• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ hội thu hút vốn FDI vào Việt Nam

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 69-72)

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thứ tư, Việt Nam đang cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh để đĩn dịng dịch chuyển đầu tư, sản xuất của nhiều tập đồn lớn trên thế giới ra khỏi Trung Quốc do dịch Covid-19.

Cĩ nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn đang đầu tư tại Trung Quốc cĩ ý định dịch chuyển cơ sở sản xuất sang một nước thứ ba khác. Trong đĩ, Việt Nam là một điểm đến đang lọt vào “tầm ngắm” lựa chọn của nhiều nhà đầu tư.

Vì vậy, Việt Nam đang cĩ rất nhiều cơ hội, ưu thế lớn để đẩy mạnh thu hút FDI trong giai đoạn hậu dịch Covid-19.

Thách thức đối với Việt Nam trong cạnh tranh thu hút FDI

Thứ nhất, về mặt thể chế, nhiều chính sách, quy định pháp luật của Việt Nam được thay đổi nhanh chĩng, khiến nhà đầu tư gặp khĩ khăn trong việc hoạch định chiến lược đầu tư, sản xuất, kinh doanh. Những rủi ro về mặt chính sách luơn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, cũng như quan ngại của các nhà đầu tư nước ngồi khi muốn tìm hiểu, xúc tiến đầu tư tại thị trường Việt Nam.

Thứ hai, chất lượng của các khu cơng nghiệp (KCN) chưa cao, nhiều KCN hệ thống hạ tầng kỹ thuật cịn chưa đồng bộ. Đặc biệt, việc phát triển các KCN ở Việt Nam phần lớn mới chỉ chú trọng nhiều đến đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng nội bộ trong KCN, mà chưa quan tâm phát triển đồng bộ một số hạ tầng bên ngồi KCN, ví dụ như nhà ở cho chuyên gia nước ngồi, nhà ở cho cơng nhân, thậm chí cịn cần phải cĩ một vài dịch vụ tiện ích đi kèm… nên cịn kém hấp dẫn nhà đầu tư.

Thứ ba, ngành dịch vụ logistics của Việt Nam cũng chưa thực sự phát triển mạnh khiến chi phí bốc xếp hàng hĩa, lưu kho, vận chuyển… cịn cao, ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm.

Thứ tư, đĩ là những thách thức về nguồn nhân lực. Trong những giai đoạn trước đây, nguồn nhân lực của Việt Nam đáp ứng cho nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngồi khá tốt. Nhưng hiện nay, do cĩ quá nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam, nên xảy ra sự cạnh tranh lớn trong việc thu hút nguồn nhân lực. Tại một số địa phương, nhiều nhà đầu tư nước ngồi rất khĩ tuyển dụng được đủ số lượng nguồn lao động đủ trình độ để đáp ứng quy mơ sản xuất của nhà máy. Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến kế hoạch, chiến lược đầu tư tại Việt Nam của nhiều nhà đầu tư nước ngồi.

Thứ năm, hiện Việt Nam vừa chính thức thơng qua Hiệp định EVFTA và chắc chắn tình trạng “núp bĩng” hàng Việt để hưởng ưu đãi thuế khi xuất sang các nước cĩ ký hiệp định thương mại với nước ta sẽ gia tăng mạnh. Song song với đĩ, hiện tượng gian lận thương mại, giả mạo xuất xứ hàng Việt Nam để trốn thuế sẽ ngày càng xuất hiện nhiều hơn với nhiều thủ đoạn mới, tinh vi hơn. Do đĩ, gây ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín của hàng Việt, tạo “tiếng xấu”, vết “đen” cho hàng Việt xuất khẩu. Điều đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến DN mà cịn gây thiệt hại nặng nề đối với nền kinh tế về lâu dài.

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tập 05/2021

Giải pháp giúp Việt Nam thu hút vốn FDI

Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục rút gọn các thủ tục hành chính, giảm tối thiểu các thủ tục đầu tư kinh doanh để rút ngắn kế hoạch triển khai đầu tư của các doanh nghiệp. Bởi vì, trong cuộc đua thu hút FDI, Việt Nam khơng phải “một mình một chợ”, mà thay vào đĩ, sự cạnh tranh giữa các quốc gia là khốc liệt. Đồng thời, phải cải cách nhanh hơn, đồng bộ hơn.

Thứ hai, Việt Nam cần chuẩn bị sẵn mặt bằng và đồng bộ cơ sở hạ tầng cho các nhà đầu tư. Chính phủ phải chỉ đạo các địa phương, các ban quản lý khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu chế xuất chuẩn bị sẵn mặt bằng, vị trí để đĩn nhận các nhà đầu tư.

Khơng chỉ chuẩn bị về mặt bằng, Việt Nam cũng cần cĩ thủ tục thuê đất đơn giản nhất và cĩ giá thuê đất ưu đãi cho các nhà đầu tư.

Thứ ba, hạ tầng cơ sở bao gồm điện nước, thơng tin, logistics… phải được chuẩn bị tốt nhất và đáp ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư.

Thứ tư, Việt Nam cần chuẩn bị về nguồn nhân lực với trình độ cao và cần giới thiệu để các nhà đầu tư nhận thấy chất lượng nhân lực của Việt Nam sẵn sàng đáp ứng được các yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngồi.

Thứ năm, chúng ta cần nhanh chĩng hồn thiện hệ thống pháp lý về xuất xứ hàng hĩa và kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hĩa để triển khai cĩ hiệu quả các hoạt động ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kịp thời về xuất xứ hàng hĩa cho DN, khuyến nghị DN phối hợp cung cấp thơng tin cho cơ quan quản lý, hiệp hội ngành hàng khi thấy cĩ dấu hiệu bất thường, những hành vi vi phạm về gian lận xuất xứ, tránh gây ảnh hưởng đến ngành sản xuất của mình. Bên cạnh đĩ, phải ngăn chặn hiệu quả việc hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt, khơng để Việt Nam trở thành trạm trung chuyển của hàng hĩa Trung Quốc mượn xuất xứ để xuất khẩu.

Thứ sáu, khi cĩ dịng vốn đầu tư mới, Chính phủ phải cĩ kế hoạch đĩn nhận và lựa chọn các nhà đầu tư. Việt Nam cần "chọn mặt gửi vàng" chứ khơng phải tiếp nhận một cách ồ ạt. Khi Việt Nam được ví như “hoa hậu” được nhiều người săn đĩn thì chúng ta cĩ quyền lựa chọn ai là người bạn của chúng ta. Vì vậy, giữa các nhà đầu tư, việc lựa chọn các nhà đầu tư với những tiêu chí khách quan phù hợp với định hướng của Việt Nam, phù hợp với thực tiễn kinh doanh của Việt Nam là điều cần thiết.

Tài liệu tham khảo:

http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Khong-bo-lo-co-hoi-thu-hut-von-FDI-chat-luong-cao/408630.vgp

https://cafef.vn/thu-hut-dau-tu-moi-co-hoi-phu-thuoc-vao-chinh-viet-nam-20200617140923281.chn

Tập 05/2021

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

The effect of foreign direct investment

Trong tài liệu Tập 05/2021 (Trang 69-72)