàn Không Đồng ý 48 32

Không đồng ý 102 68

TỔNG 150 100

Nguồn: xửlí excel

Đối với việc thực hiện 5S, thì cần phải duy trì 5S hằng ngày, vì sau mỗi ngày làm việc thì sẽcó rất nhiều vật dụng bịxáo trộn, xuất hiện nhiều vật dụng dư

Trường Đại học Kinh tế Huế