• Không có kết quả nào được tìm thấy

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

3. Củng cố dặn dò(4’)

- Đọc thuộc 1 số thành ngữ về sức khỏe

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS phát biểu ý kiến.

Tiên: những nhân vật trong cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên).

+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.

+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc được tham gia) nói vè một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: Hs mạnh dạn tự tin trước đông người.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ của mình, lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn trước đông người

- Ra quyết định: biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm

- Tư duy sáng tạo: Nhớ chuyện, chọn lọc được các sự việc để kể gây ấn tượng

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách truyện đọc lớp 4.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có tài ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

- 2 Hs kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn Hs kể chuyện(9’)

* Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Yêu cầu đọc gợi ý trong Sgk.

* Hướng dẫn kể chuyện:

- Có mấy phương án để kể câu chuyện ? - Gv nhấn mạnh: Đây là câu chuyện có thật + Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối.

+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt (không theo cốt chuyện).

- Yêu cầu lập dàn ý cho bài kể chuyện.

c. Thực hành kể chuyện(20’)

- Gv yêu cầu kể chuyện trong nhóm . - Gv theo dõi, nhắc nhở.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- Gv đưa ra tiêu chí cho Hs nhận xét.

+ Nội dung truyện có phù hợp không ? + Giọng kể có lôi cuốn, hấp dẫn ? + Có trả lời tốt các câu hỏi chất vấn ? - Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Những nhân vật trong các câu chuyện vừa kể có đặc điểm?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs đọc đề bài.

- 3 Hs nối tiếp đọc gợi ý Sgk..

- Có 2 hướng kể.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs suy nghĩ chọn hướng kể chuyện.

- Hs lập dàn ý ra nháp.

- Thực hành kể trong nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện Hs kể trước lớp, trả lời câu hỏi của các bạn.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất.

- Có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt

Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch, những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khói khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.

2.Kĩ năng: Biết thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn bầu không khí luôn trong lành

* GDBVMT: Thấy được tác hại của việc không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như với sự sống của sinh vật, có thái độ giữ gỡn, bảo vệ bầu không khí trong sạch.=>Ý thức BVMT.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm các tranh ảnh hình vẽ về các hạot động bảo vệ bầu không khí.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1 Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu những nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Yêu cầu Hs quan sát hình 80, 81. Sgk trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

- Gv giúp đỡ hs trong quá trình tìm hiểu.

*BVMT: Gv nhận xét, tổng kết ý kiến.

Yêu cầu Hs liên hệ bản thân, gia đình kể những việc đã và sẽ làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch…Ý thức BVMT.

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2(10’): Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ:

+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không

khí trong sạch.

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí.

- Gv đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ các em cùng tham gia.

- Trình bày và đánh giá.

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình. Trình bày kết quả thảo luận.

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs quan sát tranh Sgk theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi.

- Những việc nên làm:

+ H1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. H3, 5, 6, 7.

- Những việc không nên làm:

H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.

- Hs đọc lại.

- Hs hoạt động nhóm.

- Hs vẽ tranh cổ động, dành cho Hs có năng khiếu vẽ

- Các nhóm cử đại diện trình bày và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.

* Bạn cần biết: sgk 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Em sẽ làm những gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

Hs đọc - 1 hs trả lời

Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.

2.Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các bản đồ tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu đặc điểm của đồng Bằng Nam Bộ?

- Nhận xét 2 Bài mới

a.Giới thiệu (1’)

b. Nhà ở của người dân

*Hoạt động 1(12’): Làm việc cả lớp - Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?

- Người dân làm nhà ở đâu

- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?

- Ngày nay, diện mạo làng quê ở NB có gì thay đổi?

*Hoạt động 2(13’): Làm theo nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm

- 2 hs nêu

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:

+ Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa.

- Hs quan sát H2 và trả lời:

+ Ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại.

+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở nơi đây.

+ Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của mọi người dân được nâng cao.

- Các nhóm thảo luận theo các ND y/c.

- Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây cĩ gì đặc biệt?

Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội thường cĩ những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?

- GV kết luận, rút ra bài học.