• Không có kết quả nào được tìm thấy

các loài vịt trời hoang dã . 3, Củng cố, dặn dò

Áp dụng LHTM – Khảo sát - GV nhận xét tiết học - Dặn dò

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ năng sống

chiến tranh?

+ Trong thư Bác đã dùng hình ảnh so sánh gì khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một tanh niên VN yêu nước?

+ Trong bức thư Bác Hồ đã động viên BS Tụng như thế nào?

+Lá thư Bác Hồ gửi BS Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4

+ Để có hòa bình, tư do hôm nay, nhân dân ta phải đánh đổi bằng nhiều sự hy sinh, mất mát. Trước sự hi sinh đó, chúng ta phải làm gì?

+ Kể về một tấm gươngđã hi sinh vì Tổ quốc mà em biết?

của người cha phải tận mắt chứng kiến cái chết của con mình do quân thù gây ra.

Trong thư Bác dùng hình ảnh so sánh như mất một đoạn ruột (của bản thân) khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên Việt Nam yêu nước.

Trong bức thư, Bác Hồ đã động viên bác sĩ Vũ Đình Tụng hãy ra sức giúp việc kháng chiến để bảo vệ nước nhà, cho linh hồn của con trai bác sĩ trên trời cũng bằng lòng và sung sướng, bởi vì những người thanh niên đó đã dũng cảm hi sinh để bảo vệ, giữ gìn đất nước.

Bác xem những người đã hi sinh vì Tổ quốc như là người thân thuộc ruột thịt của mình. Người xem nước Việt Nam là đại gia đình của mình.

Người trân trọng sự dũng cảm hi sinh của những người thanh niên đó, tôn vinh và luôn biết ơn những người anh hùng dân tộc, tuy họ mất đi, nhưng tinh thần họ vẫn luôn sống với non sông đất nước.

Trước sự hi sinh của những người yêu nước, chúng ta cần có thái độ trân trọng, biết ơn. Và sau nữa, chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn của mình đối với những người đã mất. Chúng ta cũng cần giữ gìn và bảo vệ thành quả mà những người đi trước đã xây dựng nên.

Hs kể

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

+. Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta.

Nội dung Việc em nên làm

+ Viết vào giấy những điều các em đang được hưởng trong cuộc sống tự do, hòa bình ngày hôm nay và những điều xảy ra trong chiến tranh?

Hòa bình, tự do Chiến tranh + Trò chơi ô chữ: GVhướng dẫn HS sinh chơi trên mẫu ô chữ kẻ trên bảng phụ theo đội 4 người- GV tuyên dương

4. Củng cố, dặn dò:

-Để thể hiện lòng biết ơn đối với

Nội dung Việc em nên làm Đối với các

anh hùng liệt sĩ Kính trọng, biết ơn, tưởng nhớ.

Học tập, phát huy các đức tính tốt đẹp của các liệt sĩ, anh hùng dân tộc.

2. Đối với những thương binh

Chia sẻ khó khăn, tham động đền ơn đáp nghĩa.

Tôn vinh Đối với các thế

hệ thanh niên Học tập, phát huy

Lưu giữ, truyền lại cho các thế hệ sau.

Hàng ngang: a) đồng bào, b) đi học, c) yêu Tổ quốc, d) học tập tốt,

mơ ước, f) hạnh phúc, g) lao động, h) hi sinh, i) thiếu niên, j) thăm hỏi,

chiến sĩ, l) ích nước.

Hàng dọc: Biết ơn liệt sĩ.

những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì?

Nhận xét tiết học

---Tiết 3: TANN

GV trung tâm dạy

---Tiết 4: Tin học

Gv bộ môn dạy

---Ngày soạn: 4/12/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 7tháng 12 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ...

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Học sinh biết quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...

b. Kỹ năng : Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 (a,b ) ; Bài 3.

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm - LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ

- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn thực hiện chia 1 STP cho 10, 100, 1000, ....

a, Ví dụ 1

- Gv nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 213,8 : 10

- 3 Hs nêu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp làm vào vở nháp.

Theo dõi

Theo dõi

- GV nhận xét phần đặt tính và tính của hs.

- GV nêu: Vậy ta có 213,8 : 10 = 21,38

+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38.

+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có ngay được thương 213,8 : 10 mà không cần thực hiện phép tính?

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 89,13 : 100

- Hướng dẫn hs tương tự như ví dụ 1.

+ Vậy khi chia 1 só thập phân cho 100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?

c, Quy tắc chia 1 STP cho 10, 100, 1000,

- Qua 2 ví dụ hãy nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100,

1000, ... ?

4, Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: SGK(66)

- Gọi hs đọc đề bài toán.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv hỏi các hs lên bảng: Nêu cách tính.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

213,8 10 13 21,38 3 8

80 0

- Hs nhận xét theo hướng dẫn của GV

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số thì ta được số 21,38.

- Ta chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số.

- Hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp.

89,13 100 9 13 0,8913 130

300

0 + Vậy khi chia 1 STP cho 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số là được ngay thương.

- Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000.... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai , ba ...

chữ số.

- Tính nhẩm

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

a, 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207

Nhắc lại câu trả lời

Đọc bài toán

Bài tập 2: SGK (66) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- Gv viết lên bảng, hướng dẫn hs làm.

32,1 : 10 và 32,1  0,1 3,21 = 3,21

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

Bài tập 3 : SGK (66)

- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

-Áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998

- Tính nhẩm rồi so sánh kết quả (theo mẫu).

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

a, 4,9 : 10 và 4,9  0,1 0,49 = 0,49

b, 246,8 : 100 và 246,8  0,01 2,468 = 2,648

c, 67,5 : 100 và 67,5  0,01 0,675 = 0,675

- 1 hs đọc

- Một kho gạo có 537,25 tấn gạo. Người ta lấy 1/10 số gạo trong kho.

- Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?

- Làm bài theo cặp,

- 1cặp báo cáo, cặp khác nhận Bài giải

Số gạo lấy ra là 537,25 : 10 = 53,735 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là 537,25 – 53,725 = 483,525( tấn)

Đ

áp số : 483,525 tấn gạo

Theo dõi

Đọc yêu cầu

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)