• Không có kết quả nào được tìm thấy

tính toán ván khuôn cột, dầm, sàn 1.Thiết kế ván khuôn sàn:

Trong tài liệu Kiến trúc (Trang 114-122)

Thi công

4. Lập tuyến di chuyển máy trong đài cọc và mặt bằng công trình

9.2. tính toán ván khuôn cột, dầm, sàn 1.Thiết kế ván khuôn sàn:

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 129 -

- Chốt giữ khớp nối.

*Trình tự lắp dựng:

- Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo.

- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.

- Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo.

- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên.

- Lắp các kích đỡ phía trên.

Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích d-ới trong khoảng từ 0 đến 750 mm.

*Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý:

- Lắp các thanh giằng ngang theo hai ph-ơng vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không đ-ợc thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.

- Toàn bộ hệ chân chống phải đ-ợc liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.

- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp đ-ợc chốt giữ khớp nối.

c. Chọn cây chống dầm.

Sử dụng cây chống đơn kim loại do hãng Hoà Phát chế tạo.

Các thông số và kích th-ớc cơ bản nh- sau:

Loại ngoài (mm)

trong (mm)

Chiều cao Tải trọng

Trọng l-ợng (kg) Min

(mm)

Max (mm)

Khi nén

(kg)

Khi kéo (kg)

K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7

K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6

K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,83

K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8

K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5

d. Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn.

Đặt các thanh xà gồ gỗ theo hai ph-ơng, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc dựa trên giá đỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.

9.2.tính toán ván khuôn cột, dầm, sàn

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 130 -

12 tấm VK300x1200 và 3 tấm VK300x900 đặt vuông góc với các tấm song song trên)

b.Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn:

Để thuận tiện cho việc thi công, ta chon khoảng cách giữa thanh đà ngang mang ván sàn l = 60 cm, khoảng cách giữa các thanh đà dọc l = 120 cm (bằng kích th-ớc của giáo PAL). Từ khoảng cách chọn tr-ớc ta sẽ chọn kích th-ớc phù hợp của các thanh đà.

Tính toán kiểm tra độ bền, dộ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh đà

c.Kiểm tra độ bền độ võng cho 1 tấm ván khuôn sàn:

-Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm:

+Trọng l-ợng ván khuôn:

qc1 = 20 (kG/m2) (n=1,1) +Trọng l-ợng bêtông cốt thep sàn:

qc2 = xh = 2500x0,15 = 375 (kG/m2) (n=1,2) +Tải trọng do ng-ời và dụng cụ thi công:

qc3 = 250 (kG/m2) (n=1,3) +Tải trọng do đầm rung:

qc4 = 200 (kG/m2) (n=1,3) +Tải trọng do trút vữa bê tông:

qc 5= 150 (kG/m2) (n=1,3)

Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m2 ván khuôn sàn là:

qtt= 1,1x20 + 1,1x375 + 1,3x250 + 1,3x200 +1,3x150 = 1214,5 (kG/m2) Mỗi ván khuôn sàn đ-ợc kê lên 3 thanh dà ngang cách nhau 60 cm nên sơ đồ làm việc nh- dầm liên tục kê lên các đà ngang.

+Tải trọng trên một mét dài ván khuôn sàn là:

q = qttxb = 1214,5x1 = 1214,5 (kG/m) -Kiểm tra theo điều kiện bền

Từ điều kiện:

) / (

2100Kg cm2 W R

M

Trong đó: W=6,55 cm3

M= 4372,2

10 60 . 145 , 12 10

2

ql2

(Kg/m)

55 , 6

2 ,

4372 =667,5 (Kg/cm2) < R = 2100 (Kg/cm2) Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn đ-ợc thỏa mãn -Kiểm tra theo điều kiện ổn định:

+Tải trọng dùng để tính toán độ võng của ván là tải trọng tieu chuẩn:

qc= (20 + 375 + 250 + 200 + 150)xl= 995 (Kg/m2) +Độ võng đ-ợc tính theo công thức:

EJ l f q

c

128

4

Với thép ta có: E = 2,1.106 (Kg/cm2); J = 28,46 cm4

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 131 -

x28,46 28x2,1.10

1

9,95x60

6 4

f = 0,022 (cm)

-Độ võng cho phép:

[ f ] = x60

400 1 400

1 l = 0,15 (cm)

Ta thấy f [f]; do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng 60 cm là đảm bảo d.Tính tiêt diện thanh đà ngang mang ván khuôn sàn:

Ván khuôn sàn sử dụng VK kim loại, các tấm VK có: b = 30 cm.

