• Không có kết quả nào được tìm thấy

A MỨC ĐỘ 1

Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình 3x−1 = 27

A x= 4. B x= 3. C x= 2. D x= 1. Lời giải.

Ta có 3x−1 = 273x−2= 33x1 = 3x= 4. Chọn phương án A

Câu 1. Tìm nghiệm của phương trình log2(3x2) = 3. A x= 8

3. B x= 10

3 . C x= 16

3 . D x= 11

3 . Lời giải.

Ta có log2(3x2) = 33x2 = 233x= 10x= 10 3 . Chọn phương án B

Câu 2. Tìm nghiệm của phương trình 7 + 4

32x+1

= 2 3. A x= 1

4. B x=3

4. C x=−1. D x=1

4. Lời giải.

Ta có 7 + 4

32x+1

= 2

32x+ 1 = log7+43 2 3

2x+ 1 =1

2 x=3 4. Chọn phương án B

Câu 3. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 7x2−5x+9= 343. Tính x1+x2.

A x1+x2= 4. B x1+x2= 6. C x1+x2 = 5. D x1+x2 = 3. Lời giải.

Ta có 7x2−5x+9 = 3437x2−5x+9= 73x25x+ 9 = 3x25x+ 6 = 0

ñx= 2 x= 3.

Do đó tổng hai nghiệm x1+x2 = 2 + 3 = 5. Chọn phương án C

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình 2x2−3x = 1 4

A S =∅. B S ={1; 2}. C S ={0}. D S ={1}. Lời giải.

2x2−3x = 1

4 2x2−3x = 2−2 x23x=−2x23x+ 2 = 0x= 1x= 2. Chọn phương án B

Câu 5. Phương trình 3x−4 = 1 có nghiệm là

A x=−4. B x= 4. C x= 0. D x= 5. Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Phương trình đã cho tương đương với

3x−4 = 30 x4 = 0x= 4.

Chọn phương án B

Câu 6. Phương trình 3x−4 = 1 có nghiệm là

A x=−4. B x= 5. C x= 4. D x= 0. Lời giải.

Phương trình tương đương: 3x−4 = 1x4 = log31 = 0 x= 4. Chọn phương án C

Câu 7. Tập nghiệm của phương trình log0,25 x23x

=−1 là:

A {4}. B

ß32 2

2 ;3 + 2 2 2

™ .

C {1;−4}. D {−1; 4}.

Lời giải.

Điều kiện: x23x >0

ñx <0 x >3. Ta có

log0,25 x23x

=−1

x23x= 4

x23x4 = 0

ñx=−1 (nhận) x= 4 (nhận).

Vậy S ={−1; 4}. Chọn phương án D

Câu 8. Tập nghiệm của phương trình log2 x22x+ 4

= 2

A {0;−2}. B {2}. C {0}. D {0; 2}. Lời giải.

Ta có x22x+ 4 = 22 x22x= 0x= 0x= 2. Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={0; 2}. Chọn phương án D

Câu 9. Phương trình log2(x+ 1) = 2 có nghiệm là

A x=−3. B x= 1. C x= 3. D x= 8. Lời giải.

Phương pháp: logab =cb=ac.

Cách giải: log2(x+ 1) = 2x+ 1 = 22 x+ 1 = 4x= 3. Chọn phương án C

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Câu 10. Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 5x2 = 5x?

A 0. B 3. C 1. D 2.

Lời giải.

Ta có 5x2 = 5x x2=x

ñx= 0 x= 1. Chọn phương án D

Câu 11. Tìm nghiệm của phương trình log3(x2) = 2.

A x= 9. B x= 8. C x= 11. D x= 10. Lời giải.

Ta có:

log3(x2) = 2

x2 = 32

x2 = 9

x= 11.

Vậy nghiệm của phương trình là x= 11 Chọn phương án C

Câu 12. Tìm tập nghiệm của phương trình 3x2+2x = 1.

A S ={−1; 3}. B S ={−2; 0}. C S ={−3; 1}. D S ={0; 2}. Lời giải.

Ta có 3x2+2x= 1 x2+ 2x= 0

ñx= 0 x=−2.

Do đó tập nghiệm của phương trình là S ={0; 2}. Chọn phương án D

Câu 13. Tích tất cả các nghiệm của phương trình 3x2+x = 9 bằng

A −2. B −1. C 2. D 3.

Lời giải.

3x2+x= 9 3x2+x = 32

x2+x= 2

x2+x2 = 0

ñx= 1 x=−2.

Vậy tích tất cả các nghiệm của phương trình đã cho bằng −2. Chọn phương án A

Câu 14. Gọi S là tập nghiệm của phương trình log5(x+ 1)log5(x3) = 1. Tìm S. A S ={−2; 4}. B S ={−1 +

13

2 ;−1 13 2 }.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

C S ={4}. D S ={−1 + 13 2 }. Lời giải.

Điều kiện:x >3 PT x+ 1

x3 = 5x= 4 (thỏa). Vậy S ={4}. Chọn phương án C

Câu 15. Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x+ 4) = 4.

A S ={−4; 12}. B S ={4}. C S ={4; 8}. D S ={12}. Lời giải.

Ta có log2(x+ 4) = 4x+ 4 = 24x= 12. Vậy tập nghiệm của phương trình S ={12}. Chọn phương án D

Câu 16. Tập nghiệm S của phương trình 4 7

x

·7 4

3x−1

16

49 = 0 là A S =

n−1 2

o

. B S ={2}. C S =

n−1 2 ;1

2 o

. D S =

n−1 2 ; 2

o . Lời giải.

Phương trình đã cho tương đương với 4 7

1−2x

= 4

7 2

x= −1 2 . Chọn phương án A

Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số y = −x2+ 3x+ 413 +

2x.

A D = (−1; 2]. B D = [−1; 2]. C D(−∞; 2]. D D = (−1; 2). Lời giải.

Hàm số y= (−x2+ 3x+ 4)13 +

2x xác định khi 2xy= (−x2+ 3x+ 4)13 xác định.

2x xác định khi x62.

y= (−x2+ 3x+ 4)13 xác định khi −x2+ 3x+ 4>0⇔ −1< x <4. Vậy ta có điều kiện xác định của hàm số trên là −1< x62

Chọn phương án A

Câu 18. Nghiệm của phương trình log2x= 3

A x= 9. B x= 6. C x= 8. D x= 5. Lời giải.

Ta có log2x= 3 x= 23 x= 8 Chọn phương án C

Câu 19. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình log2(x5) = 4.

A x= 21. B x= 3. C x= 11. D x= 13. Lời giải.

Ta có log2(x5) = 4x5 = 24 x= 21. Chọn phương án A

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Câu 20. Giải phương trình (2,5)5x−7 =

2 5

x+1 .

A x1. B x= 1. C x <1. D x= 2.

Lời giải.

Phương trình đã cho tương đương 2

5 7−5x

=2 5

x+1

75x=x+ 1 x= 1.

Chọn phương án B B MỨC ĐỘ 2

Câu 21. Số nghiệm của phương trình 22x2−7x+5= 1

A 0. B 3. C 2. D 1.

Lời giải.

Phương pháp:

Phương trình ax=b(a, b >0, a6= 1)x= logab. Cách giải:

Ta có: 22x2−7x+5= 122x2−7x+5= 20 2x27x+ 5 = 0

"

x= 1 x= 5

2 . Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Chọn phương án C

Câu 22. Phương trình ln(x2)·ln(x+ 1) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A 2. B 3. C 1. D 0.

Lời giải.

Điều kiện: x >0, với điều kiện trên ta có ln(x2)·ln(x+ 1) = 0

ñln(x2) = 0 ln(x+ 1) = 0

ñx2 = 1 x+ 1 = 1

ñx= 3 (nhận) x= 0 (loại).

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.

Chọn phương án C

Câu 23. Phương trình 72x2+6x+4= 49 có tổng tất cả các nghiệm bằng

A 1. B 5

2. C −1. D 5

2. Lời giải.

Phương trình đã cho tương đương với 72x2+6x+4= 722x2+ 5x+ 4 = 2

x=1 2 x=−2.

Vậy tổng tất cả các nghiệm bằng 1

22 =5 2.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Chọn phương án D

Câu 24. Tập nghiệm của phương trình log2(x2x+ 2) = 1

A {0}. B {0; 1}. C {−1; 0}. D {1}. Lời giải.

Điều kiện x2x+ 2 >0.

log2(x2x+ 2) = 1x2x+ 2 = 2x(x1) = 0

ñx= 0 x= 1. Chọn phương án B

Câu 25. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3(73x) = 2x

A 2. B 1. C 7. D 3.

Lời giải.

Ta có log3(73x) = 2x73x= 32−x 73x = 9

3x (3x)27·3x+ 9 = 0. (∗) Phương trình (∗)2 nghiệm phân biệt thỏa 3x1 + 3x2 = 7; 3x1 ·3x2 = 9,

suy ra 3x1+x2 = 32 x1+x2 = 2 Chọn phương án A

Câu 26. Tập nghiệm của phương trình 9x4·3x+ 3 = 0

A {0; 1}. B {1}. C {0}. D {1; 3}. Lời giải.

Ta có 9x4·3x+ 3 = 0

ñ3x= 1 3x= 3

ñx= 0 x= 1.

Chọn phương án A

Câu 27. Tích các nghiệm của phương trình log2x·log4x·log8x·log16x= 81 24

A 3. B 2. C 1

2. D 1.

Lời giải.

Điều kiện x >0. Ta có

log2x·log4x.log8x·log16x= 81

24 log2x·log22x·log23x·log24x= 81 24

1 2 ·1

3 · 1

4·log42x= 81

24 log42x= 81

ñlog2x= 3 log2x=−3

x= 8 x= 1 8. Do đó tích các nghiệm của phương trình bằng 1.

Chọn phương án D

Câu 28. Số nghiệm của phương trình 9x+ 2.3x+17 = 0

A 0. B 2. C 4. D 1.

Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Đặt t= 3x, t >0

Phương trình đã cho trở thành t2+ 6t7 = 0

ñt = 1 (nhận) t =−7 (loại) . Với t= 1 thì 3x = 1x= 0.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 0. Chọn phương án D

Câu 29. Nghiệm của phương trình 27x−1 = 82x−1

A x= 2. B x=−3. C x=−2. D x= 1. Lời giải.

27x−1 = 82x−127x−1 = 26x−3 7x1 = 6x3x=−2. Chọn phương án C

Câu 30. Số nghiệm của phương trình log2(x24x) = 2 bằng

A 2. B 4. C 3. D 1.

Lời giải.

Để logarit có nghĩa thì x24x >0x <0 hoặc x >4.

Khi đó log2(x2 4x) = 2 log2(x24x) = log24 x24x4 = 0 x = 2 + 2

2 > 4 hoặc x = 22

2<0, thỏa mãn điều kiện. Phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Chọn phương án A

Câu 31. Số nghiệm nguyên của phương trình 4x+12x+2+ 1 = 0 bằng

A 0. B 4. C 1. D 2.

Lời giải.

4x+12x+2+ 1 = 04·22x4·2x+ 1 = 0(2·2x1)2= 0 2x = 1

2 x=−1.

Chọn phương án C

Câu 32. Tổng các nghiệm của phương trình log4x2log23 = 1

A 6. B 5. C 4. D 0.

Lời giải.

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số.

Sử dụng các công thức logaαb= 1

αlogab.

1 2 logabα =α·logab với (a;b >0;a 6= 1). Cách giải:

Điều kiện: x6= 0.

