• Không có kết quả nào được tìm thấy

A MỨC ĐỘ 1

Ví dụ 1. Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng

A 6. B 8. C 4. D 2.

Lời giải.

Thể tch1 khối lập phương cạnh aV =a3.

Vậy thể tích khối lập phương cạnh 2V = 23 = 8. Chọn phương án B

Câu 1. Thể tích của khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a bằng A a

3 2

3 . B a

3

3 . C a

3 3

4 . D a

3 3 6 . Lời giải.

Ta có SABC = a2 3

4 V =h·SABC =a· a2 3

4 = a3 3 4 .

a

a

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án C

Câu 2. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 có thể tích bằng V. Tính thể tích khối đa diện ABCB0C0 theo V.

A 3V

4 . B 2V

3 . C V

2. D V

4. Lời giải.

Ta có VA.A0B0C0 = 1

3V VABCB0C0 =V 1

3V = 2V 3 .

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án B

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Câu 3. Gọi S là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ. Thể tích khối lăng trụ đó là:

A V = 1

3Sh. B V = 1

6Sh. C V =Sh. D V = 1

2Sh. Lời giải.

Theo công thức sách giáo khoa ta có V =Sh. Chọn phương án C

Câu 4. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:

A a

3

3 . B

3a3

4 . C

3a3

3 . D

3a3 12 . Lời giải.

Theo giả thiết mặt đáy của lăng trụ là tam giác đều cạnh a nên đáy có diện tích B = a2

3 4 .

Lăng trụ đứng chiều cao h=a, do vậy thể tích của khối lăng trụ đã cho là

V =B·h= a2 3

4 ·a= a3 3 4 .

B0

B A0

A

C0

C a a a

a

Chọn phương án B

Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA0= 3a

2 . Biết rằng hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC) là trung điểm BC. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

A V =a3. B V = 2a3

3 . C V = 3a3

4

2. D V =a3

3 2. Lời giải.

Gọi H là trung điểm BC.

Theo giả thiết, A0H là đường cao hình lăng trụ và A0H =p

AA02AH2 = a 6 2 . Vậy, thể tích khối lăng trụ là V =S∆ABC.A0H = a2

3 4 .a

6

2 = 3a3 2 8 . Chọn phương án C

Câu 6. Viết công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là B (đvdt) và chiều cao có độ dài là h.

A V =B2h. B V =Bh. C V = 1

3Bh. D V = 3Bh. Lời giải.

Chọn phương án B

Câu 7. Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a. Tính thể tích V của lăng trụ đã cho?

A V = 9

3a3. B V = 6

3a3. C V = 2

3a3. D V = 3 3a3. Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Diện tích đáy: S= 6·S∆AOB = 6·a2

3

4 = 3 3a2 2 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: V =S·h= 3

3a2

2 ·4a = 6 3a3. Chọn phương án B

Câu 8. Hình lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S thì thể tích bằng A 1

6Sh. B 1

3Sh. C 1

2Sh. D Sh.

Lời giải.

Thể tích của khối lăng trụ là V =Sh. Chọn phương án D

Câu 9. Cho lăng trụ tam giác đều, có độ dài tất cả các cạnh bằng 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

A V = 2

3. B V = 2

3

3 . C V = 9

3

2 . D V = 27

3 4 . Lời giải.

Diện tích đáy tam giác đều cạnh 2 là S = 22 3 4 =

3. Thể tích của khối lăng trụ là V =S·h=

3·2 = 2 3. Chọn phương án A

Câu 10. Cho lăng trụ tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao 2a. Tính thể tích khối lăng trụ.

A 2a

3

3 . B 4a

3

3 . C a3. D 2a3.

Lời giải.

Đáy của lăng trụ tứ giác đều là hình vuông cạnh a nên diện tích đáy S =a2. Khi đó thể tích lăng trụ là: V =S.h=a2.2a= 2a3.

Chọn phương án D

Câu 11. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích của (H).

A a

3

2 . B a

3 3

2 . C a

3 3

4 . D a

3 2 3 . Lời giải.

