• Không có kết quả nào được tìm thấy

A MỨC ĐỘ 1

Ví dụ 1. Tập xác định của hàm số y=log2x

A [0; +∞). B (−∞; +∞). C (0; +∞). D [2; +∞).

Lời giải.

Điều kiện xác định của số y = log2xx >0. Vậy tập xác định của hàm đã cho là: D= (0; +∞). Chọn phương án C

Câu 1. Tập xác định của hàm số y= log2 4x2

là tập hợp nào sau đây?

A D = (−2; 2). B D = (−∞;−2)(2; +∞).

C D = [−2; 2]. D D =R\{−2; 2}.

Lời giải.

Phương pháp:

Điều kiện để hàm số y= logaf(x) (0< a6= 1) có nghĩa là f(x)>0. Cách giải:

Điều kiện xác định 4x2 >0x(−2; 2). Chọn phương án A

Câu 2. Tập xác định của hàm số y= log23x 2x

A D = (3; +∞). B D = (0; 3].

C D = (−∞; 0)(3; +∞). D D = (0; 3). Lời giải.

Hàm số đã cho xác định khi 3x

2x >0x(0; 3). Chọn phương án D

Câu 3. Tập xác định của hàm số y= log (x2)2

A R. B R\ {2}. C (2; +∞). D [2; +∞). Lời giải.

Phương pháp:

Hàm số y= logaf(x) xác định nếu f(x) xác định và f(x)>0.

Cách giải:

Hàm số y= log (x2)2 xác định nếu (x2)2>0x6= 2.

Vậy TXĐ D =R\ {2}.

Chú ý: Khi giải nhiều học sinh biến đổi (x2)2 >0x >2 rồi chọn D = (2; +∞) là sai.

Chọn phương án B

Câu 4. Tìm đạo hàm của hàm số y= ln 1 +e2x .

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 A y0= −2e2x

(e2x+ 1)2. B y0= e2x

e2x+ 1. C y0= 1

e2x+ 1. D y0 = 2e2x e2x+ 1. Lời giải.

Phương pháp:

Sử dụng công thức đạo hàm (ln (u))0= u0

u(eu)0 =u0.eu. Cách giải:

Ta có y0 = ln 1 +e2x0

= 1 +e2x0

1 +e2x = 2e2x 1 +e2x. Chọn phương án D

Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y= log2019|x|, ∀x6= 0. A y0= 1

|x|ln 2019. B y0= 1

|x|. C y0= 1

xln 2019. D y0 =xln 2019. Lời giải.

Theo công thức đạo hàm, ta có y0 = 1 xln 2019. Chọn phương án C

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực?

A y=2 e

x

. B y =π

3 x

. C y= logπ

4 2x2+ 1

. D y= log1

2 x. Lời giải.

Loại phương án C và D vì các hàm số trong các phương án này không xác định trên R. Chọn A vì 2

e <1 nên hàm số nghịch biến trên R. Chọn phương án A

Câu 7. Cho các mệnh đề sau

(I). Cơ số của lôgarit phải là số dương.

(II). Chỉ số số thực dương mới có lôgarit.

(III). ln(A+B) = lnA+ lnB với mọi A >0, B >0. (IV). logab·logbc·logca= 1 với mọi a, b, cR. Số mệnh đề đúng là

A 1. B 3. C 4. D 2.

Lời giải.

(I) Sai vì cơ số của logab chỉ cần thỏa mãn 0< a6= 0. (II) Đúng vì điều kiện có nghĩa của logabb >0.

(III) Sai vì lnA+ lnB = ln(AB)6= ln(A+B) với A, B >0.

(IV) Sai vì nếu a, b, c <0 thì các biểu thức logab,logbc,logca không có nghĩa.

Chọn phương án A Câu 8.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

x y

−1 1 3

O

A y= 2x

. B y =

3x

. C y=

1 3

x

. D y=

1 2

x . Lời giải.

Đồ thị đi xuống nên hàm số đã cho là nghịch biến nên loại A và B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (−1; 3) nên chỉ có đáp án C thỏa.

Chọn phương án C

Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ? A y=3

π x

. B y =

Å π

2 + 3

ãx

. C y= Å

2 + 3 3

ãx

. D y= Å

3 2

ãx . Lời giải.

Do

2 + 3

3 >1 nên hàm số y= Å

2 + 3 3

ãx

đồng biến trên R . Chọn phương án C

Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R? A y= log5x. B y = log1

2

x. C y=2

3 −x

. D y=e

3 x

. Lời giải.

chú ý rằng e 3 <1. Chọn phương án D

Câu 11. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên tập R. A y= log10−3x. B y = log2 x2x

. C y= e

3 2x

. D y=

π 3

x . Lời giải.

