• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu Hs đọc bài: Bốn anh tài và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b Luyện đọc (12’)

- Gv chia bài làm 2 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài.

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc cả bài.

- Hs nối tiếp đọc đoạn ( 2 lần).

- Hs đọc chú giải.

Quan sát sửa sai

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài (10’)

Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Trống Đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?

- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?

- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?

- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta ?

Bài văn muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính.

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Nổi bật trên hoa văn ...nhân văn sâu sắc”

- Gv nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Vì sao trống đồng Đông Sơn lại là niềm tự hào của người Việt nam ta ?

*QTE: GV liên hệ thực tế giáo dục HS trẻ em có nguyện vọng chính đáng:sống trong hoà bình…

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc theo cặp.

Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, ...

- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, ...

- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn ..

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, ... là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời..

Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs nêu cách đọc - Hs đọc thi.

- 1 hs trả lời

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ toán, Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Chữa bài tập 2, 3 trong VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Nội dung(11’) Ví dụ 1: Sgk trang 109

- ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 44 quả cam; ăn thêm 41 quả nữa, tức là ăn thêm 1 phần, vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?

Ví dụ 2: Sgk

- Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt chia cho mỗi người 1 phần, tức là

4

1 của từng quả cam. Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được mấy phần của quả cam ?

* NX: Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết là 1 phân số, chẳng hạn:

5 : 4 = 45 ; 45 quả cam gồm mấy quả cam và mấy phần của quả cam ?

Gv: Do đó 45 quả cam nhiều hơn 1 quả cam. Phân số > 1 khi nào ? Nhỏ hơn 1 khi nào, bằng 1 khi nào ?

c. Thực hành:

Bài tập 1(6’):

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét

Bài tập 2:(7’)

- Y/c HS q/sát kĩ 2 hình và yêu cầu tìm

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs nêu lại yêu cầu bài toán.

5 phần hay 45 quả cam.

- 5 phần hay 45 quả cam.

2 Hs nhắc lại.

- 1 quả cam và 41 quả cam.

- tử số> mẫu số và ngược lại, tử số bằng mẫu số

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm- đọc bài làm của mình.

- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.

- 2 em lên bảng làm bài + Lớp làm vở.

9 : 7 =

7

9 ; 8 : 5 =

5 8 19 : 11 = 1911 ; 2 : 15 = 152 - Hs suy nghĩ làm bài và báo cáo Đán án:a) 76 b) 127

phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.

- GV y/c giải thích bài làm của mình.

- Gv nhận xét,củng cố.

Bài tập 3:(6’)

+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

+ Hỏi: Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?

+ Phân số như thế nào thì bằng 1?

+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gv giúp đỡ học sinh.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Khi nào phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1 ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.

- Hs làm bài và báo cáo.

+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.

- HS đọc kết quả so sánh.

a) Phân số bé hơn 1: 3

4; 6

10; 9

14

b) Phân số bằng 1: 24

24

c) Phân số lớn hơn 1: 7

5; 19

17

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs trả lời

Chính tả( Nhớ - viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn (r /d /gi) dấu hỏi, ngã.

2.Kĩ năng: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: “Chuyện cổ tích về loài người”. Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ

3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC