• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả thống kê về mức độ hài lòng chung và mức độ hài lòng theo từng

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG

2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người

2.2.6 Kết quả thống kê về mức độ hài lòng chung và mức độ hài lòng theo từng

2.2.6 Kết quả thống kê về mức độ hài lòng chung và mức độ hài lòng theo từng

TL3- tiền lương được

chi trả đúng 186 1 5 4,10 1,111

TL4- thưởng có khả

năng khích lệ cao 186 1 5 4,17 1,082

TL5- các khoản phụ

cấp hợp lý 186 1 5 4,23 1,041

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Nhìn chung người lao động tại công ty có mức độ hài lòng cao về mức tiền lương mà họ nhận được khi làm việc tại công ty. Cụ thể giá trị đạt trung bình cao nhất là TL5

“ các khoản phụ cấp hợp lý” với 4,23 điểm, tiếp theo là giá trị trung bình đứng thứ hai là TL2 “ tiền lương được trả công bằng giữa người lao động” với 4,18 , các biến còn lại có giá trị lần lượt là 4,17;4,10 và 4,03 tương ứng với TL4 “ thưởng có khả năng khích lệ cao”, TL3 “ tiền lương được chi trả đúng” và TL1 “ tiền lương trả đúng với công sức bỏ ra”

2.2.6.2.2 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố Phúc lợi Bảng 22: Thống kê mô tả về biến phúc lợi

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PL1- công ty đóng

đầy đủ phúc lợi cho người lao động

186 2 5 3,69 0,550

PL2- chế độ nghỉ đau, ốm được… giải quyết tốt

186 2 5 3,68 0,563

PL3- người lao động được tham gia khám sức khỏe định kỳ

186 2 5 3,63 0,611

PL4- người lao động được nghỉ phép khi có nhu cầu

186 2 5 3,64 0,610

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với giá trị trả lời dao động từ 2 đến 5 có thể nhận thấy giá trị trung bình của các biến con trong biến Phúc lợi gần như là ngang nhau với giá trị trung bình là 3,6. Các biến con dao động trong khoảng 0,03-0,09. Kết luận cho thấy công ty đã thực hiện đầy đủ và đúng những chính sách về phúc lợi cho người lao động của công ty.

2.2.6.2.3 Mức độ hài lòng về nhóm Đào tạo và thăng tiến

Bảng 23: Thống kê mô tả về biến đào tạo và thăng tiến

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation DT1- Người lao động có

cơ hội được đào tạo để nâng cao tay nghề

186 1 5 3,02 1,029

DT2- người lao động được đào tạo khi có nhu cầu

186 1 5 2,96 1,023

DT3- cơ hội thăng tiến công bằng cho người lao động

186 1 5 3,06 ,956

DT4- có nhiều cơ hội

thăng tiến 186 1 5 3,06 1,025

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Dựa vào bảng thống kê mô tả về nhóm yếu tố Đào tạo và thăng tiến có thể thấy rằng giá trị trung bình của biến có giá trị khá thấp dao động trong khoảng từ 2,96 đến 3,06. Đây là mức giá trị trung bình không cao so với các nhóm yếu tố trên

2.2.6.2.4 Mức độ hài lòng về nhóm Bản chất công việc

Bảng 24: Thống kê mô tả về biến Bản chất công việc

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation BC1- công việc phù hợp

với kỹ năng 186 1 4 1,84 0,814

BC2- công việc có tính

thách thức cao 186 1 3 1,77 0,662

Trường Đại học Kinh tế Huế

BC3- công việc đòi hỏi kỹ

năng cao 186 1 3 1,78 0,713

BC4- công việc có tính an

toàn cao 186 1 4 2,28 1,079

BC5- công việc có vai trò

nhất định trong công ty 186 1 4 2,03 0,994

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Phần lớn người lao động của công ty là lao động chân tay với trình độ học vấn thấp nên đã không hiểu rõ nội dung câu hỏi, vì vậy nhận thấy được rằng người lao động xem xét về yếu tố Bản chất công việc còn thấp với các giá trị trung bình dao động từ 1,77 đến 2,28. Kết quả còn cho thấy người lao động hầu như chưa nhận thức được ý nghĩa của Bản chất công việc dẫn đến các lựa chọn ở mức thấp dưới 3.

2.2.6.2.5 Mức độ hài lòng về nhóm Mối quan hệ giữa cấp trên và đồng nghiệp Bảng 25: Thống kê mô tả về biến mối quan hệ giữa cấp trên và đồng nghiệp

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation MQH1- cấp trên dễ gần,

đối xử công bằng với tất cả mọi người

186 3 5 3,76 0,518

MQH2- cấp trên ghi nhận sự đóng góp của người lao động

186 3 5 3,73 0,553

MQH3- đồng nghiệp thân

thiện và giúp đỡ lẫn nhau 186 3 5 3,73 0,563

MQH4- đồng nghiệp luôn

quan tâm nhau 186 3 5 3,76 0,538

MQH5- đồng nghiệp luôn

tận tâm với công việc 186 2 5 3,65 0,591

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mối quan hệ giữa cấp trên và đồng nghiệp là yếu tố thứ 3 được người lao động trong công ty đánh giá là có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của họ. Với giá trị trung bình được mô tả ở bảng trên với biến MQH1 và biến MQH4 có giá trị trung bình bằng nhau và cao nhất là 3,76 ; các giá trị khác lần lượt là MQH2, MQH3 và MQH5 tương ứng với 3,37; 3,37 và 3,65 có thể thấy được rằng mối quan hệ giữa cấp trên và đồng nghiệp đóng góp đáng kể cho sự hài lòng trong công việc của họ.

2.2.6.2.6 Mức độ hài lòng về nhóm Môi trường làm việc

Bảng 26: Thống kê mô tả về biến Môi trường làm việc

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation MT1- môi trường làm

việc an toàn 186 2 5 3,72 0,665

MT2- được cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết khi làm việc

186 2 5 3,75 0,618

MT3- thời gian làm

việc phù hợp 186 2 5 3,77 0,593

MT4- môi trường làm việc thoải mái, ít áp lực

186 3 5 3,82 0,556

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Môi trường làm việc của công ty là một trong những yếu tố được đánh giá cao chỉ sau tiền lương. Cụ thể giá trị trung bình của các biến Môi trường làm việc dao động từ 3,72 đến 3,82 cho thấy mức độ hài lòng về môi trường làm việc của người lao động tương đối cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG TRONG