• Không có kết quả nào được tìm thấy

quốc tế và bài học cho Việt Nam

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 60-64)

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Huy động nguồn lực tài chính ứng phĩ

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

 Pháp

Pháp đặt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính ở mức 75% cho giai đoạn 2005 - 2050; Theo đĩ, NSNN được cấu trúc theo nhiệm vụ, chương trình và hành động; BĐKH là một trong 15 chính sách đa ngành nằm trong văn bản chính sách đa ngành (DPT).

Chính sách này được hình thành như một cơng cụ để hỗ trợ lồng ghép BĐKH vào tất cả các bộ. Tỷ lệ chi NSNN cho BĐKH chịu sự điều phối của Vụ Năng lượng và Khí hậu.

Chính phủ Pháp tích cực phối hợp với Ủy ban châu Âu hình thành các Quỹ cơ cấu châu Âu để hỗ trợ các hoạt động bảo vệ mơi trường tại các bang.

Thị trường cacbon được Pháp vận hành theo phương thức tăng giá khí thải theo các năm, từ 30 euro một tấn CO2 (năm 2010) đến 100 euro (năm 2030) và vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới (báo cáo Quinet). Tháng 10/2013, Chính phủ Pháp cũng đã ban hành Cơ chế Giấy chứng nhận trắng để khuyến khích hiệu quả năng lượng.

 Nhật Bản

Giữ vai trị quan trọng trong những nỗ lực tồn cầu về vấn đề huy động nguồn lực tài chính ứng phĩ với những BĐKH ở các nước đang phát triển, Nhật Bản cam kết đĩng gĩp 10 tỷ USD trong vịng 5 năm (giai đoạn 2008-2012) cho hoạt động thích ứng, nâng cao khả năng tiếp cận với cơng nghệ sạch và hoạt động giảm nhẹ tác động BĐKH. Nguồn lực tài chính cho ứng phĩ với BĐKH tại Nhật Bản được huy động từ các nguồn chủ yếu sau: (i) Nguồn tài chính cơng: đĩng vai trị địn bẩy thúc đẩy đầu tư tư nhân; (ii) Nguồn tài chính tư nhân: Nhật Bản cụ thể hĩa mức độ tài chính tư nhân được cam kết và huy động như cam kết trong Cơng ước Liên hiệp quốc về BĐKH. Nhật Bản cũng hỗ trợ huy động nguồn tài chính tư nhân thơng qua các kênh đa phương bao gồm hỗ trợ để thiết lập Quỹ khí hậu xanh (GCF), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF); (iii) Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC): hỗ trợ Chính phủ và khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển đầu tư trong lĩnh vực mơi trường và cam kết thực hiện dự án Hành động tồn cầu vì sự hịa hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường, chương trình nhằm hỗ trợ những dự án giảm phát thải khí nhà kính và tìm kiếm huy động quỹ tư nhân mới ở các nước đang phát triển; (iv) Bảo hiểm đầu tư và xuất khẩu Nippon (NEXI): Nhật Bản khởi động chương trình Bảo hiểm thương mại và đầu tư nhằm ngăn chặn sự nĩng lên tồn cầu. Chương trình bảo hiểm tồn bộ 100% rủi ro liên quan đến chính trị cho các dự án và hoạt động xuất khẩu liên quan đến hoạt động ứng phĩ với BĐKH. NEXI đầu tư 4 dự án liên quan đến BĐKH với tổng số tiền 348 triệu USD; (v) Thuế cacbon: áp dụng từ tháng 10/2012, song song với các chính sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

 Trung Quốc

Là nơi phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới với nhiều thành phố lớn bị ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng; cuối năm 2017, Trung Quốc triển khai Kế hoạch giao dịch carbon quốc gia mà nội dung là việc giới hạn và thương mại cho lượng khí thải CO2; theo đĩ, Trung Quốc hạn chế lượng khí thải từ 6 ngành cơng nghiệp phát thải carbon dioxide hàng đầu và trở thành thị trường lớn nhất trong giao dịch CO2.

Ngồi thuế cacbon, Quỹ cơ chế phát triển sạch (CDM fund) được xây dựng nhằm hỗ trợ chương trình BĐKH quốc gia và thúc đẩy hợp tác quốc tế; đảm bảo việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn tài chính từ các dự án Cơ chế phát triển sạch và phân bổ nguồn vốn cho các sáng kiến đối phĩ với BĐKH.

Tín dụng xanh - kênh tài chính quan trọng nhất cho đầu tư xanh ở Trung Quốc tập trung vào các dự án giao thơng xanh và dự án năng lượng tái tạo và năng lượng sạch.