Chọn tiết diện đà ngang là: bxh = 8x10 cm; gỗ nhóm V có R = 150 Kg/cm2; E = 105 Kg/cm2

Khoảng cách giữa các đà ngang đã chọn là 60 cm. Kiểm tra TD chon nh- sau:

-Tải trọng tác dụng lên đà ngang:

+Trọng l-ợng VK sàn:

qc1 = 30x0,6 = 18 (kG/m) (n=1,1) +Trọng l-ợng BTCT sàn dày 15 cm:

qc2 = xhxl = 2500x0,15x0,6 = 225 (kG/m) (n=1,2) +Trọng l-ợng bản thân đà ngang:

qc3 = 0,1x0,08x1800 = 14,4 (kG/m) (n=1,2) +Tải trọng do ng-ời và dụng cụ thi công:

qc4 = 250x0,6 = 150 (kG/m) (n=1,3) +Tải trọng do trút vữa bê tông:

qc5 = 150x0,6 = 90 (kG/m) (n=1,3) +Tải trọng do đầm rung:

qc6 = 200x0,6 = 120 (kG/m) (n=1,3) Tải trọng tính toán trên 1m đà ngang là:

qtt = 1,1x18 + 1,2x225 + 1.2x14,4 + 1,3x150 + 1,3x90 + 1,3x120 = 775,08 (kG/m).

Coi đà ngang nh- dầm đơn giản kê lên 2 đà dọc. Khoảng cách giữa các đà dọc là: l = 120 cm.

QTT = 714,48 KG/M

1200 -Kiểm tra bền:

W= 6

10 8 6

2

2 x

bh = 133,33 (cm3)

) / ( 150 )

/ ( 33 105 , 133 8

120 751 , 7 8

2 2

2 2

cm kG R

cm x kG

x W

ql W

M

Vậy điều kiện bền thỏa mãn -Kiểm tra võng:

+Tải trọng dùng để tính toán độ võng:

qc= 18 + 225 + 14,4 + 150 +90 + 120 = 617,4 (kG/m) +Độ võng đ-ợc tính theo công thức:

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 132 -

EJ l f q

c

384 5 4

Với gỗ ta có: E = 105 (Kg/cm2) J = 666,67

12 10 8 12

3

3 x

bh cm4

x666,67 x10

384

x6,174x120 5

5 4

f = 0,23 (cm)

+Độ võng cho phép:

[ f ] = x120

400 1 400

1 l = 0,3 (cm)

Ta thấy f [f]; do đó chọn đầ ngang bxh = 8x10 cm là đảm bảo.

e/Tính tiết diên thanh đà dọc đỡ đà ngang:

Chọn dà dọc là gỗ nhóm V có R = 150 Kg/cm2;E = 105 Kg/cm2 Tiết diên đà dọc là: bxh = 8x12 cm

Đà dọc đ-ợc đỡ bởi giáo PAL, khoảng cách các vị trí đỡ đà dọc là 120 cm (bằng kích th-ớc giáo PAL)

Sơ đồ làm việc thực tế của đà dọc là dầm liên tục tựa trên các vị trí giáo đỡ.

P

600 600 600 600

P P P P

Pl/4

Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh đà dọc do đà ngang truyền xuống là:

Ptt = qttxl =775,08x1,2 =930,1 (Kg).

-Kiểm tra độ bền của đà ngang

W= 6

12 8 6

2

2 x

bh = 192 (cm3)

) / ( 150 )

/ ( 192 134

4 120 1 , 930 4

2

2 R Kg cm

cm x Kg

x W

l P W M tt

Vậy điều kiện bền thỏa mãn

-Kiểm tra võng:

+Ta có: Ptc = qtcxl = 617,4x1,2 = 740,88 (Kg) +Độ võng đ-ợc tính theo công thức:

EJ l f P

tc

48

3 1

Với gỗ ta có: E = 105 (Kg/cm2) J =

12 12 8 12

3

3 x

bh 1152 cm4

x1152 x10

48

740,88x120

5 3

f1 = 0,213 (cm)

+Độ võng cho phép:

[ f ] = x120

400 1 400

1 l = 0,3 (cm)

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 133 -

Ta thấy f [f]; do đó chọn đầ dọc bxh = 8x12 cm là đảm bảo.

9.2.2.Thiét kế ván khuôn dầm

6 1 2

7 4

3 5

8

17 13

14

300

150450

600

Tính ván khuôn dầm có kích th-ớc bxh = 300x600 cm dài 570cm a.Tính ván khuôn đáy dầm.