Thể tích khối lăng trụ đứng, tam giác đều có tất cả các cạnh bằng aV =S4ABC ·AA0 = a2

3

4 ·a = a3 3 4 .

A A0

C C0 B0

B

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Chọn phương án C

Câu 12. Cho khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 2a2 và cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A 2a3. B 3a3. C 18a3. D 6a3. Lời giải.

V =Sđáyh= 2a2·3a= 6a3. Chọn phương án D

Câu 13. Cho khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 2a2 và cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A 2a3. B 3a3. C 18a3. D 6a3. Lời giải.

Thể tích khối lăng trụ đứng V = 2a2·3a= 6a3. Chọn phương án D

Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0AA0 = 2a, tam giác ABC vuông tại BAB = a, BC = 2a. Thể tích khối lăng trụABC.A0B0C0

A 2a3. B 2a

3

3 . C 4a

3

3 . D 4a3.

Lời giải.

Ta có SABC = 1

2 ·AB·BC =a2.

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0

VABC.A0B0C0 =AA0·SABC = 2a3. B

0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án A

Câu 15. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác vuông tại A với AB =a, AC = 2a

3, cạnh bên AA0 = 2a. Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu?

A a3. B a3

3. C 2a

3 3

3 . D 2a3

3. Lời giải.

Ta có V =AA0·SABC = 2a· a·2a 3

2 = 2a3 3. Chọn phương án D

Câu 16. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0AB = 2a, A0A = a

3. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0B0C0 theo a.

A V = 3a3

4 . B V =a3. C V = 3a3. D V = a3

4 . Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Diện tích tam giác đều ABCS4ABC = AB2

3

4 =a2 3.

Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0B0C0VABC.A0B0C0 =AA0·S4ABC = 3a3. Chọn phương án C

Câu 17. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là A V = 1

3Bh. B V = 1

6Bh. C V = 1

2Bh. D V =Bh. Lời giải.

Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng hV =Bh. Chọn phương án D

Câu 18. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0AB = 2a, AA0=a

3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A 3a3. B a3. C a

3

4. D 3a

3

4 . Lời giải.

Ta có S4ABC =

3

4 AB2=

3

4 ·(2a)2= 3a2. Do đó VABC.A0B0C0 =S4ABCAA0 =

3a2·a

3 = a3.

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án B

Câu 19. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích bằng B là A V =Bh. B V = 1

6Bh. C V = 1

3Bh. D V = 1

2Bh. Lời giải.

Ta có V =hB. Chọn phương án A

Câu 20. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0, tam giác A0BC có diện tích bằng 1 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0BC) bằng 2. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A 1. B 6. C 2. D 3.

Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Ta có VA0.ABC = 1

3 ·SA0BC·d(A,(A0BC)) = 1

3 ·1·2 = 2 3. Vậy VABC.A0B0C0 = 3VA0.ABC = 2.

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án C B MỨC ĐỘ 2

Câu 21. Cho hình lăng trụ ABCDA0B0C0D0 có hình chiếu A0 lên mp(ABCD) là trung điểm AB, ABCD là hình thoi cạnh 2a, góc ABC_ = 60, BB0 tạo với đáy một góc 30. Tính thể tích hình lăng trụ ABCDA0B0C0D0.

A a3

3. B 2a

3

3 . C 2a3. D a3.

Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của A’ trênmp(ABCD). Dễ thấy góc](BB0;mp(ABCD)) = ](AA0;mp(ABCD)) = ]A0AH = 30o

AH =a A0H = a 3

3 . Dễ dàng tính được diện tích đáy: SABCD= 2.(2a)2.

3

4 = 2a2 3. Suy ra: VABCD.A0B0C0D0 = 2a3.

Chọn phương án C

Câu 22. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 có tất cả các cạnh bằng a, các mặt bên hợp với mặt đáy một góc 60. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng

A a

3 3

24 . B 3a

3

8 . C a

3 3

8 . D a

3

8. Lời giải.

Kẻ A0H (ABC)(A0A,(ABC)) = A0AH = 60. Xet 4AHA0 : sin 60 = A0H

AA0 A0H =AA0sin 60 = a 3 2 .

Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0V = S4ABC ·A0H = a2 3 4 · a

3

2 = 3a3 8 .

B0

B A0

A

C0

H C 60

Chọn phương án B

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Câu 23. Một khối lăng trụ tứ giác đều có thể tích là 4. Nếu gấp đôi các cạnh đáy đồng thời giảm chiều cao của khối lăng trụ này hai lần thì được khối lăng trụ mới có thể tích là:

A 8. B 4. C 16. D 2.

Lời giải.

Phương pháp:

Nhận xét sự thay đổi về thể tích của khối lăng trụ theo cạnh đáy và chiều cao rồi kết luận.

Cách giải:

Gọi cạnh đáy và chiều cao khối lăng trụ đều là a; h thì thể tích V =a2h.

Nếu gấp đôi các cạnh đáy đồng thời giảm chiều cao của khối lăng trụ hai lần thì V0 = 2a2

· h 2 = 2a2h = 2V.

Vậy thể tích khối lăng trụ được tăng lên 2 lần và bằng 4·2 = 8. Chọn phương án A

Câu 24. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a, A0B = a

3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng A a

3 3

2 . B a

3

6 . C a

3

2 . D a

3 2 2 . Lời giải.

Do tam giác A0AB vuông tại A nên theo Py-ta-go ta có A0B2 =AA02+AB2 AA0=p

A0B2AB2 =

… Äa

3ä2

a2 =a 2.

Lại có tam giác ABC vuông cân tại B nên SABC = 1

2AB2= 1 2a2. Thể tích khối lăng trụ đã cho

VABC.A0B0C0 =AA0·SABC =a 2· 1

2a2= a3 2 2 .

B0

B A0

A

C0

C

a 3

a

Chọn phương án D

Câu 25. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0AB= 2a, AA0=a

3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A 3a3. B a3. C 3a

3

4 . D a

3

4. Lời giải.

Vì tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a nên diện tích đáy S4ABC = (2a)2 3

4 =a2 3. Lăng trụ ABC.A0B0C0 là lăng trụ tam giác đều nên đường cao là AA0.

Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0V =AA0·S4ABC =a

3·a2

3 = 3a3. Chọn phương án A

Câu 26. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt bên bằng 3a2.

A V = a3 3

12 . B V = a3

3

6 . C V = a3

3

4 . D a

3 2 3 .

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Lời giải.

Ta có S4ABC = a2 3 4 .

Theo đề bài, ta có 3SABB0A0 = 3a2 AB·AA0 =a2AA0=a. Thể tích khối lăng trụ VABC.A0B0C0 =S4ABC·AA0 = a2

3

4 ·a = a3 3 4 .

A A0

C C0 B0

B Chọn phương án C

Câu 27. Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0BB0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại BAC = 2a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A V = 1

3a3. B V = 6a3. C V =a3. D V = 2

3a3. Lời giải.

Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại BAC = 2a BA = BC = AC

2 =a 2.

Diện tích của tam giác ABC: S4ABC = 1

2AB·BC =a2.

Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0V =BB0·S4ABC =a·a2 =a3. A

B

C A0

B0

C0

Chọn phương án C

Câu 28. Tính chiều cao của khối lăng trụ tam giác đều biết thể tích bằng a

3 3

2 , cạnh đáy bằng a.

A 3a. B 2a. C a. D 6a.

Lời giải.

Khối lăng trụ tam giác đều có đáy là tam giác đều.

Theo bài ra ta có đáy là tam giác đều cạnh a. Diện tích đáy là S= a2

3 4 .

Gọi h là chiều cao của khối lăng trụ.

Ta có: V =S.hh= V

S = a3 3 2 : a2

3 4 = 2a. Chọn phương án B

Câu 29. Cho khối lăng trụ đều ABC.A0B0C0 có cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi A0B và đáy bằng 60. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A 3a

3

4 . B a

3 3

4 . C a3

3. D 3a3.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Lời giải.

Ta có: BB0(A0B0C0) nên

A¤0B,(A0B0C0)

=÷BA0B0 = 60. Xét tam giác BB0A0 vuông tại B0tan 60= BB0

B0A0 BB0 =a 3.