Ta có log4x2log23 = 1log22x2log23 = 1log2|x| −log23 = 1

log2 |x|

3 = 1 |x|

3 = 2 ⇔ |x|= 6

ñx= 6 thoả mãn x=−6 thoả mãn Tổng các nghiệm của phương trình là 6 + (−6) = 0.

Chú ý: logax2 = loga|x|. Chọn phương án D

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 33. Tập nghiệm của phương trình log0,25 x23x

=−1

A {4}. B {1;−4}.

C

ß32 2

2 ;3 + 2 2 2

. D {−1; 4}.

Lời giải.

Phương pháp:

Sử dụng logaf(x) =b f(x) = ab. Cách giải:

Điều kiện: x23x >0

ñx <0 x >3 Ta có log0,25 x23x

=−1x23x= 0,25−1 x23x= 4 x23x4 = 0

ñx=−1 nhận x= 4 nhận

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S ={−1; 4}. Chọn phương án D

Câu 34. Nghiệm của phương trình 32x−1 = 27

A x= 2. B x= 3. C x= 0. D x=−2. Lời giải.

Ta có: 32x−1= 272x1 = 3x= 2. Chọn phương án A

Câu 35. Phương trình 4x2x+2+ 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2 với x1 < x2. Đặt P = 2x1+ 3x2. Khi đó

A P = 3 log32. B P = 3 log23. C P = 0. D P = 2 log32. Lời giải.

Ta có 4x2x+2+ 3 = 0(2x)24·2x+ 3 = 0

ñ2x = 1 2x = 3

ñx= 0 x= log23.

Do x1 < x2 nên x1 = 0, x2 = log23. Vậy P = 2x1+ 3x2 = 3 log23. Chọn phương án B

Câu 36. Phương trình log3(3x2) = 3 có nghiệm là A x= 29

3 . B x= 87. C x= 11

3 . D x= 25

3 . Lời giải.

Điều kiện 3x2>0x > 2 3.

Ta có: log3(3x2) = 3log3(3x2) = log333 3x2 = 27x= 29 3 . Chọn phương án A

Câu 37. Phương trình 31−x = 2 + 1

9 x

có bao nhiêu nghiệm âm?

A 0. B 1. C 2. D 3.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Lời giải.

31−x = 2 + 1

9 x

1 9

x

3·1 3

x

+ 2 = 0 ï1

3 xò2

3·1 3

x

+ 2 = 0

1

3 x

= 1 1

3 x

= 2

ñx= 0

x=log32.

Vậy phương trình có 1 nghiệm âm.

Chọn phương án B

Câu 38. Nghiệm của phương trình 9x4.3x45 = 0

A x= 9. B x=−5 hoặc x= 9. C x= 2 hoặc x= log35. D x= 2.

Lời giải.

9x4.3x45 = 0

ñ 3x= 9

3x=−5 x= 2. Chọn phương án D

Câu 39. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình lnx2<0.

A S = (−1; 1). B S = (−1; 0). C S = (−1; 1)\ {0}. D S = (0; 1). Lời giải.

Ta có lnx2<0

(x6= 0 x2 <1

(x6= 0

−1< x < 1 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−1; 1)\ {0}. Chọn phương án C

Câu 40. Số nghiệm của phương trình log3 x2+ 4x

+ log1

3 (2x+ 3) = 0

A 2. B 3. C 0. D 1.

Lời giải.

Điều kiện

(x2+ 4x >0 2x+ 3>0





"

x >0 x <−4 x >3

2

x >0. Phương trình đã cho tương đương với

log3 x2+ 4x

log3(2x+ 3) = 0 log3x2+ 4x 2x+ 3 = 0

x2+ 4x 2x+ 3 = 1

x2+ 4x= 2x+ 3

x2+ 2x3 = 0

ñ x= 1

x=−3 (loại). Vậy phương trình đã cho có duy nhất 1 nghiệm.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Chọn phương án D C MỨC ĐỘ 3

Câu 41. Biết phương trình 8 log223

x+ 2 (m1) log1

4 x2019 = 0 có hai nghiệm phân biệt thoả mãn x1x2= 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A m (1; 2). B m (2; 5). C m(0; 1). D m(4; 7). Lời giải.

Ta có 8 log223

x+ 2 (m1) log1

4 x2019 = 0 8

9log22x(m1) log2x2019 = 0. Đặt t= log2xx= 2t ta được 8

9t2(m1)t2019 = 0.

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1x2 = 4 khi và chỉ khi 8

9t2(m1)t2019 = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

2t1+t2 = 4t1+t2 = 2 9 (m1)

8 = 2m = 25

9 (2; 5). Chọn phương án B

Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình(m+ 3) 9x+ (2m1) 3x+m+ 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A −3< m <−1. B −3< m <3

4. C −1< m <3

4. D m≥ −3. Lời giải.

Đặt t= 3x >0 ta có phương trình (m+ 3)t2+ (2m1)t+m+ 1 = 0 (1).

Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu (giả sử x1 <0< x2)(1) có hai nghiệm dương phân biệt thỏa 0< t1 = 3x1 <1<3x2 =t2, nghĩa là 0< t1<1< t2.

















m+ 3 6= 0

>0

(t11) (t21)<0 t1t2 >0

t1+t2 >0

















m6=−3

20m11>0 t1t2(t1+t2) + 1 <0 t1t2 >0

t1+t2 >0

























m6=−3 m <11

20 m+ 1

m+ 3 + 2m1

m+ 3 + 1 <0 m+ 1

m+ 3 >0

2m1 m+ 3 >0

























m6=−3 m <11

20 4m+ 3

m+ 3 <0 m+ 1 m+ 3 >0

2m1 m+ 3 >0





















m6=−3 m <11

20

3< m <3 4 m <−3m >−1

3< m < 1 2

⇔ −1< m <3 4.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Chọn phương án C

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log22x+ log2xm= 0 có nghiệm x(0; 1).