Hàm số y= log10−3x có cơ số a=

103 nên hàm số nghịch biến trên (0; +∞). Hàm số y= log2 x2x

có tập xác định D= (−∞; 0)(1; +∞) nên hàm số đồng biến trên R. Hàm số y=e

3 2x

e

3 <1 nên hàm số nghịch biến trên R. Hàm số y=

π 3

x

π

3 >1 nên hàm số đồng biến trên R. Chọn phương án D

Câu 12. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D =R? A y= (2 +

x)π. B y =

2 + 1 x2

π

. C y= 2 +x2π

. D y= (2 +x)π.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Lời giải.

Hàm số y= (2 +

x)π có tập xác định D = [0; +∞). Hàm số y=

2 + 1 x2

π

có tập xác định D =R\ {0}. Hàm số y= 2 +x2π

có tập xác định D =R. Hàm số y= (2 +x)π có tập xác định D = (−2; +∞). Chọn phương án C

Câu 13. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R? A y= log1

2 x. B y = π3x

. C y= 2ex

. D y= logπ

4 2x2+ 1 . Lời giải.

Hàm số y= 2

e x

là hàm số mũ, có cơ số0< a= 2

e <1 nên hàm sốnghịch biến trên tập số thựcR. Chọn phương án C

Câu 14. Đạo hàm của hàm số y= ln 53x2 là A 6

3x25. B 2x

53x2. C 6x

3x25. D −6x

3x25. Lời giải.

Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm (lnu)0 = u0 u Cách giải:

ln 53x20

= −6x

53x2 = 6x 3x25. Chọn phương án C

Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số y = ln(1x).

A D = (−∞;−1). B D = (−1; +∞). C D = (−∞; 1). D D = (1; +∞). Lời giải.

Hàm số y= ln(1x) xác định1x >0x <1. Do đó tập xác định của hàm số là D = (−∞; 1). Chọn phương án C

Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y = 2x. A y0= 2x

ln 2. B y0= 2xln 2. C y0=x.2x−1ln 2. D y0 =x.2x−1. Lời giải.

Sử dụng công thức đạo hàm (ax)0 =axlna. Do đó ta có (2x)0= 2xln 2. Chọn phương án B

Câu 17. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R? A y=

π 3

x

. B y =

Å 1

3 ãx

. C y=

2 e

x

. D y=

Å 1

2 ãx

. Lời giải.

Phương pháp: Hàm số y=ax(a >0, a6= 1)

Nếu a >1 thì hàm số y =ax đồng biến trên R. Nếu 0< a < 1 thì hàm số y=ax nghịch biến trên R.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Cách giải: Ta có π

3 >1 Hàm số y=π 3

x

đồng biến trên R. Chọn phương án A

Câu 18.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

A y= log2(2x). B y= log2x. C y= log1

2

x. D y= log2x.

x y

O

−1 1 2

Lời giải.

Từ hình vẽ suy ra hàm số đồng biến nên loại hàm số y = log1

2

x. Lại từ hình vẽ suy đồ thị hàm số đi qua điểm 1

2;−1 . Kiểm tra ta thấy −1 6= log2

2· 1 2

;−1 = log2 1

2−16= log2 1

2 nên loại các hàm số y = log2(2x)y= log2x.

Chọn phương án B

Câu 19. Đạo hàm của hàm số y= sinx+ log3x3 (x >0) là A y0 = cosx+ 3

xln 3. B y0 =cosx+ 1

x3ln 3. C y0 = cosx+ 1

x3ln 3. D y0 =cosx+ 1 xln 3. Lời giải.

Áp dụng công thức (sinx)0 = cosx, (logax)0= 1

xlna, (0< a6= 1), ta có y0 = cosx+ 3 xln 3. Chọn phương án A

Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số y = log9 x2+ 1 . A y0= 1

(x2+ 1) ln 9. B y0= x

(x2+ 1) ln 3. C y0= 2xln 9

x2+ 1. D y0 = 2 ln 3 x2+ 1. Lời giải.

Ta có y0 = x2+ 10

(x2+ 1) ln 9 = 2x

(x2+ 1) ln 32 = 2x

(x2+ 1) 2 ln 3 = x (x2+ 1) ln 3. Chọn phương án B

B MỨC ĐỘ 2

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?

A Hàm số y=axy= logax đồng biến khi a >1.

B Hàm số logarit y = logax(a >0, a6= 1) có tập xác định là (0; +∞). C Hàm số mũ y =ax(a >0, a6= 1) có tập xác định là (0; +∞).

D Đồ thị hàm số mũ y=ax(a >0, a6= 1) nhận Ox làm tiệm cận ngang.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Lời giải.

Phương pháp: Sử dụng tính chất hàm mũ và lôgarit.

