• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiến nghị đối với cơ quan quản lý và tổ chức tín dụng

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý và tổ chức tín dụng

Thứ nhất, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NHS, đồng thời chú trọng bảo vệ quyền lợi và lợi ích các bên tham gia thị trường, trong đó ưu tiên việc xem xét các quy định cho phép định danh khách hàng điện tử.Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trong chính sách quản lý và phát triển NHS cho thấy các quốc gia đều có chính sách thân thiện với phát triển NHS (Singapore, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, các quốc gia ASEAN, Liên minh châu Âu). Các chính sách tạo lập môi trường cho phát triển NHS gồm các chính sách tạo dựng nền tảng thông tin, cơ sở dữ liệu công dân quốc gia, quy định về quy trình định danh khách hàng điện tử và hoàn thiện hạ tầng hỗ trợ. Ngoài ra, các quốc gia cũng ban hành các chương trình, kế hoạch hành động khuyến khích sự phát triển của thanh toán trực tuyến, khuyến khích công nghệ tài chính Fintech phát triển, các chính sách liên quan tới nguồn nhân lực, bảo vệ an toàn người dùng, nâng cao an ninh mạng. Điểm chung là các chính sách hướng tới tạo môi trường thúc đẩy sự phát triển của NHS, trên cơ sở tạo môi trường bình đẳng cho cạnh tranh, khuyến khích đổi mới và bảo vệ người tiêu dùng. Chính phủ và NHNN nên xem xét và nghiên cứu xây dựng quy định về e-KYC nhằm hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ tài chính nói chung, NHS nói riêng.

Quy định tại Nghị định 106/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng chống rửa tiền và các văn bản hướng dẫn liên quan cần sửa đổi theo hướng cho phép mở tài khoản không bắt

Trường Đại học Kinh tế Huế

buộc phải gặp mặt trực tiếp, áp dụng quy trình nhận diện khách hàng điện tử (e-KYC).

Một số công nghệ có thể cân nhắc áp dụng gồm có công nghệ sinh trắc sinh học (vân tay/võng mạc) hoặc các thiết bị điện tử hỗ trợ cho việc nhận dạng và xác thực khách hàng như cuộc gọi trực tuyến (video call). Việc triển khai quy trình khai nhận diện khách hàng điện tử có thể được thực hiện theo lộ trình hoặc có những biện pháp khuyến khích khách hàng thực hiện quy trình định danh điện tử. Một số biện pháp có thể áp dụng như: Quy định về giá trị chuyển khoản tối đa đối với các loại tài khoản đã được định danh và chưa được định danh (Đây là các quy định đang được áp dụng bởi các sàn giao dịch tiền điện tử trên thế giới). Một biện pháp khác là áp dụng quy trình định danh điện tử được thực hiện đơn giản hơn đối với những khách hàng được giới thiệu bởi một khách hàng đã được thực hiện đầy đủ quy trình nhận diện và các khách hàng hiện hữu tại ngân hàng hoặc ngân hàng khác.

Thứ hai, NHNN cần nhanh chóng hoàn thiện và áp dụng các cơ chế khuyến khích sự phát triển của công nghệ tài chính, đặc biệt là đối với hoàn thiện và áp dụng Khung thử nghiệm pháp lý (Regulatory Sandbox) đối với phát triển công nghệ tài chính.

NHNN hiện nay đang trong quá trình xây dựng khung pháp lý thử nghiệm cho công nghệ tài chính (Fintech Regulatory Sandbox). Khung pháp lý thử nghiệm cần quy định rõ ràng về lĩnh vực phạm vi hoạt động; sản phẩm dịch vụ; lợi ích của người tiêu dùng và nền kinh tế; mức độ thử nghiệm; quy trình đăng ký báo cáo; thử nghiệm và giám sát; công bố sản phẩm dịch vụ thành công và khả năng nhân rộng. Các tổ chức quốc tế hiện nay đang có các hỗ trợ kỹ thuật hoặc các tài trợ tài chính cho hoạt động tiếp cận và triển khai khung thử nghiệm pháp lý là Aspen Institute, Bill và Melinda Gates Foundation, Cambridge Center for Alternative Finance, CGAP, FSD Africa, Omidyar Network, UNCDF, Ngân hàng thế giới. Tại Việt Nam, khung thử nghiệm pháp lý Sandbox có thể tập trung trước mắt vào thử nghiệm các hoạt động đổi mới trong quy trình nhận diện khách hàng điện tử, thí điểm những công nghệ mới trong ngân hàng, tài chính. Hiện nay, ngành Ngân hàng đang xúc tiến một số nghiên cứu có tính định hướng lớn như: Nghiên cứu quản lý hoạt động huy động và cho vay ngang hàng dựa trên nền tảng công nghệ cao, Xây dựng hệ thống định danh khách hàng điện tử phục vụ cho việc nhận biết khách hàng trong các dịch vụ tài chính - ngân hàng, Nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

giao diện kết nối ứng dụng mở (Open API) để ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại Việt Nam 3.5 Việc nghiên cứu các hoạt động này có thể kết hợp để triển khai trong khung thử nghiệm pháp lý Sandbox. Đặc biệt, khung thử nghiệm pháp lý chỉ nên coi là một cấu phần trong chiến lược tổng thể để phát triển NHS.