S∆A0B0C0 = a2 3 4 .

Vậy VABC.A0B0C0 =BB0·S∆A0B0C0 =a

3· a2 3

4 = 3a3 4 .

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án A

Câu 30. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC =a, mặt phẳng (A0BC) tạo với đáy một góc 30 và tam giác A0BC có diện tích bằng a2

3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A 3a

3 3

2 . B 3a

3 3

8 . C a

3 3

8 . D 3a

3 3 4 . Lời giải.

Ta có V =Bh=SABC ·AA0 Do

(BC AB BC AA0

BC A0B.





BC AB(ABC) BC A0B (A0BC) BC = (ABC)(A0BC)

((ABC),(A0BC)) = (AB, A0B) = ABA0. Ta có S4ABC = 1

2A0B·BC

A0B = 2S4ABC

BC = 2a2 3

a = 2a 3. AB=A0B ·cosABA0= 2a

3 cos 30= 3a. AA0 =A0B·sinABA0 = 2a

3 sin 30 =a 3. VABC.A0B0C0 = 1

2 ·AB·BC·AA0 = 1

2 ·3a·a·a

3 = 3a3 3 2 .

A A0

B

C0

C B0

30 a

Chọn phương án A

Câu 31. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 có thể tích bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ABCB0C0. A V

4. B V

2. C 3V

4 . D 2V

3 . Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Ta có VA.A0B0C0 = 1

3d(A,(A0B0C0)S4A0B0C0 = 1 3V. Do đó VABCB0C0 =VABC.A0B0C0 VA.A0B0C0 =V 1

3V = 2 3V.

A B A0

B0

C

C0

Chọn phương án D

Câu 32. Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A0B0C0 có đáy là một tam giác vuông cân tại A, AC =AB = 2a, góc giữa AC0 và mặt phẳng (ABC) bằng 30. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng

A 4a

3

3 . B 2a

3 3

3 . C 4a

3 3

3 . D 4a

2

3 . Lời giải.

C0C (ABC) nên góc giữa AC0(ABC)CAC0. Ta có : tanCAC0= CC0

AC CC0 =AC·tan 30 = 2a 3 3 . Diện tích đáy : S4ABC = AB·AC

2 = 2a·2a

2 = 2a2. Vậy : VABC.A0B0C0 =Bh= 2a2· 2a

3

3 = 4a3 3 3 .

B A

A0

C C0 B0

Chọn phương án C

Câu 33. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A 27

3

2 . B 27

3

4 . C 9

3

4 . D 9

3 2 . Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Diện tích đáy B = 32

3

4 = 9 3 4 .

Độ dài đường cao của khối lăng trụ h= 3.

Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là V =Bh = 9 3

4 ·3 = 27 3 4 .

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án B

Câu 34. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0B0C0. Biết mặt phẳng (A0BC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30 và tam giác có ABC diện tích bằng 8a2. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng

A 8a3

3. B 8a3. C 8a

3 3

3 . D 8a

3

3 . Lời giải.

Gọi là trungM điểm củaBC. Ta chứng minh được BC (AA0M) nên góc giữa hai mặt phẳng và (A0BC) mặt phẳng (ABC) là góc

÷A0M A= 30.

Đặt AB=x, Tam giác ABC là hình chiếu của tam giácA0BC lên mặt phẳng (ABC) nên SABC = SA0B0C0 ·cos 300 = 4a2

3 x = 4a AM = 2a

3. AA0

AM = tan 30AA0= 2a.

Vậy VABCA0B0C0 =AA0·SABC = 8a3 3.

B0

B A0

A

C0

C M

Chọn phương án A

Câu 35. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0. Biết thể tích lăng trụ là V, tính thể tích khối chóp C.ABB0A0.

