• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING VÀ CÁC CHÍNH

2.1. Giới thiệu về công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1. Chức năng Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế

Là đơn vị kinh doanh trực thuộc Tập Đoàn Xăng dầu Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Tập Đoàn trong việc báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh hàng năm về xăng dầu, các loại sản phẩm dầu và một số vật tư khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của người dân trên địa bàn tỉnh.

Công ty thực hiện những chức năng chính sau:

-Thường xuyên giám sát, theo dõi nhu cầu, giá cả các loại xăng dầu chính, các sản phẩm hóa dầu trên địa bàn tỉnh, báo cáo những thông tinthu thập được với Tập Đoàn để có biện pháp chỉ đạo kịp thời.

- Nâng cấp, mở rộng mạng lưới các cửa hàng trực thuộc đơn vị để đáp ứng kịp thời nhu cầu xăng dầu của thị trường, từng bước xây dựng công ty thành đơn vị vững mạnh, hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đãđề ra.

- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội tại địa phương, hoàn thành tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước.

2.1.2.2.Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh các loại xăng dầu và các sản phẩmhóa dầu.

Ngoài ra, để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, kế hoạch đãđề ra, công ty cần phải chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm và tiến hành tổ chức hoạt động kinh doanh .

Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế theo quy định của nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản, vật tư, ...

Công ty phải thực hiện đúng và đầy đủ các chính sách về chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội cũng như chế độ bảo hộ cho lao động.

Formatted:Vietnamese Formatted:Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiếp nhận, bảo quản hàng hóa đảm bảo cung ứng kịp thời, đúng chất lượng.

Chủ động xây dựng giá bán xăng do Tập Đoàn phân cấp kinh doanh theo mức giá thị trường, đảm bảo có lãi và cạnh tranh với hàng hóa công ty khác.

Áp dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật, công nghệ mới để hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng phù hợp nhu cầu phát triển của đơn vị.

2.1.2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý

Trong nền kinh tếthị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, các công ty muốn phát triển bền vững thì bộmáy quản lý phải đáp ứng được các yêu cầu: gọn nhẹ, linh động, có hiệu quảvà mang tính khoa học cao.

Trên cơ sở đó, công ty đã quyết định chọn mô hình tổchức bộmáy quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng (sơ đồ2)

Ghi chú: Quan hệtrực tuyến Quan hệchức năng

Sơ đồ 2: Cơ cầu tổchức bộmáy quản lý công ty (Nguồn: Phòng hành chính công ty xăng dầu Petrolimex Huế)

Chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban

Ban giám đốc:

Ban GiámĐốc

đốc Phòng tổchức

hành Ban Giám Đốc Phòng tổ chức hành

chính

chức Hành

chính

Phòng kếhoạch tàichính

Phòng kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh vật tư

Tổng kho xăng dầu

Kho Gas Khối cửa hàng

xăng dầu

Khối cửa hàng chuyên doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

Là người có quyền lực cao nhất trong công ty, do Tập Đoàn bổnhiệm (hoặc miễn nhiệm) và chịu sựchỉ đạo của Tập Đoàn; là người đại diện cho quyền hạn và nghĩa vụcủa công ty trước Pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà Nước; là người quyết định những mục tiêu, phương hướng phát triển chung của công ty và chịu trách nhiệm chính vềhoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng tổchức hành chính:

Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên của công ty, tham mưu cho Giám đốc về công tác tổchức cán bộ, đào tạo cán bộ, khen thưởng, kỷluật, các chính sách dành cho người lao động.

Phòng kếtoán tài chính:

Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính - kế toán.

Chức năng chủ yếu của phòng là cung cấp sốliệu, thông tin kinh tếcho nhà lãnh đạo tính toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong năm; phản ánh tình hình huy động vốn và sửdụng vốn của công ty; cung cấp các tài liệu kế toán phục vụcho công tác kiểm tra của Nhà Nước.

Phòng kỹthuật:

Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹthuật của công ty t Tiến hành nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, đểkiểm tra chất lượng hàng hóa tiêu thụvà quản lý kho tàng, bến bãi.

Phòng kinh doanh:

Tham mưu cho ban Giám đốc về việc thực hiện các chiến lược kinh doanh mang tính lâu dài, là phòng ban quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của công ty. Nhiệm vụchính của phòng là xây dựng mạng lưới kinh doanh tiêu thụhàng hóa của công ty đạt hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường, chịu trách nhiệm trực tiếp vềhoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phòng kinh doanh vật tư:

Là một bộphận tách ra từphòng kinh doanh, trởthành một phòng ban riêng biệt, chịu trách nhiệm lập kếhoạch, phương án kinh doanh các sản phẩm gas, dầu mỡ nhờn, phòng hoạt động với chức năng như một tổng đại lý của Công ty gas Petrolimex và Công ty dầu mỡ nhờn PLC, thiết kế các phương án Marketing-Mix cho các sản phẩm trên.

Tổng kho xăng dầu:

Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huếhiện có 2 kho xăng dầu lớn là kho cảng Thuận An và kho xăng dầu NgựBình, có nhiệm vụtiếp nhận, bảo quản, dựtrữcác loại xăng dầu, Diesel phục vụcho mục đích kinh doanh và an ninh quốc phòng.

Kho Gas:

Kho gas duy nhất của Công ty được đặt tại 125 Nguyễn Huệ, là nơi tiếp nhận, bảo quản, dựtrữgas phục vụcho nhu cầu kinh doanh gas của các cửa hàng, chịu sự điều hành, quản lý trực tiếp của phòng kinh doanh vật tư.

