• Không có kết quả nào được tìm thấy

: Bài 24 : Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Trong tài liệu Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC (Trang 46-52)

Tìm hiểu về dụng cụ cơ khớ

Tiết 21 : Bài 24 : Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Ngày dạy: 17/11/2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy

- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy và công dụng của từng kiểu lắp ghép 2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát để nhận biết đợc các chi tiết máy 3. Thái độ

- Có ý thức và hứng thú học tập bộ môn II. Định hướng phỏt triển năng lực.

- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề,tự học,giao tiếp,hợp tỏc.

- Năng lực chuyờn biệt : NL sử dụng cụng nghệ cụ thể, sử dụng ngụn ngữ bộ mụn II

I . P hương phỏp :

- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhúm;

-Thuyết trỡnh;Đàm thoại;Trực quan IV. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to hỡnh 24.1, 24.2, 24.3 SGK -Mẫu vật: bulụng, vũng bi…

2. Học sinh:- Đọc trước nội dung bài.

V. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

1.

Hoạt động kh ởi động : - Mục tiờu:

Gợi mở kiến thức tạo hứng thỳ cho hs vào bài mới.

- Phương thức thực hiện:

Gv giới thiệu mục tiêu của ch-ơng

- Một máy hay một sản phẩm cơ khí nào đó thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết và lắp ghép với nhau. Khi hoạt động trong một khoảng thời gian nào đó các máy thờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vậy để kéo dài đ-ợc thời gian sử dụng thì ta cần tìm hiểu chi tiết máy là gì? Các chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? Ta vào bài mới

ƯƠNG IV:CH CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHẫP

Tiết 21 : Bài 24 : Khái niệm về chi tiết máy

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

- Mục tiờu:

- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy

- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy và công dụng của từng kiểu lắp ghép

- Rèn luyện kĩ năng quan sát để nhận biết đợc các chi tiết máy - Phương thức thực hiện

+Mỗi loại máy và thiết bị mặc dù có cấu tạo khác nhau nhng có 1 điểm chung: do nhiều chi tiết hợp thành

GV đa ra mẫu vật

GV yêu cầu HS quan sát SGK (?) Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử? Đó là những phần tử nào?

( ?) Các phần tử đó có cộng dụng gì?

(?) Các phần tử này có đặc điểm chung gì?

- Các phần tử trục, côn,... gọi là chi tiết máy. Vậy chi tiết máy là gì?

GV kết luận

GV yêu cầu HS quan sát SGK hình 24.2

(?) Những phần tử nào không là chi tiết máy?

(?) Vậy dấu hiệu nhận biết chi tiết máy là gì?

GV đa ra một số chi tiết: bulông, đai ốc, lò xo,...

(?) Thấy những chi tiết này ở đâu?

(?) Khung xe đạp thấy ở đâu?

(?) Kim thấy có ở đâu?

GV kết luận

ĐVĐ: Từ nhiều chi tiết máy,

HS quan sát mẫu vật HS quan sát SGK - Tù 5 phần tử:

+ Trục: 2 đầu có ren để lắp vào càng xe nhờ đai ốc

+ Đai ốc hãm côn:

giữ côn ở 1 vị trí nhất định

+ Côn: có bi tạo thành ổ trục

+ Đai ôc, vòng đệm:

lắp trục với càng xe - Không thể tách rời và mang một nhiệm vụ nhất định

HS trả lời

HS quan sát SGK - Mảnh vỡ máy vì có cấu tạo cha hoàn chỉnh

HS trả lời

-Xe đạp, xe máy, quạt, ...

- Xe đạp - Máy khâu

I.Khái niệm về chi tiết máy

1. Chi tiết máy là gì?

- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định

- Dấu hiệu nhận biết: Là phần tử hoàn chỉnh không thể tách rời ra đ-ợc nữa

VD: Bulông, đai ốc,…

2. Phân loại chi tiết máy - Nhóm chi tiết có công dụng chung: Bulông, đai ốc,… vì đợc sử dụng ở nhiều loại máy

- Nhóm chi tiết có công dụng riêng: chỉ đợc sử dụng ở 1 loại máy:

Khung xe đạp, kim,…

muốn tạo thành 1 sản phẩm hoàn chỉnh các chi tiết máy đó đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát SGK hình trên MC

( ?) Các mối ghép ở H.a,b,c có đặc điểm gì giống và khác nhau ?

(?) Các mối ghép ở H. d,c,e có đặc điểm gì ?

( ?) Vậy chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau bằng những mối ghép nào ?