A 2V

3 . B V

3. C 3V

4 . D V

2. Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Ta có VCA0B0C0 = 1

3d(C,(A0B0C0))·SA0B0C0 = 1

3VABC.A0B0C0 = V 3. Suy ra VC.ABB0A0 =VABC.A0B0C0 VCA0B0C0 =V V

3 = 2V 3 .

B

A0 C0

A C

B0

Chọn phương án A

Câu 36. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0AB =a, góc giữa đường thẳng A0C0 và mặt đáy bằng 45. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A a

3 3

4 . B a

3 3

2 . C a

3 3

12 . D a

3 3 6 . Lời giải.

Theo tính chất lăng trụ tam giác đều thì lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng, có đáy là tam giác ABC đều, cạnh AB = a. Do đó S4ABC = a2

3 4 .

Góc giữa A0C và mặt phẳng (ABC) là góc A0CA= 45. AA0 =AC·tan 45 =AB·tan 45=a.

Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0VABC.A0B0C0 =AA0·S4ABC = a· a2

3

4 = a3 3 4 .

45

a

A0

B0 C0

A

B C

Chọn phương án A

Câu 37. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có các mặt bên là hình vuông 2a. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A V =

6a3

2 . B V =

3a3

12 . C V =

3a2

4 . D V =

6a2 6 . Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 Hình lăng trụ ABC.A0B0C0 cĩ các mặt bên là hình vuơng nên tam

giác ABC là tam giác đều và

®AA0AC

AA0AB AA0 (ABC). Khi đĩ

V =AA0·S4ABC = AA0·

3 4 ·AB2

=

3 4 ·Ä

2aä3

=

6a3 2 .

A A0

B0

B

C C0

Chọn phương án A

Câu 38. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 cĩ thể tích bằng V. Tính thể tích khối đa diện ABCB0C0. A V

2. B 45π. C 180π. D 15π.

Lời giải.

Ta cĩ:

VABCA0B0 =VABC.A0B0C0 VA.A0B0C0

=VABC.A0B0C0 1

3VABC.A0B0C0

= 2

3VABC.A0B0C0 = 2 3V

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án D

Câu 39. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0, cạnh đáy bằng 2a

3, cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ là

A 4a3

3. B 5a3

3. C 6a3

3. D 7a3

3. Lời giải.

Diện tích đáy: S4ABC = (2a 3)2

3

4 = 3a2 3.

Thể tích khối chĩp là VABC.A0B0C0 =S4ABC.AA0= 3a2

3.2a= 6a3 3. Chọn phương án C

Câu 40. Một lăng trụ đứng tam giác cĩ các cạnh đáy bằng 37,13,30và diện tích xung quanh bằng 480. Tính thể tích khối lăng trụ.

A 2010. B 1080. C 2040. D 1010. Lời giải.

Gọi h là chiều cao của lăng trụ. Khi đĩ diện tích xung quanh của lăng trụ là Sxq = 37h+ 13h+ 30h= 80h= 480 h= 6.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Diện tích đáy của lăng trụ S =p

40 (4037) (4013) (4030) = 180. Vậy thể tích lăng trụ là: V =S·h= 180·6 = 1080.

Chọn phương án B C MỨC ĐỘ 3

Câu 41. Cho lăng trụ đềuABC.A0B0C0. Biết rằng góc giữa (A0BC)(ABC)30 tam giácA0BC có diện tích bằng 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng

A 2

6. B

6

2 . C 2. D 3.

Lời giải.

Gọi độ dài cạnh AA0=x, x >0.

Xét ∆A0AM vuông tại A ta có sin 30 = A0A

A0M A0M = A0A

sin 30 = 2x.

tan 30= A0A

AM AM = A0A

tan 30 = x

3 3

=x 3.

Xét tam giác ABC đều có đường cao AM, suy ra 2AM

3 = 2x

3

3 = 2x. Ta có SABC = 1

2 ·A0M·BC = 2 1

2A0M ·BC = 2

1

2 ·2x·2x= 2 x= 1.

Vậy AA0 = 1, AB = 2. Do đó V =Bh=SABC ·A0A= 22·

3

4 ·1 = 3.