Thứ ba, các cơ quan chức năng liên quan (như NHNN, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Tài chính, Cơ quan truyền thông) và các đơn vị cung cấp dịch vụ NHS cần chú trọng việc giáo dục và phổ cập kiến thức tài chính, nâng cao nhận thức của người dùng khi sử dụng các dịch vụ tài chính số. Các cơ quan chức năng cần khuyến khích ngân hàng hướng dẫn và có các hình thức cung cấp thông tin cho khách hàng để nâng cao nhận thức của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ NHS. Đây cũng là biện pháp được Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) khuyến khích các TCTD và hiệp hội các ngành công nghiệp đóng vai trò tiên phong trong nâng cao nhận thức của khách hàng về những lợi ích và rủi ro của các dịch vụ NHS trong Hướng dẫn quản lý rủi ro công nghệ và ngân hàng điện tử sửa đổi (IBTRM). Hành động này giúp thúc đẩy tạo lập môi trường ý thức về an toàn thông tin và nâng cao lòng tin của người sử dụng dịch vụ vào các hệ thống dịch vụ tài chính trực tuyến.

[5] :Theo ông Nguyễn Kim Anh Phó Thống đốc NHNN Việt Nam trong bài viết Số hóa ngân hàng

-Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

[1]. Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thanh Phương (2019), Phát triển ngân hàng số: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàngsố 4/2019 [2]. Digital Banking - xu hướng mới của các nhà băng Việt (09/09/2014), <

https://dantri.com.vn/>, xem 19/12/2019

[3]. Digital Banking: Tương Lai Của Ngành Ngân Hàng (10/03/2017), <

https://www.vib.com.vn/>, xem 19/12/2919

[4]. Trí thức trẻ, Digital Banking với E-banking, có gì khác nhau, <

http://cafef.vn/>, xem 20/12/2019

[5].Giải pháp Ngân hàng số, <https://lienviettech.com.vn/>, xem 20/12/2019

[6]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

[7]. Hà Thành (2018), Ứng dụng công nghệ trong ngân hàng: Xu hướng tất yếu để tạo sự khác biệt.

[8]. Ngô Hà (2019),Chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng: Xu hướng không thể đảo ngược, báo Khoa học & phát triền số 15/10/2019

[9]. The Bank, Ngân hàng số là gì? Vai trò của nó trong cuộc sống hiện đại như thế nào, <https://thebank.vn/>, xem 20/12/2019

[10]. Pham Tiến Đặt & Lưu Ánh Nguyệt (2019), Ngân hàng số - Triển vọng và phát triển trong tương lai, Tạp chí ngân hàng số 2+3/2019

[11]. Phương Linh (2019), Phát triển ngân hàng số: lấy khách hàng là trung tâm -Ứng dụng công nghệ 4.0 là nền tảng, Tạp chí ngân hàng nhà nước số 23/07/2019

[12]. Quyết định 2545/QĐ-TTg năm 2016 phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020

[13]. LienVietPostBank, Thách thức khi triển khai ngân hàng số và giải pháp quản trị rủi ro đối với NHTM, < https://www.lienvietpostbank.com.vn/>, xem 20/12/2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

[14]. TS. Nguyễn Thanh Liêm - TS. Trần Hùng Sơn (2019),Đánh giá chuyển đổi số tại các ngân hàng Việt Nam ,Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật

[15]. Bizlive (06/2019),Ngân hàng số: Thay đổi thói quen người dùng cần những

“ông lớn” tạo ra làn sóng lớn, <https://bizlive.vn/>, xem 20/12/2019

[16]. TheBank,Ngân hàng số là gì? Vì sao ngân hàng số không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, <https://thebank.vn/>, xem 20/12/2019

[17]. Việt Dũng (2019),Tương lai của ngân hàng số, Theo Nhịp cầu đầu tư [18]. Thùy Liên (2019),Ngân hàng: chuyển đổi số hay là chết,Money News [19]. Thái Hoàng (2019), Thời của ngân hàng số, < http://tapchitaichinh.vn/>,

xem 21/12/2019

[20]. Thùy Dương (2018), Ngân hàng số: Xu thế của thời đại, <

https://bnews.vn/>, xem 21/12/2019

[21]. Báo cáo bạch ngân hàng TMCP Đông Á (2013) Tài liệu nước ngoài

[22]. Ajzen, I. (1991), The Theory of Planned Behavior, Organization Behaviour and Human Decision Processes, No. 50, pp. 179–211

