• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiệu quả nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS tại trạm y tế xã

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao cung cấp dịch vụ

3.2.1. Hiệu quả nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS tại trạm y tế xã

3.2.1.2. Nâng cao kiến thức chăm sóc sơ sinh của CBYT

Bảng 3.25. Hiệu quả nâng cao kiến thức của CBYT xã về dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh

Các dấu hiệu nguy

hiểm

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

p CSHQ Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT

Bú kém 50 (40,9) 52 (42,6) 98 (58,0) 108 (63,9) 0,001 6,2 Co giật 101 (82,8) 103 (84,4) 157 (92,9) 164 (97,0) 0,001 2,5 Thở bất

thường 65 (53,3) 67 (54,9) 115 (68,1) 127 (75,2) 0,001 7,4 Rốn chảy

máu, mủ 72 (59,0) 76 (62,3) 118 (69,8) 128 (75,7) 0,013 2,9 Bỏ bú 79 (64,8) 82 (67,2) 114 (67,5) 127 (75,2) 0,13 7,6 Ngủ li bì 82 (67,2) 84 (68,9) 119 (70,4) 130 (76,9) 0,12 6,8

Vàng da

đậm 90 (73,8) 92 (75,4) 119 (70,4) 126 (74,6) 0,87 3,7 Nôn trớ

liên tục 75 (61,5) 76 (62,3) 120 (71,0) 134 (79,3) 0,001 10,3 Chậm đi

ngoài >24h 59 (48,4) 61 (50,0) 112 (66,3) 125 (78,0) 0,001 8,2 Sốt cao

trên 38oC 52 (42,6) 55 (45,1) 98 (58,0) 114 (67,5) 0,001 10,6 Biết đủ 10

dấu hiệu 7 (5,7) 11 (9,0) 45 (26,6) 80 (47,3) 0,001 20,6 Bảng trên cho thấy hầu hết kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh của CBYT xã đều tăng lên có ý nghĩa thống kê sau can thiệp với p dao động từ 0,001 đến 0,013. Các chỉ số hiệu quả của các kiến thức này đều tăng từ 2,5%-20,6%. Còn lại 3 kiến thức bỏ bú, li bì và vàng da đậm ở trẻ sơ sinh của CBYT xã đều tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê.

Biểu đồ 3.6: Hiệu quả nâng cao kiến thức của CBYT xã về các dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh

Biểu đồ trên cho thấy sau can thiệp kiến thức chung về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh ở mức đạt (>50% tổng số 10 nội dung CSSS) tăng từ 52,1% lên 55,0% trong nhóm can thiệp so với 39,3% lên 40,9% trong nhóm đối chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,02 và CSHQ tăng 1,5%.

39,3

52,1 40,9

55

0 10 20 30 40 50 60

Nhóm đối chứng Nhóm can thiệp

Trước can thiệp Sau can thiệp

Bảng 3.26. Hiệu quả nâng cao kiến thức về nội dung chăm sóc ngay sau sinh của CBYT tuyến xã sau can thiệp

Các dấu hiệu nguy

hiểm

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

p CSHQ Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT

Lau khô và

kích thích trẻ 92 (75,4) 96 (8,7) 126 (74,6) 154 (91,1) 0,003 17,9 Theo dõi

nhịp thở và màu sắc da

54 (44,2) 58 (47,5) 99 (58,6) 124 (73,4) 0,001 17,8 Hồi sức nếu

cần 21 (17,2) 24 (19,7) 62 (36,7) 83 (49,1) 0,001 19,6 Ủ ấm 92 (75,4) 97 (79,5) 121 (71,6) 137 (81,1) 0,74 7,8 Chăm sóc

rốn 117 (95,9) 121 (99,2) 136 (88,5) 152 (89,9) 0,001 8,4 Cho bú mẹ 81 (66,4) 87 (71,3) 97 (57,4) 117 (69,2) 0,700 13,2