Hàm số y=axy= logax đồng biến khi a >1 và nghịch biến khi 0< a <1.

Hàm số lôgarit y = logax(a > 0, a6= 1) có tập xác định là (0; +∞) và tập giá trị R; đồ thị có tiệm cận đứng là trục Ox.

Hàm số mũ y = ax(a > 0, a 6= 1) có tập xác định là R và tập giá trị (0; +∞); đồ thị có tiệm cận ngang là trục Oy.

Cách giải:

Phát biểu sai là: Hàm số mũ y=ax(a >0, a6= 1) có tập xác định là (0; +∞). Sửa lại: Hàm số mũ y=ax(a >0, a6= 1) có tập xác định là R.

Chọn phương án C

Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y = log8(6x5). A y0= 2

(6x5) ln 2. B y0= 1

(6x5) ln 8. C y0= 6

6x5. D y0 = 6

(6x5) ln 4 . Lời giải.

Ta có y0 = (6x5)0

(6x5)·ln 8 = 6

3(6x5)·ln 2 = 2

(6x5)·ln 2. Chọn phương án A

Câu 23. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R? A y=e

3 x

. B y = log1

2

x. C y=4

π x

. D y= log2x. Lời giải.

Nhận xét:

Hàm số y= e

3 x

nghịch biến trên R vì cơ số e 3

<1. Hàm số y= log1

2

x có tập xác định D = (0; +∞) nên không thể nghịch biến trên R. y=

4 π

x

đồng biến trên R vì có cơ số 4 π

>1.

Hàm số y = log2x có tập xác định D = (0; +∞) nên không thể nghich biến hoặc đồng biến trên R.

Vậy y= e

3 x

là hàm số nghịch biến trên R. Chọn phương án A

Câu 24. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x23x4)

2− 3. A D =R\(−1; 4). B D =R.

C D = (−∞;−1)(4; +∞). D D = (−∞;−1][4; +∞). Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Điều kiện xác định của hàm số là x23x4>0

ñx >4 x <−1.

Vậy D = (−∞;−1)(4; +∞). Chọn phương án C

Câu 25. Hàm số f(x) = log2(x22x) có đạo hàm A f0(x) = ln 2

x22x. B f0(x) = 1

(x22x) ln 2. C f0(x) = (2x2) ln 2

x22x . D f0(x) = 2x2

(x22x) ln 2. Lời giải.

f0(x) = (log2(x22x))0= (x22x)

(x22x) ln 2 = 2x2 (x22x) ln 2. Chọn phương án D

Câu 26. Hàm số y= (x2x+ 1)ex có đạo hàm là

A y0= (2x1)ex. B y0= (x2x)ex. C y0= (x2+x)ex. D y0 = (x2+ 1)ex. Lời giải.

Tập xác định: D =R. y0= x2x+ 10

ex+ x2x+ 1

(ex)0 = x2+x ex. Chọn phương án C

Câu 27. Trong các hàm số sau, hàm số nào không xác định trên R?

A y= 3x. B y = log(x2). C y= ln (|x|+ 1). D y= (0,3)x. Lời giải.

Hàm số y= log(x2) xác định khi x2 >0x6= 0. Chọn phương án B

Câu 28. Với giá trị nào của x thì biểu thức B = log2(2x1) xác định?

A x

−∞;1 2

. B x(−1; +∞). C xR\ n1

2 o

. D x1

2; +∞

. Lời giải.

Để biểu thức B = log2(2x1) xác định thì 2x1>0x > 1 2 Chọn phương án D

Câu 29. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên tập R?

A y= 21−3x. B y = log2(x1). C y= log2(2x+ 1). D y= log2 x2+ 1 . Lời giải.

Hàm số y= log2(2x+ 1) có tập xác định D =R. y0= 2x

2x+ 1 >0∀xR.

Vậy hàm số y = log2(2x+ 1) đồng biến trên R. Chọn phương án C

Câu 30. Trong các hàm số dưới đây, đồ thị hàm số nào nhận trục tung là đường tiệm cận?

A y= log3x. B y = 1

3x. C y= 1

x+ 1. D y= 3x

.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Lời giải.

Phương pháp:

Sử dụng:

a) Đồ thị hàm số y = ax+b cx+d

Å

x6=d c

ã

nhận đường thẳng y= a

c làm tiệm cận ngang và đường thẳng x=d

c làm tiệm cận đứng.

b) Đồ thị hàm số y= logax,(x >0) nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

c) Đồ thị hàm số y=ax,(a >0)nhận trục hoành làm tiệm cận ngang (không có tiệm cận đứng).