A m 0. B m ≥ −1

4. C m≥ −1. D m≤ −1

4. Lời giải.

Đặt t= log2x, vì 0< x <1 nên t <0 hay t(−∞; 0). Phương trình trở thành t2+tm= 0 m =t2+t. Xét hàm f(t) = t2+t trên (−∞; 0).

Đồ thị hàm số y =f(t) là parabol có hoành độ đỉnh t =1

2 (−∞; 0). Bảng biến thiên

x y0 y

−∞ 12 0

0 +

+∞

+∞

14

14

0 0

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc (0; 1) khi và chỉ khi đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số đã cho tại ít nhất 1 điểm thuộc (−∞; 0)m ≥ −1

4. Chọn phương án B

Câu 44. Cho phương trình log23x4 log3x+m3 = 0. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1 > x2 >1.

A 6. B 4. C 3. D 5.

Lời giải.

Đặt t= log3x. Phương trình đã cho trở thành: t24t+m3 = 0 (*).

Yêu cầu bài toán Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt t1,t2 thỏa mãn t1> t2 >0. Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt t1,t2 thỏa mãn t1> t2 >0





0>0 P >0 S >0





7m >0 m3>0 4>0

3< m <7.

Chọn phương án C

Câu 45. Phương trình 9x6x= 22x+1 có bao nhiêu nghiệm âm?

A 3. B 0. C 1. D 2.

Lời giải.

Phương pháp:

Chuyển vế, chia cả hai vế cho 4x và giải phương trình thu được tìm nghiệm.

Cách giải:

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

9x6x= 22x+19x2.4x= 0 3 2

2x

3 2

x

2 = 0 Đặt 3

2 x

=t >0 thì t2t2 = 0

ñt=−1 ( loại) t= 2 nhận

3 2

x

= 2x= log3

2 2>0. Vậy phương trình không có nghiệm nào âm.

Chọn phương án B

Câu 46. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log2(x1) = log2(mx8) có hai nghiệm phân biệt là

A Vô số. B 4. C 3. D 5.

Lời giải.

Phương trình đã cho

®x >1

mx8 = (x1)2

x >1

m = x22x+ 9

x (∗)

Yêu cầu bài toán trở thành tìm số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

Xét hàm số f(x) = x22x+ 9

x trên khoảng (0; 1). Ta có f0(x) = x29

x2 = 0 x = 3 (do x > 1).

Cùng với lim

x→1+f(x) = 8, lim

x→+∞f(x) = +∞, ta có bảng biến thiên của f(x) như sau.

x f0(x)

f(x)

1 3 +∞

0 +

8 8

4 4

+∞

+∞

Từ bảng biến thiên trên, ta thấy phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi 4< m <8.

Do mZ nên m∈ {5; 6; 7}. Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.

Chọn phương án C

Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể phương trình16x2(m+ 1)4x+ 3m8 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A 6. B 7. C 0. D 3.

Lời giải.

Đặt t= 4x, t >0.

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1<0< x2 khi và chỉ khi phương trình t22(m+ 1)t+ 3m8 = 0 có hai nghiệm t1, t2 thỏa mãn

0< t1<1< t2









0>0 S >0 P >0

(t11) (t21)<0









m2m+ 9 >0 m >−1

m > 8 3 m <9

8

3 < m <9. Vì mZ nên m∈ {3; 4; 5; 6; 7; 8}.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Chọn phương án A

Câu 48. Phương trình 1 7

x

2−2x−3

= 7x−1 có bao nhiêu nghiệm?

A 0. B 1. C 3. D 2.

Lời giải.

Phương pháp

Sử dụng công thức: a−m = 1 am

Giải phương trình mũ: af(x) =ag(x) f(x) = g(x) . Cách giải:

1 7

x

2−2x−3

= 7x−11 7

x

2−2x−3

= 1

7 1−x

x22x3 = 1xx2x4 = 0

x= 1 17 2 x= 1 +

17 2

. Chọn phương án D

Câu 49. Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây để phương trình 4xm·2x+1+ 2m= 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1+x2= 3.

A m (1; 3). B m 9 2; 5

. C m(3; 5). D m(−2;−1). Lời giải.

Ta có 4xm2x+1+ 2m= 0 4x2m2x+ 2m= 0. (1)

Đặt t= 2x >0, phương trình (1) trở thành t22mt+ 2m = 0. (2) Phương trình(1) có hai nghiệm thỏa mãnx1+x2 = 3, khi và chỉ khi phương trình (2)có hai nghiệm thỏa mãn t1·t2= 8. Tức là

®00 P = 8

®m22m 0

2m = 8 m= 4. Chọn phương án C

Câu 50. Tính tổngT của các giá trị nguyên của tham sốmđể phương trìnhex+ m2m

e−x = 2m có đúng hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 1

log e.

A T = 28. B T = 20. C T = 21. D T = 27. Lời giải.

Đặt t= ex, t >0. Phương trình đã cho trở thành t22mt+m2m= 0 (1). Phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 1

log e khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt t1, t2 thỏa 0< t1< t2 <10.

Nghĩa là













>0 af(10)>0 0< S

2 <10 P >0.

1< m < 21 41

2 .

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

m nguyên nên m∈ {2; 3; 4; 5; 6; 7}. Vậy T = 27. Chọn phương án D

Câu 51. Tính bình phương tổng các nghiệm của phương trình 3p

log2xlog2(4x) = 0.

A 5. B 324. C 9. D 260.

Lời giải.

Điều kiện :

®x >0

log2x0

®x >0

x1 x1. Khi đó

3p

log2xlog2(4x) = 0

3p

log2x(2 +log2x) = 0

⇔ −log2x+ 3p

log2x2 = 0

ñlog2x= 1 log2x= 2

ñx= 2 x= 16.

Ta thấy x= 2, x= 16 thỏa điều kiện.

Vậy tổng bình phương các nghiệm bằng 22+ 162 = 260. Chọn phương án D

Câu 52. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9x4·3x+m+ 2 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.

