• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây cĩ gì đặc biệt?

Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội thường cĩ những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?

- GV kết luận, rút ra bài học.

học trước.

- HS chuẩn bị kể những việc mình đã làm gì trong những ngày nghỉ Tết.

* Tổ chức thực hiện

- Tuyên bố lý do, thông qua chương trình.

- GV chủ nhiệm chúc Tết và tặng quà cho lớp.

- Đại diện cán bộ lớp chúc Tết và tặng quà cho thầy cô giáo và các bạn.

- Cho Hs liên hoan

- Phát động Hs nuơi lợn đất

- HS kể chuyện về những việc mình làm trong các ngày Tết.

3. Củng cố, dặn dị(3’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dị chuẩn bị tiết sau

- HS chuẩn bị.

- Lắng nghe

- Lớp liên hoan

- Hs hưởng ứng nuơi lợn đất

Ngày soạn: 5.2.2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017 Tốn

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra phân số bằng nhau.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các băng giấy hoặc hình vẽ trong sgk.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 VBT - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn Hs nhận biết

4 3 =

8 6 nêu được tính chất cơ bản của phân số(12’)

- Gv hướng dẫn Hs quan sát hai băng

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét.

- Hs quan sát hai băng giấy.

giấy và nêu câu hỏi:

- So sánh hai băng giấy ?

- Băng giấy thứ nhất được tô màu như thế nào ? Băng giấy thứ hai được tô màu như thế nào ?

- Em có nhận xét gì về số lượng mảng giấy được tô màu ở cả hai băng giấy ? - So sánh

4 3

8 6 ?

* Gv giới thiệu 4386 là hai phân số bằng nhau.

- Gv hướng dẫn để Hs viết được:

43 = 4322 = 86; 86 = 8622 = 43 Muốn tìm 1 phân số bằng với phân số đã cho ta làm như thế nào?

Quy tắc: Sgk c. Thực hành Bài tập 1(8’)

- Gọi 1 em nêu nội dung đề bài Chẳng hạn:

3 5

3 2 5 2

=156 Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi HS lên bảng sửa bài.

-Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố bài: Cách tìm phân số bằng với phân số đã cho.

Bài tập 2(5’)

Gọi hs đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.

- Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4 ) : (3 x 4) ?

- Hai băng giấy bằng nhau.

- Băng giấy thứ nhất được tô màu

4 3 , băng giấy thứ hai được tô màu 86 - Số lượng mảng giấy được tô màu là bằng nhau.

43 = 86

- Học sinh tự viết để phát hiện qui tắc Sgk.

Nhân( chia) cả tử số và mẫu số với(cho) cùng 1 số tự nhiên khác 0 Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 4 em lên bảng

- Lớp làm vào vở nháp

a) 52 5233156 ; 74 7422 148 ; 83 83xx44 1232 ; 156 156::33 52

7 3 5 : 35

5 : 15 35

15 ;

2 6 8 : 16

8 : 48 16

48

b/32 64;6018 103 ; 3256 74 ;

16 12 4

3

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- 1 hs đọc

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 18 : 3 = 6

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9

Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?

Hãy so sánh giá trị của:

81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)?

Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?

- GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.

Bài tập 3(5’)

- GVgọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách làm.

- gv nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Thế nào là hai phân số bắng nhau ? - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

( 81 : 3) : (9: 3) = 27 : 3 = 9 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)

+ Khi ta thực hiện nhân cả hai số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì

thương không thay đổi.

81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)

+ Khi ta thực hiện chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì

thương không thay đổi.

- HS lần lượt đọc trước lớp.

- Hs làm bài và báo cáo - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời.

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

3.Thái độ: Tự hào về đất nước, các danh nhân.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - nhận biết được tầm quan trọng của lòng yêu nước.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận về nhân vật Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa rút ra được bài học về lòng yêu nước

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh hoạ bài học.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN