• Không có kết quả nào được tìm thấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

3. Củng cố, dặn dò(5’) - Nêu cách rút gọn phân số ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà nắm chắc cách rút gọn phân số.

- Chuẩn bị bài sau.

- Phân số 98 là phân số tối giản và không bằng phân số 32

- Hs nhận xét.

- Hs làm vào vở và báo cáo - Hs nhận xét.

- Các phân số

32

; 8 20

5 đều bằng

100 25

- 1 Hs đọc yêu cầu - Quan sát, theo dõi mẫu

- Hs tự làm vào vở bài tập.

- 2 Hs lên bảng.

Đáp án:

b, 1187857= 115 c, 19193255= 32 - Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs nêu

Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được câu kể: Ai thế nào?

2.Kĩ năng: Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được, bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể: Ai thế nào ?

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận ? Lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

b. Nhận xét(10’)

Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm,..

Đặt câu hỏi.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Yêu cầu Hs đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả.

Bài tập 2: Gạch dưới từ chỉ sự vật. Đặt câu hỏi

Yêu cầu Hs làm miệng

Câu 1: Cây cối. Câu 3: Chúng Câu 2: Nhà cửa Câu 4: Anh - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận?

Mỗi bộ phận trả lời cho những câu hỏi nào?

* Ghi nhớ: Sgk c. Luyện tập

Bài tập1(10’): Đọc rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn văn

- Đoạn văn gồm mấy câu? Tìm câu kể Ai thế nào?

- Yêu cầu Hs tự làm vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, hướng dẫn - nhận xét, chữa bài.

- Củng cố: chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Bài 2( 9’): Viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ em

- Tổ em có mấy bạn? Mỗi bạn trong tổ có tính cách như thế nào?.

- Gv lưu ý hs: Cần viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ?

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(5’):

- Câu kể: Ai thế nào ? có những bộ phận nào, lấy ví dụ ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc phần nhận xét.

- Hs suy nghĩ làm bài.

- 7 câu

- Hs báo cáo. Lớp nhận xét.

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Tự làm bài

- Hs nối tiếp đặt câu hỏi.

+ Bên đường cái gì xanh um ? + Cái gì thưa thớt dần ?

- 2 bộ phận

- 2 Hs đọc

- Hs đọc yêu cầu - 1 Hs đoạn văn

- Đoạn văn gồm 6 câu, có 4 câu kể Ai thế nào ?

- Hs tự làm - 1 Hs làm Dán kết quả, nhận xét

- Rồi những đứa con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà /trống vắng.

- Anh Khoa /hồn nhiên, xởi lởi.

Còn anh Tịnh /thì đĩnh đạc, chu đáo - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trả lời - Hs tự viết bài.

- HS: viết đoạn văn từ 5 câu trở nên - Nối tiếp đọc bài.

- Nhận xét

- 1 hs trả lời

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP TIẾT 1 – TUẦN 20

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hs hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Khoét sáo diều.

- Củng cố cho HS về chủ ngữ vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- Củng cố động từ, tính từ.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài.

3.Thái độ: Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành Tiếng Việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc chuyện: Nhà bác học và bà con nông dân.

- Câu chuyện nói nên điều gì?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1’)

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(5’): Đọc truyện:"Khoét sáo diều”

- GV nghe - sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

Bài 2(10’) Chọn câu trả lời đúng.

a) Ông cả Nam nổi tiếng cả vùng về điều gì ?

b) Những chiếc sáo của ông cả Nam có gì đặc biệt ?

c) Ông cả Nam làm sáo bằng những vật liệu nào ?

d) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì…?

e) Qua câu chuyện,em thấy ông cả Nam là người như thế nào ?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 3(10’) Nối động từ trong ô vuông với danh từ thích hợp.

- GV nhận xét, chữa bài.

Thêu hoa, dệt vải, xâu kim, xe chỉ, Tỉa cành, gọt bút chì,…

- 2 HS đọc.

- Trả lời -Nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- 1 Hs đọc - lớp đọc thầm.

- Đọc nhóm - đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét - bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài - đọc bài làm - nhận xét.

a)Về tài khoét sáo diều.

b)Tiếng sáo đổ rất hay … c)Than sáo làm bằng ống tre…

d)Ông chọn ….

e) Vừa giỏi việc khoa học…

- 1HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo cặp.

- 1 cặp làm giấy khổ to-chữa nhận

3.Củng cố, dặn dò(4’)

Qua câu chuyện: "Khoét sáo diều, con hiểu được điều gì ?

- GV nhận xét chung tiết học. Tuyên dương hs.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.

xét.

- HS giải thích cách làm.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.

3.Thái độ:Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thu thập xử lí thông tin về địa phương cần giới thiệu.

- Trình bày ý tưởng: giới thiệu về địa phương.

- trao đổi, thảo luận về bài giới thiệu của mình và bạn.

- Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu địa phương.

- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần, nội dung từng phần?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(13’): đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu Hs đọc kĩ bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào ?

+ Kể lại những nét đổi mới nói trên ?

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(16’):Giới thiệu nét đổi mới...

2 Hs nêu Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc bài Nét mới ở Vĩnh Sơn

- Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn, ..

là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện.

- Người dân trước đây chỉ biết phát rẫy làm nương, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng xuất khá cao.

+ Nghề nuôi cá phát triển ..

+Đời sống của người dân được ...

1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv phân tích đề, giúp Hs nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu, cần chú ý những điểm sau:

Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó. Đó có thể là:

phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới, chống tệ nạn xã hội, .. Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động để giới thiệu.

- Nội dung chọn giới thiệu.

- Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương em.

- Gv chú ý lắng nghe, bình chọn người giới thiệu hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Hãy nêu những cảm nghĩ của em về địa phương mình ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh chú ý lắng nghe xác định yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs nối tiếp nhau giới thiệu.

+ Giới thiệu trong nhóm.

+ Thi giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực - 1 vài hs trả lời

Sinh hoạt + Kĩ năng sống NHẬN XÉT TUẦN 21

KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

- HS có biết chơi trò chơi: Chanh chua – cua cắp - HS có thức tự bảo vệ chính mình.

2.Kĩ năng: Nhận biết, xử lí các tình huống an toàn và không an toàn để tự bảo vệ chính mình.

3.Thái độ: Yêu thích tiết học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp. Sách Kĩ năng sống 4

III. NỘI DUNG

1.Khởi động: (2’) - Cả lớp hát 1 bài hát 2. Bài mới

a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(7’): Trò chơi: Chanh chua – cua cắp

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử

- Cho lớp tiến hành chơi

- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Để khỏi bị cua cắp cần phải làm gì?

Hoạt động 2: (8’) Tình huống an toàn và không an toàn

- Yêu cầu Hs đọc các tình huống SGK và cho biết:

+ Tình huống nào là không an toàn ? Các bạn trong tình huống đó có thể gặp nguy hiểm gì?

+ Khi gặp tình huống không an toàn như vậy, các bạn đó cần phải làm gì?

- Cho HS thảo luận nhóm 4 - Gv nhận xét, rút ra kết luận.

3.Củng cố - dặn dò (2’)

- Khi gặp các tình huống nguy hiểm cần làm gì?

- Tự bảo vệ mình có quan trọng không? Vì sao?

- Nhận xét chung gờ học.

- Dặn Hs về nhà chuẩn bị tiết 2 của bài.

- HS lắng nghe - Tiến hành chơi thử - Chơi trò chơi

- HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.

- HS đọc các tình huống.

- Làm việc nhóm 4 để xử lí các tình huống.

- Đại diện các nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.