• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết được ng/nhân, những nét diễn biến biến chính trận đánh Bạch Đằng - Hiểu kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng (năm 938):

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.

+ Ng/nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

+ Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch.

- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề.

+ Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.

*. GDBĐ: Giáo dục học sinh vai trò biển góp phần chiến thắng quân Nam Hán từ đó khẳng định chủ quyền của đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV: Hình trong SGK - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

Tổ chức Trò chơi có tên: Ô cửa bí mật.

- GV nhận xét

Luật chơi:Trên bảng có các ô cửa đã được đánh số thứ tự, mỗi ô cửa sẽ câu hỏi hoặc phần thưởng. Khi ô cửa mở ra yêu cầu thì hs đọc to yêu cầu trong ô cửa, sau đó suy nghĩ trong vòng 30 giây rồi trình bày câu trả lời trước lớp. -Các câu hỏi có thể đưa ra:

+ Hãy nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

+ Hãy kể lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?

- GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới:Sau hơn 3 năm giữ được độc lập kể từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, nước ta lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc cho đến chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân mới giành được độc lập.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới. (30’) HĐ1: Nguyên nhân của trận Bạch Đằng:

- GV yc HS TL cặp đôi đọc lại đoạn đầu phần chữ nhỏ SGK và trả lời:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến trận Bạch Đằng?

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

+Em biết những gì về Ngô Quyền?

+ Được tin Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền báo thù…nước ta.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm (Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông là người có tài, yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ.

* GV kết luận: Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.

Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù....

HĐ2: Diễn biến của trận Bạch Đằng:

- GV treo lược đồ yêu cầu HS thảo

luận nhóm 4 đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” và quan sát lược đồ để tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.

- Yc đại diện các nhóm kể trước lớp.

- Yc các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?

G chỉ vào tranh giới thiệu : Đây là hình ảnh con sông Bạch Đằng. Phía bên phải con sông là cánh rừng Yên Hưng, thuộc địa phận tỉnh QN của chúng ta.

Phía trái là núi Tràng Kênh, thuộc địa phận thành phố Hải Phòng…

+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

* GV kết luận: Khi được tin nhà Nam Hán đem quân sang đánh nước ta, NQ đã chỉ đạo cho binh lính chặt những cây gỗ thật lớn, vót nhọn đầu, làm cọc đóng xuống cửa sông BĐ…..

HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng:

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi:

+ Nêu kết quả của trận Bạch Đằng?

+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?

+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?

* GV kết luận: Sau khi đánh đuổi và đập tan được âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa....

3- HĐ Vận dụng. (5’)

- Để tưởng nhớ công ơn của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?

* Củng cố - Dặn dò

- GV yc HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- GV tổng kết giờ học, nhận xét tiết

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét.

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh.

+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.

+ Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

+ Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương.

+ Chấm dứt hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

+Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ông.

học, dặn dò về nhà.

- Tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

============================================

NS: 29 / 10 / 2021

NG: 08 / 11 / 2021 Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2021

TẬP LÀM VĂN

KỂ CHUYỆN (VIẾT)

Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).

- Diễn đạt thành câu, viết đúng nội dung của đề bài, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Chăm học tập và yêu thích môn học

* Nội dung tích hợp giáo dục và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh : Bác Hồ là vị lãnh tụ giàu lòng nhân ái , hết lòng vì dân vì nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đề bài.

2. Học sinh: Vở bài tập, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. HĐ Mở đầu: (2’)

- GV cho lớp hát một bài vận động tại chỗ.

- GV giới thiệu vào bài

- HS hát vỗ tay.

- HS lắng nghe 2. HĐ Luyện tập, thực hành.

Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề 5’

- GV đưa đề bài ở bảng phụ ra.

Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.

- GV hướng dẫn phân tích đề bài.

- Đề bài thuộc thể loại văn gì?

- Đề bài yêu cầu gì?

- GV gạch chân một số từ quan trọng.

- Chú ý kết bài theo lối mở rộng.

- GV treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một

- 2 HS đọc lại đề bài.

+ Văn kể Chuyện

+ Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.

- HS lắng nghe

bài văn kể chuyện, HS nhớ lại bài văn kể chuyện.

* Các em có thể kể những câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tính yêu thương của Bác Hồ.

Viết bài 30’

- Cho HS viết bài - Quan sát- nhắc nhở - Thu bài

- HS viết bài - HS nộp bài 3. Hoạt động Vận dụng: 3’

+ Hãy nêu cấu tạo của một bài văn kể chuyện?

Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ kiểm tra.

- VN viết lại bài và chuẩn bị bài sau.”

- HS nêu ý kiến: Cấu tạo 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc)

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số

- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Giáo dục HS ý thức ham học hỏi; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, hoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Cán sự lớp hướng dẫn HS trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

Tính

a) 86 53 b) 127 34

- Gv nhận xét, tuyên dương. Chốt bài cũ.

-> GV giới thiệu, ghi đầu bài

- HS lắng nghe - HS thực hiện

a) 86 53 = 4558 b) 127 34 = 4318 HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài 1 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

? Bài có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu 3 hs lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở ôly.

- Chữa bài:

Bài 1:Đặt tính rồi tính:

- Hs nêu:

- 2 yêu cầu: yêu cầu thứ nhất là đặt tính, yêu cầu thứ 2 là tính.

- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.

- Giải thích cách làm?

- Nêu các bước thực hiện nhân với số có hai chữ số?

- Nhận xét đúng sai.

- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng.

-> Bài củng cố cho các em kĩ năng gì?

* Các em cần lưu ý tích riêng thứ hai lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất.

17

86

102 136 1462

428

39

3852 1284 16692

2057

23

6171 4114 47 311 -> Củng cố cách nhân với số có hai chữ số.

Bài 2 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng phụ giới thiệu bảng số, hướng dẫn HS làm.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gv gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Gọi Hs nhận xét.

- Gv nhận xét.

- Em có nxét gì về phép tính nhân này?

- Một HS đọc cả lớp soát bài.

? Bài củng cố kt gì?

* Củng cố cách nhân với số có 2 chữ số.

- 1 HS đọc:

Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống

- HS làm bài cá nhân.

n 3 30 23 230

n x 78 234 2340 1794 17940 - Hs nhận xét

-> HS phát biểu Bài 3 8’

- Gọi HS đọc bài toán - Phân tích bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết trong 24 giờ, tim của người đó đập bao nhiêu lần ta phải làm gì ? -Yêu cầu HS TLN đôi làm bài trong vòng 5 phút.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên thi giải toán nhanh.

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi Hs nhận xét.

? Con nào có cách làm khác không?

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs có cách làm khác.

=> Biết lựa chọn cách giải toán nhanh, chính xác dựa vào các kiến thức đã được học.

- Hs đọc.

Tóm tắt

1 phút : 75 lần 24 giờ : ... lần?

Bài gi ải

Cách 1: Đổi: 24 giờ = 1440 (phút) Số lần đập của tim người trong 24 giờ

là: 75 1440 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần.

Cách 2:

Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:

75 x 60 = 4500 (lần)

Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 4500 x 24 = 108 000 (lần)

Đáp số: 108 000 lần

=> Giải giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.

Bài 4 (Trang 70): 8’ Điều chỉnh: Một cửa hàng bán 13kg đường loại 15000 đồng một ki-lô-gam và 18kg đường loại 18000 đồng một ki-lô-gam. Hỏi khi bán hết hai

loại đường trên cửa hàng đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

- Phân tích bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

- Gọi Hs nhận xét.

- Gv nhận xét.

HS đọc bài toán

+ Cửa hàng bán 13kg đường loại 15000 đồng một ki-lô-gam và 18kg đường loại 18000 đồng một ki-lô-gam.

+ khi bán hết hai loại đường trên cửa hàng đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

- Hs nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng 5’

- Gọi HS đọc bài toán

Trong buổi lao động trồng cây lớp 4A có 30 bạn, mỗi bạn trồng được 12 cây.

Hỏi lớp 4A trồng được tất cả bao nhiêu cây.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi 1 Hs đọc lời giải.

- Gọi Hs nhận xét.

_ Gv nhận xét, tuyên dương.

=> Bài củng cố kiến thức gì?

* Các em đã vận dụng giải toán có lời văn chính xác, nhanh, các em cần phát huy.

Củng cố – dặn dò:

- Nêu các bước nhân với số có 2 chữ số?

- Nhận xét tiết học.

- Hs đọc.

Bài giải

Lớp 4A2 trồng được tất cả số cây là:

12 x 30= 360( cây) Đáp số: 360 cây.

- HS làm bài cá nhân.

- 1 Hs đọc lời giải.

- Hs nhận xét.

- Có 2 bước: - Đặt tính - Tính

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

SINH HOẠT + GD ATGT