Cách giải:

a) Đồ thị hàm số y= log3x,(x >0) nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

b) Đồ thị hàm số y= 1 3x =

1 3

x

y = 3x

nhận trục hoành làm tiệm cận ngang (không có tiệm cận đứng).

c) Đồ thị hàm số y= 1

x+ 1 nhận x=−1 làm tiệm cận đứng và y= 0 làm tiệm cận ngang.

Chọn phương án A

Câu 31. Hàm số y= 3x2+2 có đạo hàm là A y0= 3x2+2

ln 3 . B y0= 2x·3x2+2

ln 3 . C y0= 2x·3x2+2·ln 3. D y0 = 2x·3x2+2. Lời giải.

Ta có y0 =Ä

3x2+2ä0

= 3x2+2ln 3· x2+ 20

= 2x·3x2+2ln 3. Chọn phương án C

Câu 32. Biết đồ thị của hàm số y =f(x) đối xứng với đồ thị hàm số y = logax (0< a6= 1) qua điểm I(2; 2). Giá trị của f 4a2018

A −2020. B 2014. C −2014. D 2020. Lời giải.

Gọi M(x; logax) là điểm thuộc đồ thị hàm số y = logax thì điểm đối xứng với M qua IM0(4x; 4logax) thuộc đồ thị hàm số y=f(x).

Do đó f(4x) = 4logax. Suy ra: f 4a2018

= 4logaa2018=−2014 Chọn phương án C

Câu 33. Tìm tập xác định D của hàm số y =

logx+ 11.

A D = (10; +∞). B D = (9; +∞). C D = (−∞; 9). D D =R\ {−1}. Lời giải.

Điều kiện:

®x+ 1>0

logx+ 110

®x+ 1>0

logx+ 1 1

®x+ 1>0

x+ 110 x9. Vậy D = (9; +∞).

Chọn phương án B

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 34. Tập xác định của hàm số y= log2x+ 3 2x

A D=R\ {−3; 2}. B D= (−∞;−3)(2; +∞).

C D= [−3; 2]. D D= (−3; 2).

Lời giải.

Hàm số log2x+ 3

2x có nghĩa khi x+ 3

2x >0⇔ −3< x <2. Chọn phương án D

Câu 35. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên R ? A y=

π 3

x

. B y = log1

3 x. C y= logπ

4 x2+ 1

. D y= 2

e x

. Lời giải.

Phương pháp

Hàm số y =ax với 0< a <1 luôn nghịch biến trên R. Cách giải:

Xét đáp án A có: π

3 1.047>0y= π

3 x

đồng biến trên loại đáp án A.

Loại đáp án B vì TXĐ là:(0; +∞) . Xét đáp án C có: y0= 2x

(x2+ 1) lnπ 4

y0 = 0x= 0

hàm số không thể nghịch biến trên R loại đáp án C.

Chọn phương án D

Câu 36. Tập xác định của hàm số y= 1

2x + ln (x1)

A D = [1; 2]. B D = (1; +∞). C D = (1; 2). D D = (−∞; 2). Lời giải.

Phương pháp Hàm số y = 1

f(x) xác định f(x)>0 Hàm số y = lnf(x) xác định f(x)>0 Cách giải:

Hàm số đã cho xác định

®2x >0 x1>0

®x <2 x >1. Chọn phương án C

Câu 37.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Cho đồ thị hàm số y =xα; y =xβ; y = xγ trên (0; +∞)

trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

O x

y

xγ xβ xα

A γ < β < α <0. B 0< γ < β < α <1. C 0< α < β < γ <1. D 1< γ < β < α. Lời giải.

Phương pháp

Sử dụng đơn điệu của hàm số mũ y=ax : Với 0< a <1 thì hàm số nghịch biến trênR với a >1 thì hàm số đồng biến trên R.

Cách giải:

Ta có: a < x <1 thì xα< xβ < xγ < x2 α > β > γ >1 Với x >1 thì : a1 < xγ < xβ < xα 1< γ < β < α. Chọn phương án D

Câu 38. Cho hàm số y= 2x

ln 2 2x+ 3. Mệnh đề nào sau đây sai?

A Hàm số đồng biến trên (0; +∞). B Hàm số có giá trị cực tiểu là y= 2 ln 2 + 1. C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). D Hàm số đạt cực trị tại x= 1.

Lời giải.

Ta có y0 = 2x2⇒ ∀x(0; 1), y0 >0 nên hàm số nghịch biến trên (0; 1). Chọn phương án A

Câu 39. Tập xác định của hàm số y= 1

log2(5x)

A (−∞; 5)\ {4}. B (5;∞). C (−∞,5). D [5; +∞). Lời giải.