Thị trường trái phiếu xanh Trung Quốc cũng tiếp tục được mở rộng, đã phát hành được tổng cộng 30,03 tỷ NDT trái phiếu xanh trong năm 2019 (bao gồm chứng khốn đảm bảo bằng tài sản) cả thị trường trong nước và quốc tế.

2. Những bài học rút ra đối với Việt Nam trong việc huy động nguồn lực tài chính ứng phĩ với BĐKH

Thứ nhất, Cần đa dạng hĩa các nguồn lực tài chính để ứng phĩ với BĐKH. Cần huy động đồng thời các nguồn tài chính trong và ngồi nước, kết hợp từ nhiều đối tượng, thành phần tham gia. Ngồi nguồn chi NSNN cho các chương trình ứng phĩ với BĐKH quốc gia; cần huy động thơng qua hoạt động đầu tư của các DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân, qua các định chế và thị trường tài chính, từ vốn vay ưu đãi và viện trợ của nước ngồi như các quỹ, các chương trình viện trợ quốc tế, các nguồn vốn song phương và đa phương. Tuy nhiên, khi huy động cũng cần lưu ý đến khả năng chi trả, khả năng thanh tốn của chính phủ.

Thứ hai, Tăng cường mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế để cĩ cơ hội tiếp cận và huy động nguồn lực từ các quỹ mơi trường và khí hậu đa phương, các đối tác phát triển quốc tế, chẳng hạn như Quỹ giảm thiểu (do GEF tài trợ), Quỹ thích ứng (AF), Quỹ đầu tư khí hậu (CIF), Quỹ cơng nghệ sạch (CTF), Quỹ khí hậu chiến lược (SCF), v.v.

Đây là nguồn lực tài chính rất quan trọng trong bối cảnh Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất do BĐKH tồn cầu.

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

Thứ ba, Sử dụng cơng cụ thuế nhằm hạn chế việc sử dụng các nguồn nhiên liệu sản sinh nhiều khí các bon. Hầu hết các quốc gia đều sử dụng thuế là cơng cụ tài chính quan trọng để khuyến khích việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch, giảm thiểu sử dụng nhiên liệu sản sinh nhiều khí cacbon, vừa tạo nguồn thu cho NSNN để đầu tư phát triển các nguồn năng lượng sạch cĩ thể tái tạo; tăng nguồn tài trợ cho các chương trình quốc gia về ứng phĩ với BĐKH.

Thứ tư, Phát triển các cơng cụ tài chính để vừa đa dạng hĩa, vừa xã hội hĩa các nguồn lực tài chính ứng phĩ với BĐKH. Bên cạnh các cơng cụ như Tín dụng xanh, trái phiếu xanh, Bảo hiểm xanh,.. cần nghiên cứu phát triển thêm các sản phẩm tài chính khác nhằm tăng cường việc xã hội hĩa việc huy động các nguồn tài chính ứng phĩ BĐKH, thúc đẩy phát triển cơng nghệ, sử dụng hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo.

Thứ năm, Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực tài chính trong khu vực tư nhân thơng qua các dự án PPP. Các dự án ứng phĩ với BĐKH thường kéo dài và lợi nhuận thấp; vì thế, Chính phủ cần cĩ cam kết về thể chế, đảm bảo lợi ích và hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư. Đây là chìa khĩa để mở cửa cho nguồn tài chính dưới dạng PPP vào các dự án ứng phĩ với BĐKH. Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết về BĐKH của người dân, qua đĩ thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong ứng phĩ với BĐKH, như thực hành lối sống xanh, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính. Ngồi ra, cần tăng cường hợp tác giữa các cơ quan liên ngành, lồng ghép vấn đề về BĐKH vào các chiến lược, chính sách phát triển để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính đã huy động được.

Tài liệu tham khảo:

Chương trình phát triển của Liện hợp quốc (UNDP) và Ngân hàng thế giới (2015), “Ngân sách cho ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam: Đầu tư thơng minh cho một tương lai bền vững”.

Trần Hồng Thái và nhĩm cộng sự (2014), “Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong huy động, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính ứng phĩ với BĐKH và giải pháp cho Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 7 năm 2014; trang 45-51.

Trần Thọ Đạt và nhĩm cộng sự (2018), “Tài chính cho biến đổi khí hậu tại Việt Nam và một số hàm ý chính sách”-Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới, hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tăng cường và đa dạng hĩa nguồn lực cho ứng phĩ biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường”, Hà Nội 7/2018.

https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-chinh-sach-tai-chinh-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-129219.html

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 60-64)