A 2019. B 15. C 12. D 2018. Lời giải.

Đặt t= 3x, t >0 thì phương trình đã cho trở thành t24t+m+ 2 = 0 (1) Yêu cầu bài toán phương trình (1) có hai nghiêm dương phân biệt





0>0 S > 0 P > 0





4(m2)>0 4>0

m2>0

®6m >0 m >2

2< m <6.

Các giá trị nguyên thỏa yêu cầu bài toán là 3,4,5. Vậy tổng S = 3 + 4 + 5 = 12.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Chọn phương án C

Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của thực của tham số m để phương trình 9|cosx|(m1) 3|cosx| m2 = 0 có nghiệm thực.

A m 5

2. B m 0. C 0< m < 5

2. D 0m 5

2. Lời giải.

Đặt t= 3|cosx|,(1t3). Phương trình đã cho trở thành

t2(m1)tm2 = 0 m(1 +t) = t2+t2m = t2+t2

t+ 1 =f(t), t[1; 3]. (1) Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương tình (1) có nghiệm thực thuộc [1; 3]

min

[1;3]f(t)mmax

[1;3] f(t). Ta có f0(t) = t2+ 2t+ 3

(t+ 1)2 >0, ∀t[1; 3]. Và f(1) = 0;f(3) = 5 2. Vậy 0m 5

2. Chọn phương án D

Câu 54. Gọi x1, x22 nghiệm của phương trình 2 3x

+ 2 + 3x

= 4. Khi đó x21 + 2x22 bằng

A 2. B 5. C 4. D 3.

Lời giải.

Ta có (2

3)x+ (2 +

3)x4 (2

3)x+ 1 (2

3)x = 4

(2

3)2x4(2

3)x+ 1 = 0

ñ(2

3)x = 2 +

3 = (2 3)−1 (2

3)x = 2 3

ñx=−1 x= 1

. Do đó x21+ 2x22=|x1|2+ 2|x2|2 = 1 + 2 = 3. Chọn phương án D

Câu 55. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2x+1 = 4

A S ={4}. B S ={1}. C S ={3}. D S ={2}. Lời giải.

Phương pháp: Giải phương trình mũ: af(x) =am f(x) = m. Cách giải: Ta có: 2x+1= 4 2x+1 = 22 x+ 1 = 2x= 1. Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1}.

Chọn phương án B

Câu 56. Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 22x2+5x+4= 4.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

A 1. B 5

2. C 5

2. D −1.

Lời giải.

Phương pháp:

+) Giải phương trình mũ: af(x) =am f(x) = m. +) Áp dụng hệ thức Vi-ét.

Cách giải:

Ta có: 22x2+5x+4= 42x2+ 5x+ 4 = 22x2+ 5x+ 2 = 0

x=1 2 x=−2

x1x2 = 1. Chọn phương án A

Câu 57. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 73 5x2

+m 7 + 3 5x2

= 2x2−1 có đúng bốn nghiệm phân biệt.

A 0< m < 1

16. B 0m < 1

16. C 1

2 < m <0. D 1

2 < m 1 16. Lời giải.

Phương pháp:

+) Ta có: 7 + 3 5

73 5

= 4945 = 473

5 = 4 7 + 3

5

+) Đặt ẩn phụ và đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn t từ đó tìm m theo yêu cầu của đề bài.

Cách giải:

Ta có: 7 + 3 5

73 5

= 4945 = 47 + 3

5 = 4

73 5 Khi đóÄ

73 5äx2

+mÄ

7 + 3 5äx2

= 2x2−1

Å 4 7 + 3

5 ãx2

+mÄ

7 + 3 5äx2

= 1 2.2x2

2.2x2 2x2.Ä

7 + 3 5ä2

+ 2mÄ

7 + 3 5äx2

= 0

2.

Å 2 7 + 3

5 ã2x2

Å 2 7 + 3

5 ãx2

+ 2m= 0(∗) Đặt

Å 2 7 + 3

5 ã2x2

=t x2= log 2

7+3 5

t.

Ta có: 0< 2 7 + 3

5 <1log 2

7+3 5

t >00< t <1 (∗)2t2t+ 2m = 0(1)

Để phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt pt (1) có hai nghiệm phân biệt t(0; 1)













>0 af(0)>0 af(1)>0 0< b

2a <1













116m >0 4m >0

2(2m+ 1)>0 0< 1

2 <1









m < 1 16

m >00< m < 1 16 m >1

2 Chọn phương án A

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Câu 58. Gọi S là tập nghiệm của phương trình log2(x1)2log2(x3)2 = 2 log2(x1) trên R. Tìm số phần tử của S.

A 1. B 3. C 4. D 2.

Lời giải.

Điều kiện xác định của phương trình là x >1x6= 3. Phương trình đã cho viết lại như sau

log2(x1)4log2(x3)2 = log2(x1)2

log2(x1)4 = log2[(x1)2·(x3)2]

(x1)4= (x3)2·(x1)2

(x1)2= (x3)2

ñx1 =x3

x1 = 3x x= 2 (nhận). Vậy S ={2}. Khi đó, số phần tử của S1.

Chọn phương án A

Câu 59. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong [−2017; 2017] để phương trình log (mx) = 2 log (x+ 1) có nghiệm duy nhất?

A 4015. B 4014. C 2017. D 2018. Lời giải.

Ta có log(mx) = 2 log(x+ 1)

®x >−1

mx = (x+ 1)2. (1)

Dễ thấy x= 0 không phải là nghiệm của (1), do đó (1)

x >−1 m= (x+ 1)2

x =x+ 1 x + 2

. (2)

Xét hàm số f(x) = x+ 1

x + 2 trên (−1; +∞)\ {0}. Ta có f0(x) = 1 1

x2; f0(x) = 0

ñx= 1

x=−1 (loại). Bảng biến thiên x

f0(x) f(x)

−1 0 1 +∞

0 +

0 0

−∞

+∞

4 4

+∞

+∞

Dựa vào bảng biến thiên, ta có: phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất

ñm <0 m= 4.

m Z, m [−2017; 2017] m ∈ {−2017;−2016;. . .;−1} ∪ {4}. Vậy, có 2018 giá trị của m thoả mãn.

