• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 26: ĐÂ VÔI I. MỤC TIÍU:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC

có thể làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ chia 1 STP cho 1STN mà còn dư ta chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số0 vào bên phải số dư tiếp tục chia.

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn (Bài tập 1).

b. Kỹ năng : Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (Bài tập 2).

c. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm phần a, nhóm 2 làm phần b.

- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm.

GVnhận xét

- GV chốt lời giải đúng.

Phần a

? Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

? Tóm tắt các chi tiết miêu tả ở từng câu?

?Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?

? Đoạn 2 còn tả gì về ngoại hình của bà?

? Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào?

Phần b

? Đoạn văn tả đặc điểm nào về ngoại hình của Thắng?

? Những đặc điểm đó cho biết điều gì về Thắng?

- GV kết luận.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Chọn làm 1 trông 2 bài tập sau

- 2 Hs cùng nhóm nối tiếp đọc bài văn và thảo luận theo cặp trong thời gian 7 phút.

- Đại diện một số cặp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của một đứa cháu.

+ Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.

+ Câu 2: Tả mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.

+ Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu.

- Quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

- Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà.

- Chặt chẽ, bổ sung cho nhau, không chỉ làm rõ vẻ bề ngoài mà còn cả tính cách...

+ Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng

+ Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.

+ Câu 3: Tả nước da của Thắng.

+ Câu 4: Tả thân hình của Thắng.

+ Câu 5: Tả đôi mắt to và sáng.

+ Câu 6: Tả cái miệng tươi hay cười.

+ Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh.

- Thắng là một đứa trẻ bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh...

- Hs lắng nghe.

Đọc yêu cầu

Theo dõi Nhắc lại câu trả lời

Bài tập 2: SGK (130)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập

? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?

- Hãy giới thiệu về người em định tả: Người đó là ai? em quan sát trong dịp nào?

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý có thể sử dụng kết quả quan sát mà em đã ghi được để lập dàn ý; hãy chọn những đặc điểm nổi bật, những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc cảm nhận được người đó rất thật, rất gần gũi, thân quen với em.

- GV gợi ý cho HS

- Gọi hs làm ra giấy khổ to, dán phiếu lên bảng. Gv cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa để có 1 dàn ý tốt.

- Gọi hs đọc dàn ý của mình.

- GV nhận xét, đánh giá

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.

- 2 hs nối tiếp nhau nêu cấu tạo của bài văn tả người

- Cấu tạo chung của bài văn tả người.

1, Mở bài: Gới thiệu người định tả.

2, Thân bài:

+ Tả ngoại hình: ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuân mặt mái tóc, cặp mắt, hàm răng...)

+ Tả tính tình: ( lời nói, củ chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...)

3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả

- 3 đến 5 hs giới thiệu.

+ Em tả mẹ khi đang nấu cơm.

+ Em tả bạn Tuấn

+ Em tả ông khi đọc báo....

- 2 hs làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs dán bài, đọc bài, các hs khác nhận xét bổ sung.

- 5 hs đọc, hs nhận xét.

VD:

+ Mở bài: Mẹ là người em yêu nhất trên đời.

+ Thân bài:

* Tả hình dáng

- Mẹ năm nay khoảng 40 tuổi.

- Dáng người mẹ to đậm.

- Khuôn mặt tròn, nước da ngăn ngăm.

- Mái tóc ngang vai được buộc gọn sau gáy.

- Đôi mắt lúc nào cũng như cười.

- Miệng nhỏ xinh xinh với hàm răng trắng bóng.

Theo dõi

5, Củng cố dặn dò

? Khi tả ngoại hình nhân vật em cần chú ý điều gì?

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

- Mẹ ăn mạc rất giản dị.

* Tả hoạt động:

- Sáng mẹ thường đi chợ lo ăn sáng cho cả nhà.

- Mẹ rất bận rộn với công việc nhưng luôn giành thời gian để hướng dẫn em học bài.

* Tả tính tình:

- Mẹ sống chan hòa với mọi người nhưng cũng rất nghiêm khắc.

+ Kết bài: Em rất yêu quý mẹ.

Em tự hào khi được là con của mẹ.

- 2 học sinh nêu: Cần chọn chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.

Nghe

---Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