GV kết luận

HS quan sát MC G: Các chi tiết đều ko chuyển động đợc K: H.a,b không tháo đợc; H.c tháo đợc HS : Các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau

HS trả lời HS ghi vở

II. Chi tiết máy đ ợc lắp ghép với nhau nh thế nào?

Các chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau bằng mối ghép cố định, mối ghép động.

- Mối ghép cố định:các chi tiết đợc ghép không có sự chuyển động tơng đối với nhau

+ Mối ghép tháo đợc + mối ghép không tháo đợc

- Mối ghép động: Các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn, ăn khớp với nhau

3. HĐ Củng cố và luyện tập:

- Mục tiêu:

Hệ thống và khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài.

- Phơng thức thực hiện: PP hỏi - đáp + gọi hs đọc ghi nhớ sgk.

+ YC trả lời cỏc cõu hỏi :

1/ Chi tiết mỏy là gỡ? Gồm những loại nào?

2/ Chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau như thế nào? Nờu đặc điểm của từng loại mối ghộp?

4.HĐ vọ̃n dụng:

- Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức đó học để giải thớch vấn đề thực tế..

- Phơng thức thực hiện: PP hỏi - đáp

- Xớch xe đạp và ổ bi cú được coi là chi tiết mỏy khụng ? vỡ sao?

- Tại sao chiếc mỏy thường được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghộp với nhau?

5.HĐ mở rộng:

- Mục tiêu:

Mở rộng kiến thức trong bài học.

- Phơng thức thực hiện:.

Chiếu video cỏc mối ghộp cố định và một số mối ghộp động cho học sinh quan sỏt để phõn biệt 2 mối ghộp này.

*. Hớng dẫn HS học bài ở nhà: Tỡm hiểu bài 25 sgk.

Ngàydạy:18/11/2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định

- Biết được đặc điểm, cấu tạo của một số mối ghộp thỏo được và khụng thỏo được trong thực tế thường gặp

2. Kĩ năng:

- Phân biệt đợc các loại mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc thờng gặp trong thực tế.

- Biết ứng dụng một số mối ghép vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.

- Có ý thức và hứng thú học tập bộ môn II.. Định hướng phỏt triển năng lực.

- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyờn biệt : Năng lực sử dụng cụng nghệ cụ thể.

II

I . P h ơng pháp :

- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhúm;

-Thuyết trỡnh;Đàm thoại;Trực quan I V . Chuẩn bị của GV và HS :

1. Giáo viên: SGK - giáo án - mẫu vật - Tranh vẽ: Các chi tiết máy

- Bộ mẫu: Bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo,...

2. Học sinh: SGK- vở viết V.Tiến trỡnh dạy và học:

1. Ổn định tụ̉ chức:

- Kiểm tra sĩ số - Ổn định lớp.

2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. Hoạt động khởi động:

a- Mục tiờu:

- HS Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định

- Biết được đặc điểm, cấu tạo của một số mối ghộp thỏo được và khụng thỏo được trong thực tế thường gặp

- Phân biệt đợc các loại mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc thờng gặp trong thực tế.

- Biết ứng dụng một số mối ghép vào cuộc

Tiết 22,23 :

CHỦ ĐỀ

Mối ghép cố định

sống hàng ngày.

- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.

- Có ý thức và hứng thú học tập bộ môn b- Phương thức thực hiện

Sử dụng phương phỏp:

-Thuyết trỡnh;

- Đàm thoại - Trực quan

- Thảo luận nhúm đụi.

GV cho HS quan sát H25.1 SGK->- Thảo luận nhúm đụi.Trả lời cỏc cõu hỏi sau:

? Hai mối ghép trên là những mối ghép nào?

(- Mối ghép hàn - Mối ghép ren)

? Hai mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau?

+ Giống nhau: Hai mối ghép trên đều dùng để ghép, nối chi tiết.

+ Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo đợc, còn mối ghép hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép.

? Vậy, mối ghép cố định gồm mấy loại?

? Mối ghép hàn nếu muốn tháo rời các chi tiết ngời ta làm thế nào?

? Trong mối ghép tháo đợc ngời ta làm thế nào?

HS quan sát H25.2 SGK- Hoạt động cỏ nhõn

? Cho biết cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán?

? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì?

? Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán?

? Hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Đinh tán đợc làm bằng vật liệu gì?

? Nêu trình tự quá trình tán đinh?

? Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng dụng trong trờng hợp nào?

? Trong gia đình em, những đồ vật nào đợc ghép bằng đinh tán?

Kết luận: Với đặc điểm vật liệu tấm ghép khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao và chịu lực lớn hay chấn động mạnh.

HS quan sát H25.3 và cho biết các phơng pháp hàn?

? Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn?

I- Mối ghép cố định

Gồm 2 loại: Mối ghép tháo đợc, mối ghép không tháo đợc.

+ Muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.

+ Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép

II- Mối ghép không tháo đợc 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép

Gồm: chi tiết 1, chi tiết 2, đinh tán Là mối ghép không tháo đợc

Ghép các chi tiết ở dạng tấm mỏng - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ

- Đinh tán làm bằng kim loại dẻo nh: Nhôm, thép các bon thấp

- Thân đinh tán đợc luồn qua lỗ của các chi tiết đợc ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.

b. Đặc điểm và ứng dụng HS trả lời trong SGK Quai nồi, cán chảo...

2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm

- Hàn điện hồ quang - Hàn điện tiếp xúc - Hàn thiếc

Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc b. Đặc điểm và ứng dụng (SGK) Đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy... và trong công nghiệp điện tử...

GV kết luận trong SGK

? Nêu phạm vi ứng dụng của mối ghép bằng hàn?

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS quan sát SGK hình 26.1 (?) Nêu cấu tạo từng mối ghép?

GV kết luận

GV yêu cầu HS hoàn thành các câu trong SGK

GV yêu cầu 1 HS hoàn thành

(?) Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?

(?) Lấy VD thực tế?

? Hãy cho biết 3 mối ghép trên có đặc điểm và ứng dụng gì?

Hoạt động 3 GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2

(?) Mối ghép bằng then chốt gồm có những chi tiết nào?

(?) Nêu sự khác nhau giữa cách lắp then và chốt?

(?) Nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép bằng then chốt?

III. Mối ghộp thỏo được 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo:

- Mối ghép bulông: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông

- Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy.

Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép, đinh vít.

* So sánh 3 mối ghép:

- G: 3 mối ghép trên đều có bulông, vít cấy có ren luồn qua lỗ chi tiết để ghép 2 chi tiết

- K: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít có lỗ ren ở chi tiết dới

b. Đặc điểm và ứng dụng SKG

2. Mối ghép bằng then, chốt.

a. Cấu tạo

- Then cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mặt phân cách của chi tiết

- Chốt cài trong lỗ xuyên qua mặt phân cách của chi tiết đợc ghép b. Đặc điểm và ứng dụng

SGK 3. HĐ Củng cố - luyện tập:

- Mục tiêu:

Hệ thống và khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài.

- Phơng thức thực hiện: PP hỏi - đáp - Hoạt động cỏ nhõn

(? 1).Tại sao ngời ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh?

Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu đợc lực lớn, ghép đơn giản, hỏng dễ thay.

(?2) Mối ghép tháo đợc là mối ghép nh thế nào?

(?3) Hãy nêu cấu tạo và đặc điểm của mối ghép tháo đợc?

4.HĐ vọ̃n dụng:

- Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức đó học để giải thớch vấn đề thực tế..

- Phơng thức thực hiện: PP hỏi - đáp Cõu

1 . - Lực tự xiết đợc tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít, đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì ma sát càng lớn lực xiết càng lớn.

(?) Để hãm cho đai ốc không bị lỏng ta dùng thêm chi tiết nào?

Cõu2.(?) Nguyên nhân dẫn đến chờn ren là gì? Từ đó đa ra cách bảo quản?

5. Hớng dẫn HS học bài ở nhà:

- Học bài và làm bài tập trong SGK - Đọc trớc và chuẩn bị bài

Ngày dạy: 13/11/2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết đợc đặc điểm, cấu tạo của một số mối ghép tháo đợc và không tháo đợc trong thực tế thờng gặp

2. Kĩ năng

- Phân biệt đợc các loại mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc thờng gặp trong thực tế.

3. Thái độ

- Có ý thức và hứng thú học tập bộ môn II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: Các chi tiết máy

- Bộ mẫu: Bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo,...

III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Mối ghép cố định là gì? Nó bao gồm những loại nào?

...

...

………

………

………

3. Bài mới

Hoạt động của GV Nội dung

Hoạt động 1:

Gia công lắp ráp là giai đoạn cuối và cũng rất quan trọng để tạo thành 1 sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng.

Để hiểu đợc công việc cuối cùng là mắt xích của qua trình công nghệ. Nó quyết định chất lợng tuổi thọ của sản phẩm. Ta vào bài mới

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS quan sát SGK hình 26.1

(?) Nêu cấu tạo từng mối ghép?

GV kết luận

GV yêu cầu HS hoàn thành các câu trong SGK

GV yêu cầu 1 HS hoàn thành

- Lực tự xiết đợc tạo thành do ma sát

1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo:

- Mối ghép bulông: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông

- Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy.

Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép, đinh vít.

Trong tài liệu Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC (Trang 46-52)