Chọn phương án D

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 60. Tìm tất cả các giá trị củamđể phương trìnhlog22x+log2x+m = 0có nghiệmx(0; 1). A m 1

4. B m 1. C m 1

4. D m1.

Lời giải.

Đặt t= log2x. Với x(0; 1)t(−∞; 0).

Phương trình trở thành t2+t+m = 0m=−t2t (∗).

Ta cần tìm m để phương trình có nghiệm phương trình (∗) có nghiệm.

Xét hàm f(t) = −t2tvóit(−∞; 0);f0(t) =−2t1; f0(t) = 0 t=1 2. Bảng biến thiên

t f0(t)

f(t)

−∞ 1

2 +∞

+ 0

−∞

−∞

1 4 1 4

−∞

−∞

Phương trình có nghiệm m 1 4. Chọn phương án A

D MỨC ĐỘ 4

Câu 61. Biếtx1, x2 là hai nghiệm của phương trìnhlog7

Å4x24x+ 1 2x

ã

+4x2+1 = 6xx1+2x2 = 1

4(a+

b) với a, b là hai số nguyên dương. Tính a+b.

A a+b = 16. B a+b = 14. C a+b= 13. D a+b= 11. Lời giải.

Phương pháp:

Giải phương trình bằng phương pháp xét hàm số.

Cách giải:

ĐKXĐ: x6= 1

2, x > 0. Ta có

log7

Å4x24x+ 1 2x

ã

+ 4x2+ 1 = 6x.

log7 4x24x+ 1

log7(2x) + 4x2+ 1 = 6x.

log7 4x24x+ 1

+ 4x24x+ 1 = log7(2x) + 2x (1) Xét hàm số f(t) = log7t+t, t >0 ta có f0(t) = 1

tln 7 + 1 >0,∀t >0.

Hàm số f(t) đồng biến trên khoảng (0; +∞). Khi đó,(1)f 4x24x+ 1

=f(2x)4x24x+1 = 2x4x26x+1 = 0

x= 3 + 5 4 (tm) x= 3

5 4 (tm).

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 TH1: x1 = 3 +

5

4 ;x2= 3 5

4 x1+ 2x2 = 9 5 4 = 1

4(a+

b): Vô lí.

TH2: x1 = 3 5

4 ;x2 = 3 + 5

4 x1+ 2x2 = 9 + 5 4 = 1

4(a+ b)

® a= 9

b= 5 a+b= 14. Chọn phương án B

Câu 62. Cho phương trình mln2(x+ 1)(x+ 2m) ln(x+ 1)x2 = 0 (1). Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình (1) có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0< x1 <2<4< x2 là khoảng (a; +∞). Khi đó, a thuộc khoảng

A (3,8; 3,9). B (3,7; 3,8). C (3,6; 3,7). D (3,5; 3,6). Lời giải.

Điều kiện xác định x >−1. Ta có

mln2(x+ 1)(x+ 2m) ln(x+ 1)x2 = 0

mln2(x+ 1)(x+ 2) ln(x+ 1) +mln(x+ 1)(x+ 2) = 0

mln(x+ 1) [ln(x+ 1) + 1](x+ 2) [ln(x+ 1) + 1] = 0

[ln(x+ 1) + 1] [mln(x+ 1)x2] = 0

ñln(x+ 1) + 1 = 0 mln(x+ 1)x2 = 0

ñx= e−11<0 (loại) mln(x+ 1)x2 = 0 (∗)

Với m= 0 thì phương trình (∗) có nghiệm x=−2<0 (loại) nên không thỏa bài toán.

Với m6= 0 thì (∗) ln(x+ 1) x+ 2 = 1

m. Xét hàm số f(x) = ln(x+ 1)

x+ 2f0(x) =

x+2

x+1 ln(x+ 1)

(x+ 2)2 = 0 x = x0 (2; 3)lim

x→+∞f(x) =

x→+∞lim

ln(x+ 1)

x+ 2 nên ta có bảng biến thiên trên (−1; +∞) như sau x

f0(x)

f(x)

−1 0 2 x0 3 4 +∞

+ + + + 0

−∞

−∞

cc

6 0 6

ln 3 4

ln 5 6

Để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn 0< x1 <2 <4 < x2 thì 0< 1

m < ln 5

6 6

ln 53,728. Suy ra a(3,7; 3,8).

Chọn phương án B

Câu 63. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham sốmsao cho phương trìnhlog23x2+ 3x+m+ 1 2x2x+ 1 = x25xm+ 2 có nghiệm?

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

A Vô số. B 4. C 6. D 5.

Lời giải.

Điều kiện 3x2+ 3x+m+ 1 >0. log23x2+ 3x+m+ 1

2x2x+ 1 =x25xm+ 2

log2 3x2+ 3x+m+ 1

log2 2x2x+ 1

=x25xm+ 2

log2 3x2+ 3x+m+ 1

+ 3x2+ 3x+m+ 1

= log2 4x22x+ 2

+ 4x22x+ 2

(∗) Xét hàm f(t) = log2t+t với t >0.

Ta có f0(t) = 1

t·ln 2 + 1>0 với mọi t >0.

Vậy hàm f(t) = log2t+t với t >0 , luôn đồng biến trên (0; +∞). Do đó phương trình(∗)f 3x2+ 3x+m+ 1

=f 4x22x+ 2

3x2+ 3x+m+ 1 = 4x22x+ 2

x25xm+ 1 = 0.