Điều kiện

(5x >0 log2(5x)6= 0

(x <5 5x6= 1

(x <5 x6= 4

. Vậy tập xác định của hàm số là D = (−∞; 5)\{4}.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Chọn phương án A

Câu 40. Hàm số y= ln x2+mx+ 1

xác định với mọi giá trị của x khi A

ñ m <−2

m >2 . B m >2. C −2< m <2. D m <2. Lời giải.

Yêu cầu bài toán x2+mx+ 1 >0, ∀xRm24<0⇔ −2< m <2. Chọn phương án C

C MỨC ĐỘ 3 Câu 41.

Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số y = logax, y = logbx, y = logcx có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A b > c > a. B a > b > c. C a > c > b. D c > b > a.

x y

O

y= logcx y= logbx y= logax 1

Lời giải.

Kẻ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị của các hàm số y = logax, y = logbx, y= logcx lần lượt tại các điểm có hoành độ là a, b, c.

Từ đồ thị ta có a > c > b.

x y

O

y= logcx y= logbx y= logax y= 1 bc1 a

Chọn phương án C Câu 42.

Cho các hàm số y = logaxy = logbx có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x = 5 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = logaxy = logbx lần lượt tại A, BC . Biết rằng CB = 2AB. Mệnh đề nào sau đay là đúng?

A a = 5b. B a=b2. C a=b3. D a3=b.

x y

O 5

logbx

logax logbx x= 5

A B C

Lời giải.

Ta có A(5; 0), B(5; loga5), C(5; logb5).

CB = 2AB logb5loga5 = 2 loga5logb5 = 3 loga5log5b = 1

3log5aa=b3.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Chọn phương án C

Câu 43. Cho hàm số f(x) = lnx+ 1 x+ 4.

Tính giá trị của biểu thức P =f0(0) +f0(3) +f0(6) +· · ·+f0(2019) . A 1

4. B 2024

2023. C 2022

2023. D 2020

2023. Lời giải.

Với x[0; +∞) ta có x+ 1 >0x+ 4 >0 nên f(x) = lnx+ 1

x+ 4 = ln(x+ 1)ln(x+ 4). Từ đó f0(x) = 1

x+ 1 1

x+ 4. Do đó

P = f0(0) +f0(3) +f0(6) +. . .+f0(2019)

=

1 1 4

+

1 4 1

7

+ 1

7 1 10

+· · ·+ 1

2020 1 2023

= 1 1

2023 = 2022 2023. Chọn phương án C

Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x2

2 mx+ ln(x1) đồng biến trên khoảng (1; +∞)?

A 4. B 1. C 3. D 2.

Lời giải.

Hàm số luôn xác định trên (1; +∞) , có y0=xm+ 1

x1 =x+ 1

x1m. Để hàm số đồng biến trên(1; +∞)khi và chỉ khiy00,∀x(1; +∞)x+ 1

x1 m,∀x(1; +∞). Với x >1, áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

g(x) = x+ 1

x1 =x1 + 1

x1 + 12

(x1)· 1

x1 + 1 = 3.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= 2, (thỏa mãn).

Vậy min

(1;+∞)g(x) = 3 , hàm số đồng biến trên (1; +∞) khi và chỉ khi m 3m Z+, suy ra m∈ {1; 2; 3}.

Chọn phương án C

Câu 45. Cho hàm số f(x) = ln 2018ln

x+ 1 x

.Tính S =f0(1) +f0(2) +f0(3) +· · ·+f0(2017) A 4035

2018. B 2017. C 2016

2017. D 2017

2018. Lời giải.

Ta có f0(x) = x x+ 1 ·

1 x2

= 1 x 1

x+ 1. Do đó S= 1

1 1 2 +1

2 1 3 +1

3 1

4+· · ·+ 1

2017 1

2018 = 1 1

2018 = 2017 2018. Chọn phương án D

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 46. Hàm số y= log2(4x2x+m) có tập xác định là R khi A m 1

4. B m >0. C m < 1

4. D m > 1 4. Lời giải.

Điều kiện 4x2x+m >0.

Hàm số đã cho có tập xác định là R 4x2x+m >0,∀xRm >−4x+ 2x,∀xR. (*) Đặt t = 2x, t >0. Khi đó (∗) trở thành m >−t2+t,∀t >0 max lim

(0;+∞)f(t) với f(t) = −t2+t, t >0.

– Ta có f0(t) =−2t+ 1, f0(t) = 0t= 1 2. – Bảng biến thiên

x f0(t)

f(t)

0 1

2 +∞

+ 0

0 0

1 4 1 4

+∞

+∞

– Từ bảng biến thiên ta thấy max lim

(0;+∞)f(t) = 1

4 đạt được khi t = 1 2. – Vậy m > max

(0;+∞)f(t)m > 1 4. Chọn phương án D

Câu 47. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= 4x+ 7

log2018(x22x+m26m+ 10) xác định với mọi xR là:

A (2; 4)\ {3}. B [2; 4]\ {3}. C [ 4; +∞). D (−∞; 2)(4; +∞). Lời giải.