* Tổ hợp ván khuôn đáy dầm:

Ván khuôn dầm sử dụng 3 tấm ván khuôn kích th-ớc 300x1500 và 2tấm kích th-ớc 300x1200 đ-ợc tựa lên các thanh xà gồ ngang kê trực tiếp lên 2 xà gồ dọc (k/c 2 xà gồ dọc này bằng k/c giáo PAL = 1,2m)

2 xà gồ dọc đ-ợc tựa trên giá đỡ chữ U của hệ giáo PAL

*Tải trọng tác dụng lên đáy dầm -Trọng l-ợng bản thân ván khuôn:

qc1 = 10 (kG/m) (n=1,1) -Trọng l-ợng bêtông cốt thép dầm:

qc2 = xbxh = 2500x0,3x0,6 = 450 (kG/m) (n=1,2) -Tải trọng do bơm bê tông:

qc4 = 150x0,3 = 45 (kG/m) (n=1,2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên đáy dầm có chiều rộng qtt = 1,1x10 + 1,2x450 + 45x1,2 = 605 (kG/m)

*Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ gỗ:

Coi ván khuôn đáy dầm nh- dầm đơn giản kê lên xà gồ ngang (hình vẽ) Chọn kích th-ớc xà gồ ngang và dọc là 10 x 10 cm

Gọi khoảng cách giữa 2 xà gồ gỗ là : lxg

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 134 -

QTT = 558,5 KG/M

1200

-Tải trọng trên một mét dài ván đáy dầm là:

qtt = 558,5 (kG/m) -Điều kiện bền

) / (

2100Kg cm2 W R

M

Trong đó: W=6,55 cm3; M=

8 ql2

l cm

q R

W 135

05 . 6

x6,55x2100 8

. . 8

Chọn lxg=120 cm -Kiểm tra võng:

+Tải trọng dùng để tính toán độ võng của ván khuôn đáy dầm:

qc= 10 + 450 + 45 = 505 (kG/m) +Độ võng đ-ợc tính theo công thức:

EJ l f q

c

384 5 4

Với thép ta có: E = 2,1.106 (Kg/cm2); J = 27,33 cm4

x28,46 x2,1x10

384

x5,05x120 5

6 4

f = 0,228 (cm)

-Độ võng cho phép:

[ f ] = x120

400 1 400

1 l = 0,3 (cm)

Ta thấy f [f]; do đó khoảng cách giữa các xà gồ gỗ bằng 120 cm là đảm bảo

*Kiểm tra tải trọng lên đầu giáo chống:

-Tải trọng lên đầu giáo chống bao gồm trọng l-ợng bê tông: áp lực bê tông ,tải trọng do ng-ời và ph-ơng tiện, tải trọng bản thân các lớp ván khuôn và xà gồ.

-Tải trọng đ-ợc phân theo diện chịu tải của các đầu giáo. Nguy hiểm nhất ta tính cho giáo đỡ ở vị trí dầm vì tại đay còn có thêm trọng l-ợng bê tông dầm.

-Với giáo PAL nhịp của gió là 1,2 m do đó tải trọng lên hai đàu giáo tính nh- tổnh tải trọng lên 1 xà gồ phụ với nhịp là 1,2 m.

-Tính ra ta đ-ợc : N=1,2 x 558,5 = 670 (Kg) = 0,67 (T)

-Theo catalo: khả nămg chịu lực của môi đàu giáo có thể chịu 2,5T. Vì vậy giáo chống đủ khả năng chịu lực.

-Đối với chống bằng giáo PAL luôn thỏa mãn về khả năng chịu lực và biến dạng vì vậy ta không cần kiểm tra điều kiện này nữa.

b.Tính toán ván thành dầm:

Chiều cao ván khuôn thành dầm: hvk= hdầm - hsàn = 60 - 15 = 45 (cm) Chiều dài ván khuôn thành dầm: l = 807 (cm)

* Tổ hợp ván khuôn thành dầm:

Theo chiều cao dầm: dùng 2 tấm phẳng cao 200 dùng 1 tấm góc trong 100x100

Theo chiều dài dầm: dùng tấm 3 tấm dài 1500 và 1 tấm dài 1200 Vậy cần dùng: 6 tấm phẳng 200x1500

2 tấm phẳng 200x1200

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 135 -

3 tấm góc trong 100x100x1500 1 tấm góc trong 100x100x1200

*Tải trọng tác dụng lên ván thành dầm:

+ áp lực ngang do bêtông t-ơi(tính cả chiều cao dầm):

qc1 = xh = 2500x0,6 = 1500 (Kg/m2) (n=1,3) + Tải trọng do đầm rung:

qc2 = 200 (Kg/m2) (n=1,3)