B0

B M A0

A

C0

C

Chọn phương án D

Câu 42. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có thể tích bằng V. Gọi M là trung điểm cạnh BB0 điểm N thuộc cạnh CC0 sao cho CN = 2C0N. Tính thể tích V0của khối chóp A.BCN M theo V.

A V0 = 7V

12. B V0= 7V

18. C V0= V

3. D V0 = V

2. Lời giải.

Gọi h= d(B0, CC0). Khi đó ta có SBCC0B0 =h·CC0SBM N C = (BM +CN)·h

2 = 1

2h·1

2CC0+ 2 3CC0

= 7

12h·CC0. Ta có V

0

VABCC0B0 = SBM N C SBCC0B0 = 7

12. Măt khác ta có VABCC0B0 = 2

3V. Vậy V0= 7

12· 2

3V = 7V 18.

C A0

B0

C0

; A

B M

N

Chọn phương án B

Câu 43. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA0BB0. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C0A0 tại P, đường thẳng CN cắt

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 đường thẳng C0B0 tại Q. Thể tích của khối đa diện lồiA0M P B0N Q bằng

A 1. B 1

3. C 1

2. D 2

3. Lời giải.

Gọi I là trung điểm của CC0, h là chiều cao của lăng trụ ABC.A0B0C0 Ta có VC.C0P Q= 1

3·h·S∆C0P Q= 1

3 ·h·4S∆C0A0B0 = 4

3VABC.A0B0C0 = 4 3. VM N I.A0B0C0 = 1

2VABC.A0B0C0 = 1 2. VC.M N I = 1

3 · h

2 ·SM N I = 1

6VABC.A0B0C0 = 1 6.

Suy ra VA0M P B0N Q =VC.C0P Q(VM N I.A0B0C0+VC.M N I) = 2 3. Chọn phương án D

Câu 44. Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 1, AC = 2, cạnh AA0 =

2. Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt đáy (ABC) trùng với chân đường cao hạ từ B của tam giác ABC. Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là

A V =

21

12 . B V =

7

4 . C V =

21

4 . D V = 3

21 4 . Lời giải.

Gọi H là chân đường cao hạ từ B trong tam giác ABC. Theo đề A0H là đường cao của lăng trụ.

Xét ∆ABC

AB2 =AH ·AC AH = AB2 AC = 1

2. BC =

AC2AB2 = 3. Xét ∆AA0H. ta có A0H =

AA02AH2=

7 2 . Thể tích cần tìm

A

A0

B

C B0

C0

H

V =S∆ABC ·AH = 1

2 ·AB·BC

AH = 1

2 ·1· 3·

7 2 = 21

4 . Chọn phương án C

Câu 45. Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác vuông tại A, AB=a, AC =a

2. Biết góc giữa mặt phẳng (A0BC) và mặt phẳng (ABC)bằng 60 và hình chiếu vuông góc củaA0 trên (ABC) là trung điểm H của AB. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

A V = a3

6 . B V = a3

2 . C V = a3

6

2 . D V = a3

2 2 . Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H, A lên BC. Ta có

®HDBC A0H BC

(A0HD)BC A0DBC.

Khi đó(A0BC)(ABC)chính là góc giữa hai đường thẳngA0DHD hay A0DH = 60.

Xét tam giác vuông ABC, BC =

AB2+AC2 =a 3. Nên AE = AB·AC

BC = a 6

3 suy ra HD= 1

2AE = a 6 6 . Từ đó A0H =HD·tan 60 = a

6 6 ·

3 = a 2 2 .

C

D E

B A H

A0 B0

C0

Vậy VABC.A0B0C0 =SABC ·A0H = 1

2AB·AC·A0H = 1 2a·a

2·a 2 2 = a3

2. Chọn phương án B

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABCD.A0B0C0D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,ABC = 60. Chân đường cao hạ từ B0 trùng với tâm O của đáy ABCD; góc giữa mặt phẳng (BB0C0C) với đáy bằng 60. Thể tích lăng trụ bằng

A 3a

3 3

8 . B 2a

3 3

9 . C 3a

3 2

8 . D 3a

3

4 . Lời giải.