Phương pháp: +) Hàm số y= logaf(x)(0< a6= 1) xác định f(x >0). +) Hàm số 1

A xác định A6= 0.

Cách giải: Hàm số y= 4x+ 7

log2018(x22x+m26m+ 10) xác định với mọi xR khi và chỉ khi

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2

®log2018 x22x+m26m+ 10

6= 0,∀xR x22x+m26m+ 10 >0,∀xR

®x22x+m26m+ 10 6= 1,∀xR x22x+m26m+ 10 >0,∀xR

®(x1)2+ (m3)26= 1,∀xR (x1)2+ (m3)2>0,∀xR

®(m3)2 6= 1(x1)2,∀xR (x1)2+ (m3)2>0,∀xR

®(m3)2 >1 m36= 0





ñm >4 m <2 m6= 3

ñm >4 m <2

.

Chọn phương án D

Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn [−2019; 2019] để hàm số y = ln(x2+ 2)mx+ 1 đồng biến trên R.

A 2019. B 2020. C 4038. D 1009. Lời giải.

Ta có y0 = 2x

x2+ 2 m.

Hàm số đã cho đồng biến trên R.

2x

x2+ 2 m0 với mọi xR.

m 2x

x2+ 2 với mọi xR. Xét h(x) = 2x

x2+ 2 với xR. Ta có h0(x) = 42x2

(x2+ 2)2.

Cho h0(x) = 0 42x2 = 0

®x= 2 x=

2.

Bảng biến thiên:

x h0(x)

h(x)

−∞

2

2 +∞

0 + 0

0 0

2

2

2 2

2 2

2 2

0 0

Suy ra m≤ −

2

2 , m là số nguyên trong đoạn [−2019; 2019] nên có 2019 số.

Chọn phương án A

Câu 49. Tìm m của hàm số y= 5−x+ 2

5−xm đồng biến trên khoảng (−∞; 0).

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

A m <−2. B m >−2. C m≤ −2. D −2< m1. Lời giải.

y= 5−x+ 2

5−xm y0= −5−xln 5 5−xm

+ 5−xln 5 5−x+ 2

(5−xm)2 = 5−xln 5(2 +m) (5−xm)2 . Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) khi và chỉ khi

®m+ 2>0

5−xm 6= 0,∀x <0

®m >−2

5−x 6=m,∀x <0

®m >−2 m 1 Chọn phương án D

Câu 50. Cho hàm số y= ln 1

x+ 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A xy0+ 1 =−ey. B xy0+ 1 =ey. C xy01 = ey. D xy01 = ey. Lời giải.

Ta có ey =eln 1

x+ 1 = 1 x+ 1. y0= x+ 1

(x+ 1)2 = 1

x+ 1 xy0+ 1 =−y0xy0+ 1 = 1

x+ 1 =ey Chọn phương án B

D MỨC ĐỘ 4

Câu 51. Cho a, b là các số thực và hàm số f(x) =alog2019

x2+ 1 +x

+bsinxcos 2018x+ 6. Biết f 2018ln 2019

= 10. Tính P =f −2019ln 2018 .

A P = 4. B P = 2. C P =−2. D P = 10. Lời giải.

Xét hàm số g(x) =f(x)6 = alog2019

x2+ 1 +x

+bsinxcos 2018x.

Do x2+ 1 +x >|x|+x0 nên hàm số g(x) có tập xác định D =R nên ∀xD ⇒ −xD. Lại có g(−x) = alog2019Äp

(−x)2+ 1xä

+bsin(−x) cos(−2018x)

= alog2019Äp

x2+ 1xä

bsinxcos 2018x

= alog2019

Å 1

x2+ 1 +x ã

bsinxcos 2018x

= −alog2019Äp

x2+ 1 +xä

bsinxcos 2018x=−g(x).

Suy ra g(x) là hàm số lẻ.

Lại có 2018ln 2019 = 2019ln 2018f 2018ln 2019

= 10 nên g 2018ln 2019

= 4g −2019ln 2018

=

−g 2018ln 2019

=−4. Từ đó suy ra f −2019ln 2018

= 2. Chọn phương án C

Câu 52. Cho biểu thức f(x) = 1 2018x+

2018. Tính tổng sau S =

2018 [f(−2017) +f(−2016) +· · ·+f(0) +f(1) +· · ·+f(2018)]

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2

A S = 2018. B S = 1

2018. C S =

2018. D S = 1

2018. Lời giải.

a) Trước hết ta chứng minh với a+b = 1 thì f(a) +f(b) = 1

2018. Thật vậy f(a) +f(b) = 1

2018a+

2018 + 1

2018b+ 2018

= 1

2018

Å 1

2018a−12 + 1 + 1 2018b−12 + 1

ã

= 1

2018

Å 1

2018a−12 + 1 + 1 20181−a−12 + 1

ã

= 1

2018

Ç 1

2018a−12 + 1 + 2018a−12 2018a−12 + 1

å

= 1

2018.

