• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dung sai và cấp chính xác của bánh răng và truyền động

Chương 5: Dung sai và lắp ghép chi tiết tiêu chuẩn

5.4. Dung sai truyền động bánh răng

5.4.4. Dung sai và cấp chính xác của bánh răng và truyền động

bánh răng thì độ hở mặt bên được đánh giá thông qua sai lệch khoảng cách tâm, far.

Đối với bánh răng điều chỉnh thì độ hở mặt bên được đánh giá thông qua độ dịch chuyển phụ nhỏ nhất của prôfin gốc EHS (hình 5-36).

EH

EHS TH

Vị trí danh nghĩa của prôfin gốc

Hình 5-36. Độ dịch chuyển phụ nhỏ nhất của prôfin gốc.

Khi kiểm tra bánh răng, độ dịch chuyển phụ của prôfin gốc có thể được thay thế bằng sai lệch khoảng pháp tuyến chung nhỏ nhất Ew hoặc sai lệch nhỏ nhất của chiều dày răng Ec.

e. Bộ thông số đánh giá mức chính xác chế tạo bánh răng

Để kiểm tra mức chính xác chế tạo bánh răng ta dùng một bộ thông số bao gồm những thông số và những cặp thông số đánh giá các mức chính xác và độ hở mặt bên (bảng 5-25).

Việc chọn bộ thông số nào là tuỳ thuộc vào cấp chính xác bánh răng và điều kiện sản xuất, kiểm tra ở từng cơ sở sản xuất. Ví dụ như khi ta không có dụng cụ kiểm tra một phía prôfin răng thì chúng ta không thể chọn được các thông số như:

sai số tích luỹ bước Fpr sai lệch bước răng fptr

Chọn bộ thông số cần phải kết hợp sao cho kiểm tra đơn giản nhất, số dụng cụ sử dụng ít nhất, ví dụ khi chọn thông số đánh giá mức chính xác động học là

"

Fir thì sử dụng ngay thông số Fir" để đánh giá mức làm việc êm.

5.4.4. Dung sai và cấp chính xác của bánh răng và truyền động

số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của các thông số. Đó là 2 cấp chính xác dùng cho sự phát triển sau này.

ở mỗi cấp chính xác tiêu chuẩn quy định giá trị dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của các thông số đánh giá mức chính xác:

- Mức chính xác động học.

- Mức làm việc êm.

- Mức tiếp xúc bề mặt răng.

Cụ thể tham khảo thêm phụ lục 6. Tiêu chuẩn quy định dung sai cho bánh răng thân khai có môđun m = 1 ữ 55 mm và đường kính vòng chia đến 6300 mm.

Hai mức cuối cùng không được cao quá 2 cấp hoặc thấp quá 1 cấp so với mức chính xác động học. Mức tiếp xúc bề mặt răng không được thấp hơn cấp chính xác của mức làm việc êm.

b. Chọn cấp chính xác cho truyền động bánh răng

Quyết định cấp chính xác của truyền động bánh răng phải dựa vào điều kiện làm việc cụ thể của truyền động, những yêu cầu về độ chính xác động học, mức làm việc êm không ồn, không có chấn động, căn cứ vào tốc độ vòng và công suất của truyền động. Xác định cấp chính xác có thể bằng tính toán hoặc dựa theo kinh nghiệm, theo các bảng tiêu chuẩn.

Chọn cấp chính xác bằng tính toán là chính xác nhất. Ví dụ xuất phát từ tính toán xích động học ta xác định được sai số động học cho phép của bánh răng, dựa vào đó mà ta chọn cấp chính xác thích hợp của mức chính xác động học. Từ tính toán độ bền chịu lực của răng ta xác định được diện tích tiếp xúc mặt răng cho phép, từ đó ta chọn được cấp chính xác của mức chính xác tiếp xúc… Tất nhiên những bài toán như vậy là khó và phức tạp, ta thường gặp trong các tài liệu tính toán độ bền và độ chính xác của các truyền động và cơ cấu. Chính vì vậy trong thiết kế máy thường chúng ta chọn theo kinh nghiệm, có nghĩa là cấp chính xác của truyền động thiết kế được chọn như cấp chính xác của truyền động đã sử dụng trong những điều kiện làm việc tương tự. Ví dụ phương pháp chọn theo bảng: căn cứ vào các tài liệu khái quát ghi trong bảng 6-1 phụ lục 6 (trong đó nêu điều kiện làm việc, phạm vi sử dụng và tốc độ vòng tương ứng với từng cấp chính xác) ta sẽ chọn được cấp chính xác của truyền động thiết kế.

