• Không có kết quả nào được tìm thấy

Doanh nghiệp Việt cần chủ động nâng cao năng lực phịng vệ thương mại

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 53-56)

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

Doanh nghiệp Việt cần chủ động

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực phịng vệ thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định EVFTA:

Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực phịng vệ thương mại trong bối cảnh thực hiện hiệp định EVFTA do một số nguyên nhân cơ bản sau:

Nguyên nhân thứ nhất, nhiều mặt hàng của Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các vụ khởi xướng điều tra về phịng vệ thương mại. Theo ơng Chu Thắng Trung - Phĩ Cục trưởng Cục PVTM, Bộ Cơng Thương phát biểu tại Hội nghị tập huấn “Cơng tác phịng vệ thương mại trong bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA”: Cho đến tháng 8/2020, Bộ Cơng Thương đã tiếp nhận và xử lý 189 vụ việc nước ngồi khởi xướng điều tra, áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại đối với hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam, bao gồm:

107 vụ việc chống bán phá giá, 21 vụ việc chống trợ cấp, 38 vụ việc tự vệ và 23 vụ việc chống lẩn tránh thuế phịng vệ thương mại. Bên cạnh đĩ, các ngành sản xuất trong nước cũng phải chịu sức ép cạnh tranh khơng nhỏ với hàng hĩa nhập khẩu từ nước ngồi vào.

Để đảm bảo quyền và lợi ích cần sự chủ động của cả doanh nghiệp, các hiệp hội lẫn cơ quan quản lý của Việt Nam trong việc nâng cao năng lực phịng vệ thương mại.

Nguyên nhân thứ hai, trong bối cảnh thực hiện các hiệp định thương mại tự do nĩi chung và hiệp định EVFTA nĩi riêng, hàng hĩa Việt đối mặt với các thị trường lớn, trình độ, năng lực sản xuất lớn dẫn đến tình trạng một số sản phẩm sản phẩm dư thừa, cạnh tranh gay gắt về giá cả là khởi nguồn cho các nguy cơ gian lận thương mại.

Nguyên nhân thứ ba, thương mại quốc tế diễn biến phức tạp, số vụ điều tra gian lận xuất xứ với hàng nhập khẩu ở Việt Nam cĩ xu hướng gia tăng. Cần kiên quyết ngăn chặn việc giả mạo, gian lận xuất xứ và vận chuyển bất hợp pháp; xử lý nghiêm minh, triệt để và khơng cĩ ngoại lệ.

Nguyên nhân thứ tư, hiểu biết của các doanh nghiệp Việt về phịng vệ thương mại cịn tương đối hạn chế. Trừ những ngành đã từng đối mặt với các biện pháp phịng vệ thương mại tại thị trường nước ngồi, các doanh nghiệp khác chưa thực sự quan tâm đến các biện pháp phịng vệ thương mại. Kiến thức và hiểu biết khơng đầy đủ của các doanh nghiệp Việt về hệ thống phịng vệ thương mại là nguyên nhân tiềm tàng dẫn tới việc sử dụng các biện pháp phịng vệ thương mại chưa hiệu quả ở Việt Nam. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp Việt cần thực sự quan tâm tới vấn đề nâng cao năng lực phịng vệ thương mại.

Vậy giải pháp nào để doanh nghiệp Việt nâng cao năng lực phịng vệ thương mại trong bối cảnh thực hiện EVFTA?

Để đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tháo gỡ khĩ khăn đối với các rào cản xuất khẩu và nâng cao năng lực phịng vệ thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định EVFTA, đề xuất một số giải pháp dành cho các doanh nghiệp Việt Nam như sau:

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

Đầu tiên là nhận thức của các doanh nghiệp về các cơng cụ phịng vệ thương mại cần phải được đảm bảo. Doanh nghiệp Việt cần tìm hiểu các quy định về phịng vệ thương mại của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) nĩi chung và các biện pháp phịng vệ thương mại tại hiệp định EVFTA nĩi riêng. Từ đĩ rút ra được các nguyên tắc mang tính tiến bộ, phù hợp với hệ thống pháp luật giúp nền kinh tế, các ngành sản xuất trong nước cĩ cơng cụ “phịng vệ” hợp pháp, tiến bộ, đảm bảo hiệu quả.

Bên cạnh tìm hiểu các quy định về phịng vệ thương mại, các doanh nghiệp cần coi các cơng cụ phịng vệ phịng vệ thương mại, các biện pháp phịng vệ thương mại là những rào cản mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải trong quá trình xuất khẩu để cĩ phương án dự phịng, ứng phĩ trong các trường hợp gặp phải. Đây là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất, phát triển xuất khẩu.

Hơn thế nữa, doanh nghiệp nên cĩ một bộ phận pháp chế chuyên trách thường xuyên theo dõi và nắm rõ hành lang pháp lý của doanh nghiệp. Khi cĩ nguy cơ bị điều tra, áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại từ các quốc gia khác, doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ, cung cấp thơng tin với các cơ quan của Việt Nam, đầu tiên là Bộ Cơng Thương và các cơ quan điều tra của nước ngồi.

Cuối cùng, doanh nghiệp cần chủ động phát triển chuỗi giá trị, nguồn nguyên liệu trong nước, đa dạng hĩa thị trường để khơng bị phụ thuộc vào một thị trường cụ thể. Dù bị điều tra hay áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại vẫn sẽ giảm thiểu tác động và thiệt hại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Tham gia ký kết và thực hiện Hiệp định thương mại tự do EVFTA vừa mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là những thách thức khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước và khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp cần thực sự quan tâm và chủ động nâng cao năng lực phịng vệ thương mại.

Tài liệu tham khảo:

Marc L, Eric R và Gregory S., Does Legal Capacity Matter? Explaining Dispute Initiation and Antidumping Actions in the WTO, Phịng Giải quyết tranh chấp và các Khía cạnh pháp lý quốc tế của ICTSD.

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tang-cuong-ap-dung-cac-bien-phap-phong-ve-thuong-mai-tai-viet-nam-116507.html

https://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam--eu-evfta/1

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI vào

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 53-56)