Từ giả thiết suy ra tam giác ABC đều nên SABCD = 2SABC = a2

3 2 .

Gọi M là hình chiếu của O trên BC thì BC vuông góc với mặt phẳng (B0OM).

Suy ra góc giữa mặt phẳng (BB0C0C) và mặt phẳng đáy là góc B÷0M O= 60.

Ta lại có tam giác BOC vuông tại O, có đường cao OM nên 1

OM2 = 1

OB2 + 1

OC2 = 1 a

2

2 + 1 Åa 3 2

ã2 = 16 3a2

OM = a 3 4 .

Tam giác B0OM vuông tại O nên B0O=OM ·tan 60= 3a 4

A0 D0

C0

B M C

A B0

D O

VABCD.A0B0C0D0 =B0O·SABCD = 3a 4 · a2

3

2 = 3a3 3 8 . Chọn phương án A

Câu 47. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy là tam giácABC cân tạiA vớiAB =AC =a,

BAC = 120, mặt bên(AB0C0) tạo với đáy(ABC) một góc 60. GọiM là điểm thuộc cạnhA0C0 sao cho A0M = 3M C0. Tính thể tích V của khối chóp CM BC0.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2 A V = 3a3

8 . B V = a3

24. C V = a3

8 . D V = a3

32. Lời giải.

Gọi I là trung điểm của B0C0 A0I B0C0IA0B0 = 60. Xét tam giác A0IB0 vuông tại IA0I =A0B0cos 60 = a

2.

Ta có B0C0 A0IB0C0 AA0 nên góc giữa (AB0C0)(ABC)AIA0 = 60.

Xét tam giác A0IA vuông tại A0AA0 =A0I·tan 60 = a 3 2 . Mà S4M CC0 = 1

4S4A0CC0 nên VCM BC0 = 1

4VBA0CC0 = 1 4 · 1

3VABC.A0B0C0

= 1

12 ·AA0·S4ABC = 1 12· 1

2·a2·sin 120· a 3 2 = a3

32.

A0

B0 B

M

A C

C0 I

Chọn phương án D

Câu 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác vuông cân tạiB, AC =a

2, biết góc giữa (A0BC) và đáy bằng 60. Tính thể tích V của khối lăng trụ.

A V = a3 3

2 . B V = a3

6

6 . C V = a3

3

3 . D V = a3

3 6 . Lời giải.

Do đáy tam giác vuông cân tại B, AC =a

2 nên AB = a.

Lại có: (A0BC)(ABC) = BCBC (A0B0BA) nên góc tạo bởi (A0BC) và đáy là A0BA.

Theo bài ra: A0BA = 60.

AA0 =AB·tanA0BA=a·tan 60=a 3.

Thể tích V của khối lăng trụ: V =A0A·SABC =a 3·1

2a2 = a3 3 2 .

B0

B A0

A

C0

C

Chọn phương án A

Câu 49. Cho khối lăng trụ đứngABC.AB0C0có đáyABClà tam giác cân vớiAB=AC =a,BAC = 120, mặt phẳng (A0BC0) tạo với đáy một góc 60. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A 3

3a3

8 . B 9a

3

8 . C a

3 3

8 . D 3a

3

8 . Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Ta có: B0H = sin 30.B0C0= a 3 2

BHB0 = 60 BB0=B0H.tan 60= 3a 2

VABC.A0B0C0 =SABC.BB0 = a2 3 4 ·3a

2 = 3a3 3 8 .

B

A0 A

H

B0 C0

C

30

Chọn phương án A

Câu 50. Cho lăng trụ đứng tam giác ABCD.A0B0C0D0. GọiM,N, P, Qlà các điểm lần lượt thuộc các cạnh AA0, BB0, CC0, B0C0 thỏa mãn AM

AA0 = 1 2, BN

BB0 = 1 3, CP

CC0 = 1 4, CQ

C0B0 = 1

5. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện M N P Q và khối lăng trụ ABC.A0B0C0. Tính tỉ số V1

V2. A V1

V2 = 22

45. B V1

V2 = 11

45. C V1

V2 = 19

45. D V1

V2 = 11 30. Lời giải.