Áp dụng tính chất trên ta có

f(−2017) +f(2018) = 1

2018 f(−2016) +f(2016) = 1

2018

· · · · f(0) +f(1) = 1

2018 Vậy S =

2018· 1

2018 ·2018 = 2018. Chọn phương án A

Câu 53. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn ln

Å12x x+y

ã

= 3x+y1. Tìm giá trị nhỏ nhấtPmin của P = 1

x + 1

xy + 1

A Pmin= 8. B Pmin = 16. C Pmin = 9. D Pmin = 2. Lời giải.

ln

Å12x x+y

ã

= 3x+y1 xác định 12x x+y >0. Do x, y >0 nên 12x >00< x < 1

2 Khi đó: ln

Å12x x+y

ã

= 3x+y1

ln (12x)ln(x+y) = (x+y)(12x)

ln (12x) + (12x) = ln(x+y) + (x+y)

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Xét hàm số f(t) = lnt+t với t >0

Hàm số f(t) xác định và liên tục trên khoảng (0; +∞) f0(t) = 1

t + 1>0;∀t >0. Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên (0; +∞)

f(12x) = f(x+y)

12x=x+yy= 13x >0 Do đó: P = 1

x + 1

px(13x)+ 1 1

x+ 2

12x + 1 (Dấu bằng xảy ra khi x= 13xx= 1 4) Xét hàm số f(x) = 1

x + 2

12x + 1;x 0;1

3

Hàm số f(x) liên tục trên 0;1

3

f0(x) = 1

x2 + 4 (12x)2

f0(x) = 0⇔ − 1

x2 + 4

(12x)2 = 0

4x2 = (12x)2 x= 1 4 Bảng biến thiên

x y0 y

0 1

4

1 3

0 +

+∞

+∞

8 8

9 9

Vậy Pmin = 8 tại x= 1 4 Chọn phương án A

Câu 54. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log32x+y+ 1

x+y = x+ 2y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 1

x + 2

y. A 3 +

3. B 4. C 3 + 2

3. D 6.

Lời giải.

Ta có:

log3 2x+y+ 1

x+y =x+ 2y

log3(2x+y+ 1)log3(x+y) = 3(x+y)(2x+y+ 1) + 1

log3(2x+y+ 1) + (2x+y+ 1) = log3[3(x+y)] + 3(x+y).(1)

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Xét hàm số y=f(a) = log3a+a trên (0; +∞).

Dễ thấy hàm số y=f(a) là hàm số đồng biến trên (0; +∞).

Do đó, (1)f(2x+y+ 1) =f(3(x+y))2x+y+ 1 = 3(x+y)x+ 2y= 1. Ta có 1

x + 2

y = 1 x + 1

1 2

y

1

x+ 1 1 4 +y

2

= 1

x+ 1 1 4+y

+ 1

1 4 +y

(1 + 1 + 1)2 x+ 1

4+y+ 1 4+y

= 9

x+ 2y+1 2

= 6. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= 1

2; y= 1 4. Chọn phương án D

Câu 55. Cho hàm số f(x) = 2018x 2018x+

2018. Tính S =f 1

2017

+f 2

2017

+· · ·+f

2016 2017

.

A S = 2017. B S = 1008. C S =

2016. D S = 1006. Lời giải.

Xét hai số thực dương ab sao cho a+b= 1. Ta có f(a) +f(b) = 2018a

2018a+

2018 + 20018b 2018b+

2018

= 2·2018a2018b+

2018 2018a+ 2018b 2018a2018b+

2018 2018a+ 2018b

+ 2018

= 1 Suy ra

S =f 1

2017

+f 2

2017

+· · ·+f

2016 2017

= h

f 1

2017

+f

2016 2017

i

+· · ·+ h

f

1008 2017

+f

1009 2017

i

= 1008.

Chọn phương án B

Câu 56. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a >0thỏa mãn

2a+ 1 2a

2017

22017+ 1 22017

a . A 0< a < 1. B 1< a <2017. C 0< a2017. D a2017.

Lời giải.