Chăm sóc

mắt 59 (48,4) 66 (54,1) 58 (34,3) 85 (50,3) 0,52 34,7 Cân và tiêm

Vitamin K1

77 (63,1) 85 (69,7) 112 (66,3) 136 (80,5) 0,03 11,0 Đủ 8 nội

dung 6 (4,9) 12 (9,8) 5 (3,0) 16 (9,5) 0,92 119,9

Bảng trên cho thấy hầu hết kiến thức về các nội dung chăm sóc ngay sau sinh của CBYT xã đều tăng lên có ý nghĩa thống kê sau can thiệp với p dao động từ 0,001 đến 0,03. Các chỉ số hiệu quả của các kiến thức này đều tăng từ 7,8-119,9%. Còn lại 3 nội dung ủ ấm trẻ sơ sinh, chăm sóc mắt và cho trẻ bú

trong vòng 1 giờ sau sinh của CBYT xã đều tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt, tỷ lệ biết đủ cả 8 nội dung CSSS ngay sau sinh tăng từ 3,0% trước can thiệp tăng lên 9,5% nhưng không có ý nghĩa thống kê với p=0,92.

Biểu đồ 3.7: Hiệu quả nâng cao kiến thức về 8 nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh tuyến xã

Biểu đồ trên cho thấy sau can thiệp kiến thức chung về nâng cao kiến thức 8 nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ở mức đạt (>50% tổng số 8 nội dung CSSS) tăng từ 63,9% lên 72,2% trong nhóm can thiệp so với 63,9% lên 66,4 % trong nhóm đối chứng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,29 và CSHQ tăng 9,1%.

63.9 63.9

66.4

72.2

58 60 62 64 66 68 70 72 74

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

Trước can thiệp Sau can thiệp

Bảng 3.27. Hiệu quả nâng cao kiến thức về lợi ích của phương pháp da kề da của CBYT tuyến xã sau can thiệp

Kiến thức lợi ích của phương pháp

da kề da

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

p CSHQ Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT

Giúp thư giãn,

bình tĩnh lại 84 (68,9) 89 (73,0) 86 (50,9) 102 (60,4) 0,026 12,7 Trẻ bớt khóc 72 (59,0) 76 (62,3) 99 (58,6) 116 (68,6) 0,26 11,6 Cải thiện nhịp

tim 61 (50,0) 67 (54,9) 90 (53,3) 112 (66,3) 0,05 14,6 Giữ ấm trẻ 74 (60,7) 78 (63,9) 91 (53,9) 108 (63,9) 0,996 13,3

Tăng thời

lượng trẻ ngủ 53 (43,4) 62 (50,8) 92 (54,4) 121 (71,6) 0,001 14,5 Cải thiện sức

đề kháng, chống nhiễm

trùng

71 (58,2) 74 (60,7) 87 (51,5) 105 (62,1) 0,80 16,5 Kích thích hệ

tiêu hóa 69 (56,6) 72 (59,0) 92 (54,4) 109 (64,5) 0,34 14,1 Kích thích

hoocmon thúc đẩy tuyến sữa

77 (63,1) 84 (68,9) 81 (47,9) 98 (58,0) 0,06 11,9 Thắt chặt quan

hệ giữa mẹ và bé

74(60,7) 81(66,4) 95(56,2) 107(63,3) 0,59 3,2 Để da bé tiếp

xúc được với các loại vi khuẩn có lợi trên cơ thể mẹ

80(65,6) 84(68,9) 84(49,7) 103(61,0) 0,17 17,6

Biết đủ các nội

dung trên 7(5,7) 11(9,0) 6(3,6) 9(5,3) 0,219 7,00

Bảng trên cho thấy chỉ có 2 kiến thức về các lợi ích của phương pháp da kề da của CBYT xã như giúp mẹ và bé thư giãn, bình tĩnh và tăng thời lượng trẻ ngủ sâu tăng lên có ý nghĩa thống kê sau can thiệp với p dao động từ 0,026 đến 0,001. Còn lại 8 kiến thức về các lợi ích của phương pháp da kề da khác của CBYT xã đều tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt, tỷ lệ biết đủ các lợi ích của phương pháp da kề da tăng từ 3,6% trước can thiệp tăng lên 5,3% nhưng không có ý nghĩa thống kê với p=0,219.