VA0ABC = 1

3V2VABCCB0 =VM.BCCB0 = 2 3V2

SB0N Q = 4

15SBCC0B0, SC0P Q= 3

40SBCC0B0, SBCP N = 7

24SBCC0B0 Suy ra SN P Q =SBCCB0SB0N QSC0P QSBCP N = 11

30SBCCB Do đó V1=VM N P Q = 11

30VM BCCB = 11

45V2 tức là V1 V2 = 11

45.

A0

A

B

C B0

C0

M

N

P Q

Chọn phương án B

Câu 51. Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của điểm A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0BC bằng a

3

4 . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ đó.

A a

3 3

12 . B a

3 3

6 . C a

3 3

3 . D a

3 3 24 . Lời giải.

50DẠNGTOÁNPHÁTTRIỂNĐỀMINHHỌALẦN2

B

G

B0

M A0

A I

C0

C

Gọi M là trung điểm của BCI là hình chiếu vuông góc của M lên trên cạnh AA0. Vì AM BCA0OBC nên BC (AA0M). Suy ra BC M I.

BC M IBC AA0 nên M I là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BCAA0. Suy ra M I = a

3 4 .

Vì hai tam giác AA0OAM I đồng dạng nên ta có A

0O

M I = AO

AI . Suy ra

A0O = M I.AO AI =

a 3 4 .a

3 3 3a

4

= a 3.

Khi đó, thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0

VABC.A0B0C0 =SABC.A0O= a2 3 4 .a

3 = a3 3

12 (dvtt).

Chọn phương án A

Câu 52. Cho lăng trụ đứngABC.A0B0C0có đáyABC là tam giác cân tạiC,’BAC = 30,AB = 3a, AA0 =a. Gọi M là trung điểm của BB0. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện M ACC0.

A V =

3a3

12 . B V =

3a3

4 . C V =

3a3

3 . D V =

3a3 18 . Lời giải.

Nhóm: PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A

Tam giác ABC cân tại C,BAC= 30, AB = 3a. Đặt AC =CB =x >0.

Áp dụng định lí Côsin trong 4ABC ta có

AC2+CB22AC·CB ·cos 120 =AB2 3x2 = 3a2x=a. Kẻ AH BC, mà ABC.A0B0C0 là lăng trụ đứng. AH (M CC0).

Dễ thấy S4M CC0 = 1

2SBCC0B0 = 1 2a2. VM ACC0 = 1

3 ·AH·S4M CC0 = 1 3a

3·sin 30 =

3a3 12 .

B0

C0

B A0

A

C

M

H Chọn phương án A

Câu 53. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường AA0BC bằng a

3

4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0B0C0. A V = a3

3

3 . B V = a3

3

6 . C V = a3

3

24 . D V = a3

3 12 . Lời giải.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A0 lên mp(ABC)I là trung điểm BC.

Ta có

®A0H BC

AI BC suy ra BC (A0AI) nên BC AA0. Gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên AA0.

Khi đó IK là đoạn vuông góc chung của AA0BC. Mặt khác d (AA0, BC) =IK = a

3 4 . Tam giác ABC đều cạnh a suy ra

C I H B A

K

A0 B0

C0

AI = a 3

2 ;AH = 2

3AI = a 3

3 ;S∆ABC = a2 3 4 . Tam giác AIK vuông tại KsinKAI= IK

AI = 1

2 KAI= 30. Xét tam giác vuông AA0H vuông tại HA0H =AH.tan 30= a

3 3 .

3 3 = a

3. VABC.A0B0C0 =S∆ABC.A0H = a2

3 4 .a

3 = a3 3 12 . Chọn phương án D

Câu 54. Cho khối lăng trụ ABC.A0B0C0 có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA0BB0. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C0A0 tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C0B0 tại Q. Thể tích của khối đa diện lồiA0M P B0N Q bằng

A 1. B 1

3. C 1

2. D 2

3. Lời giải.