Xét hàm f(x) = ln(2x+ 2−x)

x f0(x) = (2x2−x) ln 2x(2x+ 2−x) ln(2x+ 2−x) x2(2x+ 2−x) . Vì ln 2x <ln(2x+ 2−x)0<2x2−x <2x+ 2−x nên f0(x)<0f(x) nghịch biến.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Do vậy

2a+ 1 2a

2017

22017+ 1 22017

a

⇔2017 ln(2a+ 2−a)aln(22017+ 2−2017)

ln(2a+ 2−a)

a ln(22017+ 2−2017) 2017

⇔a2017.

Chọn phương án D

Câu 57. Cho a, b, c là các số thực thuộc đoạn [1; 2] thỏa mãn log32a+ log32b+ log32c 1. Khi biểu thức P =a3+b3+c33 log2aa+ log2bb+ log2cc

đạt giá trị lớn nhất thì tổng a+b+clà A 3. B 3·2

1

3

3. C 4. D 6.

Lời giải.

Đặt x= log2a, y= log2b, z= log2c.

Ta có log32a+ log32b+ log32c1x3+y3+z31; 0 x, y, z 1. Biểu thức P =a3+b3+c33(ax+by+cz).

Xét hàm số f(t) =tlog2t với t[1; 2]. f0(t) = 1 1

tln 2;f0(t) = 0t0 = 1 ln 2. Suy ra f(t)max{f(1), f(2), f(t0)}= 1, x[1; 2].

Do đó, ax10a33axx31 = (ax1) a2+x2+ 1 +a+axx

0. Suy ra a33axx3+ 1.

Biểu thức P =a3+b3+c33(ax+by+cz)x3+y3+z3+ 3 4, Pmax= 4.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hai trong ba sốx, y, z bằng0 và số còn lại bằng1. Vậy a+b+c= 4.

Chọn phương án C

Câu 58. Cho biểu thức f(x) = 1 2018x+

2018. Tính tổng sau S =

2018 [f(−2017) +f(−2016) +· · ·+f(0) +f(1) +· · ·+f(2018)]

A S =

2018. B S = 1

2018. C S = 2018. D S = 1

2018. Lời giải.

Xét hai số a, bR sao cho a+b = 1a1 =−b. f(a) +f(b) = 1

2018a+

2018+ 1

2018b+

2018 = 1

2018·2018a−1+

2018 + 1

2018b+ 2018

= 1

2018·2018−b+

2018 + 1

2018b+ 2018

= 1

2018(

2018·2018−b+ 1) + 1 2018b+

2018

= 2018b

2018(

2018 + 2018b) + 1 2018b+

2018 = 2018b+

2018 2018(

2018 + 2018b) = 1

2018

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 S=

2018 [f(−2017) +f(−2016) +· · ·+f(0) +f(1) +· · ·+f(2018)]

=

2018 [f(−2017) +f(2018) +f(−2016) +f(2017) +· · ·+f(0) +f(1)] =

2018· 2018

2018 = 2018.

Chọn phương án C

Câu 59. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = log3 −x2+mx+ 2m+ 1

xác định với mọi x(1; 2).

A m ≥ −1

3. B m 3

4. C m > 3

4. D m <1 3. Lời giải.

Hàm số xác định với mọi x(1; 2)

⇔ −x2+mx+ 2m+ 1 >0,∀x(1; 2)

m > x21

x+ 2 =g(x),∀x(1; 2) Xét g(x) = x21

x+ 2 =x2 + 3

x+ 2 g0(x) = 1 3

(x+ 2)2 >0, ∀x(1; 2). Do lim

x→2g(x) = 3

4. Vậy m 3

4 là giá trị cần tìm.

Chọn phương án B

Câu 60. Cho hàm số f(x) = 2x

2x+ 2. Khi đó tổng f(0) +f1 10

+· · ·+f19 10

có giá trị bằng A 59

6 . B 10. C 19

2 . D 28

3 . Lời giải.

Với a+b = 2 ta có: f(a) +f(b) = f(a) +f(2a) = 2a

2a+ 2 + 22−a

22−a+ 2 = 2a

2a+ 2 + 2

2a+ 2 = 1. Suy ra: f(0) +f(1) +h

f 1 10

+f19 10

i

+· · ·+h f 9

10

+f11 10

i

= 1 3 + 2

2 + 2 + 9·1 = 59 6 . Chọn phương án A

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. B 4. D 5. C 6. A 7. A 8. C 9. C 10. D

11. D 12. C 13. C 14. C 15. C 16. B 17. A 18. B 19. A 20. B

21. C 22. A 23. A 24. C 25. D 26. C 27. B 28. D 29. C 30. A

31. C 32. C 33. B 34. D 35. D 36. C 37. D 38. A 39. A 40. C

41. C 42. C 43. C 44. C 45. D 46. D 47. D 48. A 49. D 50. B

51. C 52. A 53. A 54. D 55. B 56. D 57. C 58. C 59. B 60. A

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2