Phương trình có nghiệm 254.(−m+ 1) 0 m≥ −21 4 . Do m nguyên âm nên m∈ {−5; −4;−3; −2; −1}.

Chọn phương án D

Câu 64. Gọi (a;b) là tập các giá trị của tham số m để phương trình 2e2x8exm = 0 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0; ln 5). Tổng a+b

A 2. B 4. C −6. D −14.

Lời giải.

Phương pháp:

Đặt t=ex. Đưa phương trình đã cho về phương trình ẩn t với t(1; 5).

Cô lập m và sử dụng phương pháp hàm số để phương trình ẩnt có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (1; 5) khi đó phương trình đã cho cũng có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0; ln 5).

Cách giải:

Đặt t=ex. Khi đó với x(0; ln 5)t e0;eln 5

hay t(1; 5).

Phương trình đã cho trở thành 2t28tm = 02t28t=m với t(1; 5).

Nhận thấy rẳng để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc (0; ln 5) thì phương trình 2t28t =m có hai nghiệm phân biệt thuộc (1; 5).

Xét f(t) = 2t28tf0(t) = 4t8 = 0t= 2 (1; 5) BBT của f(t) trên (1; 5).

t f0(t)

f(t)

1 2 5

0 +

−6

−6

−8

−8

10 10

Từ bàng biến thiên ta thấy phương trình 2t28t =m có hai nghiệm phân biệt t(1; 5) khi và chỉ khi −8< m <−6.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Vậy để phương trình 2e2x8exm = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0; ln 5) thì m(−8;−6)a=−8;b =−6a+b=−14.

Chọn phương án D

Câu 65. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình log3(x+ 3) +mlogx+39 = 16 có hai nghiệm thỏa mãn −2< x1 < x2.

A 17. B 16. C 14. D 15.

Lời giải.

Điều kiện xác định x >−3x6= 2. Phương trình đã cho tương đương

log3(x+ 3) + 4mlog(x+3)316 = 0

log23(x+ 3)16 log3(x+ 3) + 4m= 0 (1).

Đặt log3(x+ 3) =t, phương trình (1) trở thành t216t+ 4m = 0 (2). Ta có log3(x+ 3) =tx= 3t3.

Theo điều kiện đề bài thì x >−2 nên3t3>−2t >0.

Vậy phương trình log3(x+ 3) +mlogx+39 = 16 có hai nghiệm thỏa mãn −2< x1< x2 thì phương trình (2) phải có hai nghiệm t dương phân biệt





0 >0

t1+t2= 16>0 t1·t2 = 4m >0

®644m >0 4m >0

0< m <16.

Vậy có 15 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Chọn phương án D

Câu 66. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tồn tại các số thực x, y thỏa mãn e3x+5y−10ex+3y−9 = 12x2ylog25(3x+ 2y+ 4)(m+ 6) log5(x+ 5) +m2+ 9 = 0?

A 3. B 5. C 4. D 6.

Lời giải.

Ta có

e3x+5y−10ex+3y−9 = 12x2y e3x+5y−10ex+3y−9= (x+ 3y9)(3x+ 5y10)

e3x+5y−10+ (3x+ 5y10) = ex+3y−9+ (x+ 3y9)

f(3x+ 5y10) =f(x+ 3y9) (1) với f(t) = et+t. Vì f0(t) = et+ 1>0 ∀xR nên f(t) là hàm đồng biến trên R.

Do đó (1) 3x+ 5y10 =x+ 3y9 2y = 12x. Thay vào điều kiện còn lại, ta được phương trình

log25(x+ 5)(m+ 6) log5(x+ 5) +m2+ 9 = 0 (2) Bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm x, điều này xảy ra khi ∆ = 3m2+ 12m00m 4m ∈ {1; 2; 3; 4}.

Chọn phương án C

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 67. Cho hai số thực x, y thỏa mãn 0 x, y 1, trong đó x, y không đồng thời bằng 0 hoặc 1 và log3

Å x+y 1xy

ã

+ (x+ 1)·(y+ 1)2 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của P với P = 2x+y.

A 2. B 1. C 1

2. D 0.

Lời giải.

Ta có log3

Å x+y 1xy

ã

+ (x+ 1)·(y+ 1)2 = 0log3(x+y)log3(1xy) +xy+x+y1 = 0

log3(x+y) + (x+y) = log3(1xy) + 1xy.

Xét hàm số f(t) = log3(t) +t, t (0; 2), ta có f0(t) = 1

tln 3 + 1> 0 ∀t (0; 2). Do đó phương trình trên tương đương với

x+y= 1xyy= 1x 1 +x. Từ đó suy ra P = 2x+y= 2x+1x

1 +x = 2x2+x+ 1 x+ 1 . P0= 2x2+ 4x

(x+ 1)2, P0 = 0 có nghiệm x= 0 thuộc [0; 1].

Lần lượt thay x= 0x= 1 vào P, ta nhận được giá trị nhỏ nhất của P bằng 1.

Chọn phương án B

Câu 68. Cho phương trình log2(mx6x3) + 2 log1

2(−14x2+ 29x2) = 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.

A 18< m < 39

2 . B 18< m <20. C 19< m <20. D 19< m < 39 2 . Lời giải.

Ta có

log2(mx6x3) + 2 log1

2(−14x2+ 29x2) = 0log2(mx6x3) = log2(−14x2+ 29x2)

®14x2+ 29x2>0

mx6x3 =−14x2+ 29x2



 1

14 < x <2 6x314x22

x =m29.

Xét hàm số f(x) = 6x314x22

x với x 1 14; 2

, ta có f0(x) = 12x314x2+ 2 x2 .

f0(x) = 0

x=1

3 (loại) x= 1

2 (nhận) x= 1 (nhận).

Bảng biến thiên

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2

x f0(x)

f(x)

1 14

1

2 1 2

+ 0 0 +

2839

283998 98

19

192 2

−10

−10

−5

−5

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có 3 nghiệm thì −10 < m29 < 19

2 19 <

m < 39 2 .