Khối cửa hàng xăng dầu:

Công ty hiện có hơn 30 cửa hàng xăng dầu phân bổ đều khắp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhiệm vụ của các cửa hàng là bán buôn, bán lẻmặt hàng xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu. Ngoài ra, các cửa hàng phải có trách nhiệm nhập đủhàng, bảo quản hàng, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho kho hàng.

Khối cửa hàng chuyên doanh:

Có nhiệm vụkinh doanh các sản phẩm hoá dầu và các loại vật tư khác như:

dầu mỡ nhờn, bếp gas, gas hóa lỏng, các loại phụ kiện... Đồng thời chịu trách nhiệm tổchức kinh doanh, quảng cáo, tiếp thị đểnâng cao khả năng tiêu thụsản

phẩm, đảm bảo kinh doanh có lãi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.2.4. Tình hình nguồn nhân lực

Bảng 1. Tình hình laođộng của Công ty qua 3 năm 2014 –2016

Đơn vị tính: Người

Chỉtiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số lượng

Cơ cấu (%)

Số lượng

Cơ cấu (%)

Số lượng

Cơ cấu (%)

2015/2014 2016/2015 +/- %+/- +/- %+/-Tổng số

lao động

260 100,00 267 100,00 273 100,00 7 2,69 6 2,25

1. Phân theo giới tính

Nam 182 70,00 188 70,41 192 70,33 6 3,30 4 2,13

Nữ 78 30,00 79 29,59 81 29,67 1 1,28 2 2,53

2. Phân theo tính chất công việc Lao động

trực tiếp

215 82,69 218 81,65 219 80,22 3 1,40 1 0,44

Lao động gián tiếp

45 17,31 49 18,35 54 19,78 4 8,88 5 10,20

3. Phân theo tính chất chuyên môn

Đại học 80 30,77 83 31,09 84 30,77 3 3,75 1 1,20

Trung cấp/CĐ

99 38,08 100 37,45 101 37,00 1 1,01 1 1,00

Sơ cấp và công nhân kỹ

thuật

81 31,15 84 31,46 88 32,23 3 3,70 4 4,76

(Nguồn: Báo cáo tình hình laođộng–Phòng tổchức hành chính)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm 2014-2016

* Xét theo giới tính

Lao động nam chiếm tỷtrọng lớn hơn so với lao động nữtrong tổng số lao động của Công ty. Lao động Nam chiếm khoảng 70% trong tổng số lao động điều này là hợp lý, vì các loại xăng dầu là loại hàng hoá có tính chất độc hại nên nó phù hợp với lao động Nam hơn lao động Nữ. Do đó, phần lớn lao động Nữcủa Công ty đều tập trungởbộphận lao động gián tiếp, chịu trách nhiệm điều hành kinh doanh tại Công ty.

Cụthể lao động nam trong năm 2015 là 188 người và chiếm 70,41% tổng số lao động tại Công ty. Năm 2016 con số này là 192 người và chiếm 70,33%.

* Xét theo tính chất công việc

Qua bảng sốliệu ta thấy lao động trực tiếp chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số lao động và tăng lên qua các năm, cụthể năm 2014 là 215 người chiếm 82,69%, năm 2015 con số này là 218 người tăng 1,4%; và năm 2016 số lao động này là 219 người tăng 1 người so với năm 2015 và tương ứng với 0,44 %. So với lao động trực tiếp, lao động gián tiếp thayđổi nhiều hơn. Sựbố trí lao động như trên là tất yếu do đặc thù kinh doanh của Công ty chủyếu là mua bán xăng dầu. Số lao động gián tiếp này bao gồm những cán bộquản lý, cán bộ điều hành kinh doanh tại Công ty, kểcảcác cửa hàng trưởng của các cửa hàngxăng dầu, cửa hàng chuyên doanh. Lao động trực tiếp được tính là các nhân viên bán hàng tại các cửa hàng trực thuộc Công ty và nhân viên tại kho gas, chịu trách nhiệm vận chuyển, bốc dỡ, bơm xăng và giao gas...

Formatted:Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

* Xét theo trìnhđộchuyên môn

Ta thấy số lượng cán bộcó trìnhđộ đại học chiếm tỷtrọng không lớn trong tổng số lao động, đa số là lao động có trìnhđộ sơ cấp và công nhân kỹthuật. Tuy nhiên qua hai năm 2015, 2016 số lao động có trìnhđộ sơ cấp và công nhân kỹthuật có xu hướng tăng, do hoạt động phân phối đang được mởrộng. Đối với trìnhđộ đại học năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 3 người tương ứng với 3,75% và năm 2016 so với 2015 con số này là 1,2%. Lao động sơ cấp và công nhân kỹthuật tăng với tỷ lệnhỏ năm 2015 so với 2014 tăng lên 3 ngườiứng với 3,7%, năm 2016 so với 2015 tăng lên 4 người ứng với 4,76%. Lao động sơ cấp và công nhân kỹthuật có chiều hướng tăng nhẹdo yêu cầu công việc.

Qua quá trình phân tích trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty tăng dần qua từng năm với một tỷlệ tương đốiổn định và hợp lý vì quy mô của Công ty ngày mở rộng, đòi hỏi nhân lực tăng lên để đáp ứng nhu cầu công việc. Bên cạnh đó, tỷlệlao động nam tăng nhanh hơn lao động nữlà một điều tất yếu vì Công ty không chỉcần lao động trực tiếp là nhân viên bán hàng tại các cửa hàng xăng dầu mà cònđảm trách những công việc nặng nhọc khác như vận chuyển và lắp đặt gas. Tóm lại, cơ cấu lao động của Công ty là khá phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty.

2.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Petrolimex Huế