Tải trọng tính toán tổng cộng tren chiều dài một tấm ván khuôn thành là:

qtt= (1500 + 200)x1,3x0,2 = 442 (Kg/m)

Coi ván khuôn thành dầm nh- dầm liên tục kê lên các thanh nẹp đứng và các thanh nẹp dứng tựa lên các thanh chống xiên. Gọi khoảng cách giữa 2 thanh nẹp đứng là: ln

-Điều kiện bền

) / (

2100Kg cm2 W R

M

Trong đó: W=4,3 cm3; M=

10 ql2

l 142

42 , 4

x4,3x2100 10

. . 10

q R

W (cm)

Để thuận lợi khi chống thanh xiên, ta cho thanh xiên tựa vào thanh ngang của VK đáy dầm. Vởy ta chọn ln = lx = 120 (cm)

-Kiểm tra võng:

+Tải trọng dùng để tính toán độ võng của ván khuôn đáy dầm:

qc= (1500 + 200)x0,2 = 340 (Kg/m) +Độ võng đ-ợc tính theo công thức:

EJ l f q

c

128

4

Với thép ta có: E = 2,1x106 (Kg/cm2); J = 19,06 cm4

x19,06 28x2,1x10

1

3,4x120

6 4

f = 0,154 (cm)

-Độ võng cho phép:

[ f ] = x120

400 1 400

1 l = 0,3 (cm)

Ta thấy f [f]; do đó khoảng cách giữa các thanh chống lx = 120 cm là đảm bảo

Ta cần 7 x 2 = 14 thanh nẹp đứng cho 1 dầm.

9.2.3.Thiết kế ván khuôn cột điển hình:

9.2.3.1Tổ hợp ván khuôn cột:

Kích th-ớc cột tầng 5 có tiết diện 600x600, có 48 cột, chiều cao mỗi cột là 3,3m.

Chiều cao cột cần tổ hợp ván khuôn là: HC- hdc=3,3-0.6=2,7m

Sử dụng các tấm thép có kích th-ớc: 1500x300; 1500x250; 1200x250; 1200x300 làm ván khuôn cột.

Số l-ợng ván khuôn 1 cột là:

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 136 -

4 góc ngoài 100x100x1200 4 góc ngoài 100x100x1500 8 tấm phẳng 300x1200 8 tấm phẳng 300x1500

1200 700

750

19

Chi tiết ván khuân cột

550

1 1

27

550

24 26

21 22

100750 2700

1200 700

23

20

9.2.3.2 Tính khoảng cách gông cột:

Theo tiêu chuẩn thi công cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang tác dụng lên VK cột xác định theo công thức:

- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông t-ơi:

qtt1= n. .H =1.3 x 2500 x 0.75 = 2437.5 kG/m2

( H =0.75m là chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi) - Tải trọng khi đổ bê tông bằng máy bơm tĩnh:

qtt2 = 1,3x150 =195 kG/m2

- Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy:

qtt3 = 1,3x200 =360 kG/m2

Tải trọng phân bố tác dụng trên mặt một tấm ván khuôn là:

qtt= q1tt +qtt2+qtt3 = 2437.5 +195+360 =2992.5 kG/m2 Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn là :

q’tt=qtt. b = 3317.5 x 0.3 =897.75 kG/m2

Gọi khoảng cách giữa các gông cột là lg , coi ván khuôn cột nh- dầm liên tục với các gối tựa là gông cột. Mômen trên nhịp của dầm liên tục là :

Mmax=

10 . g2

tt l

q R.W

Trong đó :

R : c-ờng độ của ván khuôn kim loại , R=2100 kg/m2

Sinh viên: Lê Bá Ngọc- Lớp: XD1301D Trang - 137 -

W : mômen kháng uốn của ván khuôn , với bề rộng 30cm ta có : W=6.55cm3 Từ đó lg tt

q W R.

.

10 =

9775 . 8

55 . 6 2100 10x x

=123.78 Chọn lg = 75cm .

* Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột . - Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn : qc=(2500x0.75 + 150 + 200)x0.3=667.5 kg/m - Độ võng f đ-ợc tính theo công thức:

f= EJ l qc

. 128

.4

Với thép ta có : E=2.1x106 kg/cm2, J=28.46 cm4 f=128 2.1 10 28.46

75 675 . 6

6 4

x x x

x =0.028

- Độ võng cho phép : [f]=400

1 . l=

400

1 x 100 = 0.25 cm.

Ta thấy : f<[f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg=75 cm là đảm bảo.

Chọn gông ghép tiết diện ngang L75x75x6 mm, chiều dài 1.0 m .

Trong tài liệu Kiến trúc (Trang 114-122)