Chọn phương án D

Câu 69. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 9·9x2−2x(2m+ 1) 15x2−2x+1+ (4m2) 52x2−4x+2= 02 nghiệm thực phân biệt.

A 1

2 < m <1. B m > 3 + 6

2 hoặc m < 3 6 2 . C m >1 hoặc m < 1

2. D 3

6

2 < m < 3 + 6 2 . Lời giải.

Ta có

9·9x2−2x(2m+ 1)15x2−2x+1+ (4m2)52x2−4x+2= 0

9x2−2x+1(2m+ 1)15x2−2x+1+ (4m2)52x2−4x+2= 0

ñ

3 5

(x−1)

2ô2

(2m+ 1) 3

5 (x−1)

2

+ 4m2 = 0,(1).

Đặt 3 5

(x−1)

2

=t >0. Khi đó (1) trở thành

t2(2m+ 1)t+ 4m2 = 0(t2)(t2m+ 1) = 0

ñt= 2

t= 2m1.

Chú ý rằng với t= 2 3 5

(x−1)

2

= 2(x1)2= log3

5

2, màlog3

5

2<0(x1)2 0 nên phương trình này vô nghiệm.

Do đó (1)3 5

(x−1)

2

= 2m1. (2) Xét hàm f(x) =

3 5

(x−1)

2

f0(x) = 3

5 (x−1)

2

·ln 3

5

·2(x1); f0(x) = 0x= 1. Bảng biến thiên hàm số f(x).

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

x f0(x)

f(x)

−∞ 1 +∞

+ 0

0 0

1 1

0 0

Dựa vào bảng biến thiên hàm f(x), ta thấy để phương trình (1) có 2 nghiệm thực x phân biệt thì phương trình (2) phải có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0; 1), nghiệm còn lại (nếu có) khác 1. Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y=3

5 (x−1)

2

và đường thẳng y = 2m1 nên điều kiện của m thỏa mãn là 0<2m1<1 1

2 < m <1. Chọn phương án A

Câu 70. Cho phương trình 4x(10m+ 1) 2x+ 32 = 0 biết rằng phương trình này có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 1

x1 + 1

x2 + 1

x1x2 = 1. Khi đó, khẳng định nào sau đây về m là đúng?

A 0< m <1. B 2< m <3. C −1< m <0. D 1< m <2. Lời giải.

Đặt 2x =t(t >0). Khi đó phương trình trở thành t2(10m+ 1)t+ 32 = 0. (∗) Phương trình ban đầu có hai nghiệm x1, x2

(∗) có hai nghiệm dương phân biệt





(10m+ 1)24.32>0 (10m+ 1)>0

32>0.

.

Theo định lý Viet ta có

®t1+t2 = 10m+ 1 t1t2= 32.

Với t1·t2 = 322x1 +x2= 32 x1+x2= 5. Lại có 1

x1 + 1

x2 + 1

x1x2 = 1x1+x2+ 1 =x1x2 nên x1x2 = 6.

Khi đó ta có x1, x2 là nghiệm của phương trình X25X+ 6 = 0

ñX = 2 t1 = 4 X = 3 t2 = 8. Mặt khác t1+t2 = 10m+ 112 = 10m+ 1m = 11

10 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy 1< m <2.

Chọn phương án D

Câu 71. Cho hai số thực a > 1, b > 1. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax·bx2−1 = 1. Trong trường hợp biểu thức S =

x

1x2 x1+x2

2

4x14x2 đạt giá trị nhỏ nhất, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A a < b. B ab= 4. C ab= 2. D a > b. Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Ta có: ax=b1−x2 x·logba= 1x2 x2+ (logba)x1 = 0

Khi đó

®x1+x2=logba x1x2 =−1.

Do đó S=

Å −1

logba ã2

4 (−logba) = 1

(logba)2 + 4 logba. Đặt t= logba >logb1 = 0. Khi đó S = 1

t2 + 4t= 1

t2 + 2t+ 2t

Cauchy

> 334.

minS = 33

42t = 1 t2

t3 = 1

2 t= 1

3

2

logba = 1

3

2

a=b

1

3

2 < b1 a < b.

Chọn phương án A

Câu 72. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện4x+ 9y+ 16z = 2x+ 3y+ 4z. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = 2x+1+ 3y+1+ 4z+1.

A 13 +

87

2 . B 11 +

87

2 . C 7 +

37

2 . D 9 +

87 2 . Lời giải.

Đặt a= 2x, b= 3y, c= 4z (a >0, b >0, c >0). Theo giả thiết, ta có a2+b2+c2 =a+b+c

a1 2

2 +

b 1 2

2 +

c 1 2

2

= 3 4 (∗). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = 2a+ 3b+ 4c.

Trong không gian tọa độ Oxyz, lấy các điểm M(a;b;c), a >0, b >0, c >0 thỏa mãn với (∗).

M thuộc mặt cầu tâm I 1

2;1 2;1

2

, bán kính R =

3

2 . Xét mặt phẳng(α) : : 2x+ 3y+ 4zT = 0 đi qua M(a;b;c).

d(I2(α))IM =

3 2

2·1

2 + 3· 1

2 + 4· 1 2T

22+ 32+ 42 9 2 T

29

3 2 .

T 9 2

87

2 T 9 2

87

2 T 9 + 87 2 .

Dấu đẳng thức xảy ra (α) tiếp xúc với mặt cầu (I, R) tại M. Bằng tính toán, ta giải được: a = 29 + 2

87

58 ; b = 29 + 3 87

58 ; c= 29 + 4 87 58 . Vậy maxT = 9 +

87 2 . Chọn phương án D

Câu 73. Có bao nhiêu giá trị m để phương trình 9.32xmÄ

4p4

x2+ 2x+ 1 + 3m+ 3ä

·3x+ 1 = 0.