• Không có kết quả nào được tìm thấy

tổ chức thi công đào đất

Trong tài liệu Kiến trúc (Trang 96-99)

Thi công

4. Lập tuyến di chuyển máy trong đài cọc và mặt bằng công trình

8.2.2. tổ chức thi công đào đất

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 111 -

8.1.2.4. Kiểm tra chất l-ợng , nghiệm thu cọc - Các qui định về an toàn khi cẩu lắp.

- Phải có ph-ơng án an toàn lao động để thực hiện mọi qui định về an toàn lao động có liên quan (huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị, an toàn khi thi công cọc).

- Cần chú ý để hệ neo giữ thiết bị đảm bảo an toàn trong mọi giai đoạn ép.

- Khi thi công cọc cần chú ý nhất là an toàn cẩu lắp và an toàn khi ép cọc ở giai đoạn cuối của nó. Cần chú ý về tốc độ tăng áp lực, về đối trọng tránh khả năng có thể gây mất cân bằng đối trọng gây lật rất nguy hiểm.

- Khi thi công ép cọc cần phải h-ớng dẫn công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ.

- Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.

- Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.

Không đ-ợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.

- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống....

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 112 -

-0,6m

-1,8m -2,5m

Đào máy

Đào thủ công

- Khối l-ợng đào máy lấy bằng 80% khối l-ợng đất hố móng. Còn lại 20% đào tay.

- Vậy khối l-ợng đất đào bằng máy cho 1 móng là:

Móng M1 = 34, 524.0,8 = 27,619 (m3) Móng M2 = 46,185.0,8 = 36,948 (m3) Móng M3 = 53,508.0,8 = 42,806 (m3)

- Vậy khối l-ợng đất đào bằng tay cho 1 móng là:

Móng M1 = 34,524.0,2 = 6,905 (m3) Móng M2 = 46,185.0,2 = 9,237 (m3) Móng M3 = 53,508.0,2 = 10,702 (m3)

- Vậy khối l-ợng đất đào bằng máy cho toàn công trình là:

VM = 12(VM1 + VM2 + VM3)

VM = 12(27,619 + 36,948 + 42,806) = 1288,48 m3 - Vậy khối l-ợng đất đào bằng tay cho toàn công trình là:

VTC = 12(VM1 + VM2 + VM3)

VTC = 12(6,905 + 9,237 + 10,702) = 322,128 m3 b.Tính khối l-ợng đào đất giằng móng:

Kích th-ớc giằng 300x600,lớp lót nằm ở cốt -1,65m Tổng khối l-ợng đào giằng

V= (0,9 2,3).60 2

2 ,

1 =115,2 m3.

c. Chọn máy thi công đào đất

Việc chọn máy đ-ợc tiến hành trên cơ sở sự kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với yếu tố cơ bản của công trình, nh- cấp đất đào, điều kiện chuyên chở, ch-ớng ngại vật trên công trình, mực n-ớc ngầm, khối l-ợng đất đào và thời hạn thi công. Căn cứ vào dữ liệu thực tế ta chọn máy đào gầu nghịch là hợp lý và có hiệu quả hơn cả. Vì :

+ Phù hợp với độ sâu hố đào không lớn h <3 m.

+ Phù hợp cho việc di chuyển , không phải làm đ-ờng tạm . Máy có thể đứng trên cao đào xuống và đổ đất trực tiếp vào ôtô mà không bị v-ớng . Máy có thể đào trong đất -ớt.

Chọn máy EO - 3322B1 để thi công có các tính năng:

q = 0,5 (m3); Trọng l-ợng 14,5 (tấn) R = 7,5 (m); b = 2,7 (m)

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 113 -

h = 4,8 (m); H = 4.2 (m); tck = 20 (s) Tính năng suất máy đào

N = q

t d

k

k nck . Ktg (m3/h) Trong đó: q - Dung tích gầu; q = 0,5 (m3)

kd - Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu và độ ẩm của đất kd = 1,1.

Ktg - Hệ số tơi của đất kt = 1,2.

nck - Số chu kỳ trong một giờ:

nck = Tck

3600

Tck = tck . kvt . kquay (s) Với:

- tck: Thời gian một chu kỳ

- tck= 20 (s) khi góc quay = 900

- kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy, kvt = 1,1 (đổ đất lên thùng xe) - kquay = 1 khi = 900

Tck = 20 . 1,1 . 1 = 22(s)

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,7 Vậy: N = 0,5 .

2 , 1

1 , 1 .

22

3600 . 0,7 = 52,5 (m3/h) Tính số ca máy

Khối l-ợng đất đào trong một ca: 8.52,5 = 420 (m3/ca) Số ca máy cần thiết là:

n = N Vmay

= 420

1024 = 2,0438 ca = 3 ca 3.Công tác chuẩn bị :

+ Dọn dẹp mặt bằng.

+ Từ các mốc định vị xác định đ-ợc vị trí kích th-ớc hố đào.

+ Kiểm tra giác móng công trình.

+ Phân định tuyến đào.

+ Chuẩn bị các ph-ơng tiện đào đất.

+ Tài liệu báo cáo địa chất công trình và bản đồ bố trí mạng l-ới cọc ép thuộc khu vực thi công.

4.Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất:

- Khi thi công đào đất hố móng cần l-u ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh h-ởng đến khối l-ợng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.

- Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong tr-ờng hợp đào đất có mái dốc thì khoảng cách giữa chân móng và chân mái dốc tối thiểu phải =0,2(m).

- Đất thừa và đất sấu phải đổ ra bãi quy định không d-ợc đổ bừa bãi làm ứ đọng n-ớc cản trở giao thông trong công trình và quá trình thi công.

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 114 -

- Những phần đất đào nếu đ-ợc sử dụng đắp trở lại phải để những vị trí hợp lý để sau này khi lấp đất chở lại hố móng mà không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh h-ởng đến quá trình thi công đào đất đang diẽn ra.

- Khi đầo hố móng cần để lại 1 lớp đất bảo vệ để chống phá hoại xâm thực của thiên nhiên. Bề dày do thiết kế quy định nh-ng tối thiểu phải 10cm lớp bảo vệ chỉ đ-ợc bóc đi tr-ớc khi thi công đài móng.

Trong tài liệu Kiến trúc (Trang 96-99)