Biểu đồ 3.8: Hiệu quả nâng cao kiến thức lợi ích của phương pháp da kề da sau can thiệp

Biểu đồ trên cho thấy sau can thiệp kiến thức chung về lợi ích của phương pháp da kề da ở mức đạt (>50% tổng số 10 nội dung) tăng từ 33,1% lên 47,3% trong nhóm can thiệp so với 46,7% lên 47,5% trong nhóm đối chứng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,97 và CSHQ tăng 41,09%.

46,7

33,1

47,5 47,3

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

Trước can thiệp Sau can thiệp

3.2.1.3. Nâng cao thực hành chăm sóc sơ sinh của CBYT xã

Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao thực hành về chăm sóc trẻ sơ sinh sau can thiệp của CBYT xã

Nội dung thực hành chăm sóc sơ

sinh

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

p CSHQ Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT

Chăm sóc sơ

sinh sau đẻ 114 (93,4) 110 (91,7) 153 (94,4) 158 (94,1) 0,43 1,48 Tắm và chăm

sóc rốn cho trẻ sơ sinh

56 (45,9) 69 (57,5) 67 (41,4) 84 (50,6) 0,2 2,93 Tư vấn nuôi

con bằng sữa mẹ

120 (98,4) 115 (94,3) 166 (100) 169 (100) 0,002 4,17 Xử trí sặc sữa 113 (92,6) 107 (89,2) 151 (91,0) 155 (92,8) 0,28 1,69

Hồi sức sơ

sinh 109 (90,1) 106 (88,3) 149 (89,7) 153 (91,6) 0,36 0,13 Cân đo trẻ 100 (82,0) 92 (75,4) 127 (75,2) 131 (77,5) 0,68 4,86 Thực hành

KMC 27 (22,1) 45 (36,9) 66 (39,1) 57 (33,7) 0,58 53,07 Thực hành

được 7 nội dung

11 (9,0) 14 (11,5) 2 (11,8) 29 (17,2) 0,18 17,78 Bảng trên cho thấy các nội dung thực hành CSSS của các CBYT tuyến xã hầu hết đều tăng sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm đối chứng, tuy nhiên chỉ có thực hành tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ là tăng cao có ý nghĩa thống kê sau can thiệp. Tỷ lệ CBYT thực hành được cả 7 nội dung tăng từ 11,8% lên 17,2% trong nhóm can thiệp nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.29. Số lượng các dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại các trạm y tế xã trước và sau can thiệp

Tên các hoạt động chăm sóc sơ sinh

Thực hiện tại TYT xã Trước can thiệp Sau can thiệp

Chăm sóc trẻ đẻ non, nhẹ cân 154 514

Phát hiện dị tật bẩm sinh 29 96

Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ 219 1096

Chẩn đoán và xử trí hạ thân nhiệt 66 219

Chẩn đoán và xử trí vàng da 0 329

Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp 0 164

Chẩn đoán và xử trí viêm phổi 0 99

Chẩn đoán và xử trí xuất huyết sơ sinh 0 38 Chẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn huyết 0 20

Chẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn mắt 34 112

Chẩn đoán và xử trí nhiễm khuẩn rốn 33 109

Chẩn đoán và xử trí trẻ sinh ra từ bà mẹ mắc các bệnh VG, HIV, giang mai, lao

0 11

Chẩn đoán và xử trí hội chứng co giật 2 8

Chẩn đoán và xử trí sặc sữa 43 143

Bảng trên cho thấy hầu hết các dịch vụ chăm sóc sơ sinh đều tăng sau can thiệp, đặc biệt là các dịch vụ phát hiện dị tật bẩm sinh, tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ, chẩn đoán và xử trí suy hô hấp, hạ thân nhiệt, chẩn đoán và xử trí sặc sữa….

3.2.2. Hiệu quả nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS tại đơn nguyên sơ sinh