Các mức chính xác của truyền động có thể được chọn ở các cấp chính xác khác nhau. Ví dụ truyền động trong các hộp tốc độ thì yêu cầu chủ yếu là truyền tốc độ vòng nên mức chính xác làm việc êm có thể ở cấp cao hơn mức chính xác động học và tiếp xúc. Nhưng sự chênh lệch cấp chính xác của các mức phải tuân theo quy định sau (quy định rút ra từ thực tế chế tạo và sử dụng); mức làm việc êm ở cấp chính xác cao hơn không quá hai cấp và thấp hơn không quá một cấp so

vợi mực chÝnh xÌc Ẽờng hồc, mực chÝnh xÌc tiếp xục cọ thể ỡ cấp chÝnh xÌc cao hÈn mờt cấp hoẨc thấp hÈn mờt cấp so vợi mực lẾm việc àm.

c. DỈng Ẽội tiếp mặt rẨng vẾ dung sai Ẽờ hỡ mặt bàn cũa rẨng Tjn.

DỈng Ẽội tiếp cũa cặp bÌnh rẨng Ẽưùc Ẽặc trưng bỡi Ẽờ hỡ mặt bàn rẨng nhõ nhất Jnmin (Ẽờ hỡ giứa cÌc bề mặt khẬng lẾm việc cũa cÌc rẨng trong bờ truyền). TCVN1067-84 qui ẼÞnh 6 dỈng Ẽội tiếp (H, E, D, C, B, A) cho truyền Ẽờng bÌnh rẨng trừ, cẬn, hypẬit vẾ truyền Ẽờng trừc vÝt trừ cọ mẬẼun m≥1ứ55mm củng cÌc Ẽờ hỡ mặt rẨng cần thiết tưÈng ựng Ẽờc lập vợi cÌc cấp chÝnh xÌc (hỨnh 5-37). DỈng H cọ giÌ trÞ Ẽờ hỡ mặt bàn nhõ nhất bÍng 0 (Jnmin = 0) vẾ Ẽờ hỡ tẨng dần tử H Ẽến A.

B Miền dung sai

Ẽờ hỡ mặt rẨng

C H

D E

cần thiết Jn min ườ hỡ mặt rẨng A

HỨnh 5-37. CÌc dỈng Ẽội tiếp cũa cặp bÌnh Ẩn khợp.

Trong Ẽiều kiện lẾm việc bỨnh thưởng thỨ sữ dừng dỈng Ẽội tiếp B, dỈng Ẽưùc dủng phỗ biến trong chế tỈo cÈ khÝ.

Tiàu chuẩn cúng quy ẼÞnh 8 miền dung sai cũa Ẽờ hỡ mặt bàn rẨng (Tjn), kÝ hiệu lẾ: h, d, c, b, a,, z, y, x. Tuỷ theo kÝch thược kết cấu vẾ Ẽiều kiện lẾm việc cũa truyền Ẽờng bÌnh rẨng mẾ ngưởi thiết kế chồn dỈng Ẽội tiếp vẾ miền dung sai cũa Ẽờ hỡ mặt bàn.

VÝ dừ: cọ thể chồn dỈng Ẽội tiếp B vẾ miền dung sai b, cúng cho phÐp chồn dỈng Ẽội tiếp B vẾ miền dung sai khẬng tưÈng ựng, miền dung sai a chỊng hỈn.

d. Ghi kÝ hiệu cấp chÝnh xÌc vẾ dỈng Ẽội tiếp tràn bản vé

Tràn bản vé thiết kế chế tỈo bÌnh rẨng thỨ cấp chÝnh xÌc vẾ dỈng Ẽội tiếp Ẽưùc ghi kÝ hiệu như sau:

VÝ dừ 1: 7 – 8 – 8 B. TCVN 1067 – 84.

Tử trÌi sang phải lần lưùt kÝ hiệu lẾ:

7 – Cấp chÝnh xÌc cũa mực chÝnh xÌc Ẽờng hồc.

8 – Cấp chính xác của mức tiếp xúc răng.

B – Dạng đối tiếp mặt răng.

Ví dụ 2: 7-8-6 Bb. TCVN 1067-84

7 - Cấp chính xác của mức chính xác động học.

8 - Cấp chính xác của mức làm việc êm.

6 - Cấp chính xác của mức tiếp xúc.

B - Dạng đối tiếp mặt răng.

b - Dạng dung sai độ hở mặt răng.