• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm hiểu về dụng cụ cơ khớ

Tiết 27 : Mối ghép động

II. CHUẨN BỊ:

1,Giỏo viờn:

+ Nội dung: Nghiờn cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dựng: mụ hỡnh cơ cấu truyền chuyển động

+ Mô hình: + Cơ cấu tay quay - con trợt, cơ cấu bánh răng- thanh răng, cơ cấu vít đai ốc, Cơ cấu tay quay - thanh lắc

2. Học sinh: Nội dung: Nghiờn cứu kỹ Sgk,học bài ở nhà IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng KT 3.Nội dung bài mới(35’)

HOẠT ĐỘNG 1: Tại sao cần truyền chuyển động(Thời gian : 10 phỳt) - Mục tiờu: HS hiểu và nờu được tại sao cần phải truyền chuyển động trong cỏc mỏy và thiết bị

- Phương phỏp : Nờu và giải quyết vấn đề, mụ tả và hướng dẫn trực quan

- Hình thức tụ̉ chức hoạt đụ̣ng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Máy thờng một hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu chuyển động đợc truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, vật truyền chuyển động là vật dẫn còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Bài hôm nay ta tìm hiểu trong đời sống có những cơ cấu truyền chuyển động nào?

GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1

(?) Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau của xe đạp?

- Nhờ truyền chuyển động, trục giữa làm quay bánh xe sau

HS quan sát SGK - Làm quay bánh xe sau

- Bánh sau cần

I. Tại sao cần truyền chuyển động

- Vì các bộ phận máy thờng đặt cách xa nhau

(?) Tại sao bánh răng ở đĩa nhiều hơn bánh răng ở líp?

GV nhấn mạnh: Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp gồm: đĩa, xích và líp. Là những bộ phận công tác trong cơ cấu. Vành đĩa truyền chuyển động quay từ trục giữa đến líp ở trục sau qua xích truyền.

(?) Tại sao cần truyền chuyển động?

GV kết luận

quay nhanh để thay đổi tốc độ

HS trả lời HS ghi vở

Và đều đợc dẫn động từ một cghuyển động ban đầu.

- Các bộ phận của máy có tốc độ quay khác nhau.

à Cần truyền và biến đổi chuyển động cho phù hợp.

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu cỏc bộ truyền chuyển động (Thời gian : 25 phỳt) - Mục tiờu: HS nờu được cấu tạo,nguyờn lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.

- Phương phỏp : Nờu và giải quyết vấn đề, mụ tả và hướng dẫn trực quan - Hỡnh thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

(?) Truyền động ma sát (truyền động đai) là chuyển động nh thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK

GV cho HS quan sát mô hình (?) Bộ truyền động đai bao gồm những chi tiết nào?

(?) Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn quay theo?

(?) Dây đai làm bằng vật liệu gì?

GV cho HS quan sát tốc độ quay

(?) Quan sát thấy bánh nào có vận tốc quay lớn hơn và chiều quay nh thế nào với 2 TH:

dây dâi mắc // và dây đai mắc chéo nhau?

GV kết luận nguyên lí làm việc của truyền động đai

HS quan sát SGK HS trả lời

HS quan sát SGK HS quan sát

- Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai - Nhờ lực ma sát

giữa dây đai và bánh đai

- Vải, cao su,…

HS quan sát

- Bánh đai có đờng kính nhỏ hơn thì quay với tốc đọ lớn hơn

- Mắc chéo: ngợc chiều

- Mác // : cùng chiều

HS trả lời

II. Bộ truyền chuyển động

1. Truyền động ma sát-Truyền động đai

- Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

a. Cấu tạo - Bánh dẫn - Bánh bị dẫn - Dây đai

b. Nguyên lí làm việc Tỉ số truyền i đợc xác định:

Hay n2 = n1. Trong đó:

nd, n1 , D1: Đờng kính, tốc độ quay bánh dẫn nbd, n2 , D2: Đờng kính, tốc độ quay bánh bị dẫn

* Kết luận: Bánh đai nào có đờng kính bé hơn thì quay nhanh hơn và ngợc lại

c. ứng dụng:

- Ưu : cấu tạo đơn giản,

i = nbd

nd = D1

D2

D1 D2

(?) Bộ truyền động đai có u nhợc điểm gì?

(?) Bộ truyền động đai đợc ứng dụng trong đời sống nh thế nào?

ĐVĐ: Để khắc phục sự trợt của truyền động ma sát ngời ta dùng các bộ truyền ăn khớp: Truyền động xích, truyền động bánh răng.

GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3 SGK

GV cho HS quan sát mô hình (?) Thế nào là truyền động ăn khớp?

(?) Truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào?

(?) Truyền động xích có cấu tạo nh thế nào?

(?) Để 2 bánh răng ăn khớp với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố nào?

GV kết luận

GV đa ra tỉ số truyền của truyền động ăn khớp

GV cho HS liên hệ cới cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp

(?) Từ đó rút ra kết luận gì?

(?) Trong thực tế chúng ta nhìn thấy bộ truyền động ăn khớp ở đâu?

- Truyền động ăn khớp dùng trong trờng hợp 2 trục giao nhau hoặc chéo nhau. Truyền động xích dùng trong trờng hợp 2 trục // quay cùng chiều,

HS lấy VD

HS quan sát SGK HS quan sát HS trả lời

- Bánh dẫn , bánh bị dẫn

- Đĩa dẫn, líp, xích HS trả lời

HS ghi vở

HS ghi vở

HS liên hệ HS trả lời

- Đồng hồ, hộp số, xe máy, xe đạp, …

ít ồn, có thể truyền động các trục cách xa nhau.

- Nhợc: Nếu ma sát giữa bánh đai và dây đai không đảm bảo thì dẫn đến bị trợt

VD: Máy khâu, máy quay nớc mía,...

2. Truyền động ăn khớp - Truyền động bánh răng

- Truyền động xích - Mỗi cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau gọi là truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo

- Để 2 bánh răng ăn khớp thì khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh này bằng k/c giữa 2 răng kề nhau trên bánh kia.

- Để đĩa ăn khớp với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải t-ơng ứng với nhau

b. Tính chất Tỉ số truyền i:

n1x

n1 , Z1 : Tốc độ quay, số bánh răng của bánh dẫn

n2 , Z2 : Tốc độ quay, số bánh răng của bánh bị dẫn

* Kết luận: Bánh nào có số răng ít thì sẽ quay nahnh hơn và ngợc lại c. ứng dụng

i = n2

n1 = Z1

Z2

i = Z1

Z2

xích và đĩa nằm cùng 1 mặt phẳng

Hoạt động 3:Tại sao cần biến đụ̉i chuyển động

- Mục tiờu: HS hiểu và nờu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động trong cỏc mỏy và thiết bị

- Phương phỏp : Nờu và giải quyết vấn đề, mụ tả và hướng dẫn trực quan - Hỡnh thức tổ chức hoạt động

Giới thiệu:

Từ 1 dạng chuyển động ban đầu muốn biến đổi thành các dạng khác cần phải

Trong tài liệu Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC (Trang 56-59)