[23]. Braja Podder (2005),Factors influencing the adoption and usage of internet banking: a New Zealand perspective

[24]. Brian Craig (2019),Top 5 ways GDPR has impacted digital banking, Worrld Finance 24/6/2019

[25]. Digital Banking Sees Prosperous Future in Vietnam, Fintechnews Vietnam 13/8/2018

[26]. Davis F. D (1989),perceived usefulness, perceived ease of use and useracceptance of information technology, MIS quarterly, 319-340

[27]. Joe Chen, Vinayak HV, Kenny Lam (2014),How to prepare for Asia’s digital-banking boom

[28]. Julius Okoth Juma (2014),Factors Influencing Adoption of Digital Banking Services by Customers in Kenya: A Case of Commercial Banks in Thika Sub County- Kenya

Trường Đại học Kinh tế Huế

[29]. Fishbein, Ajzen I (1975), Belief, attitude, intention and behavior:

Anintroduction to theory and research, Addison-Wesley

[30]. Gasser, U., Gassmann, O., Hens, T., Leifer, L., Puschmann, T., Zhao, L.

(2017),Digital banking 2025

[31]. Hughes, C (2009), What is Qualitative Research? An Introduction, University of Warwick

[32]. Hart, C (1998), Doing a literature review: Releasing the Social scienceResearch Imagination, London, UK: Sage Publications International Journal of Computer Science & Communication Networks, Vol 2(3), 310-313, June-July 2012, ISSN: 2249 5789 http://arxiv.org/abs/1209.2368 [Accessed:

20/06/2016]

[33]. Kazi, International Journal of Finance & Banking Studies, Vol 2, No 2, 2013 ISSN: 2147-4486

[34]. Liao, S., Shao, Y., Wang, H., & Chen, A. (1999). The adoption of virtual banking: an empirical study. International Journal of Information Management, 19, 63 – 74

[35]. Ming-Chi Lee (2008), Factors influencing the adoption of internet banking:

An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit [36]. Margaret Tan & Thompson S.H.Teo (2000), Factors Influencing the

Adoption of Internet Banking

[37]. McKinsey (2018), Where to go with digital banking, <

https://vneconomictimes.com/>, xem 21/12/2019

[38]. Price Waterhouse Coopers (2011), The new digital tipping point, <

https://www.pwc.com/>, xem 21/12/2019

[39]. Singh, B. and Malhotra, P. (2004) Adoption of Internet banking: An empirical investigation of Indian banking Sector. Journal of Internet Banking and Commerce

[40]. Wang, Y., Lin, H. and Tang, T. (2003), Determinants of user acceptance of internet banking: an empirical study. International Journal of Service Industry Management, Vol

Trường Đại học Kinh tế Huế

[41]. Yin, R. K. (2003), Case Study Research: Design and Methods, (3rd Ed.), Thousand Oaks, CA: SAGE Publications

[42]. Davis, F. D. (1993), User acceptance of information technology: system characteristics, user perceptions and behavioural impacts." International Journal of Man-Machine Studies 38(3): 475-487

Website

[43]. Comtrade Digital Services: https://comtradedigital.com/digital-banking-solutions/

[44]. Digital Banking: ABN AMRO’s online store:

https://www.abnamro.com/en/careers/specialist-fields/digital-banking/index.html

[45]. MoneyLIVE Digital Banking: https://marketforcelive.com/money-live/events/digital-banking/

[46]. Ứng dụng CommBank: https://www.commbank.com.au/digital-banking.html

[47]. Ứng dụng ICICI bank:

https://www.icicibank.com/campaigns/mailers/digital-banking-services.page [48]. Website

https://personal.rbs.co.uk/personal/ways-to-bank/digital-banking.html

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG Dành cho khách hàng sử dụng ngân hàng số

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Xin chào anh/chị,

Tôi là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh Tế Huế.

Hiện nay, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tính khả thi khi triển khai ngân hàng số tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Huế” với mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Kính mong anh/chị dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả những thông tin do anh/chị cung cấp rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam kết những thông tin riêng của anh/chị sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị.

Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: THÔNG TIN CHUNG 1. Vui lòng cho biết giới tính của bạn?

o Nam o Nữ

2. Vui lòng chọn độ tuổi của bạn?

o 18-25 tuổi o 26-40 tuổi o Trên 40 tuổi 3. Bạn đang sử dụng ngân hàng số của ngân hàng nào?

o LiveBank (TP BANK) o Yolo (VPbank)

o MBBank o OCB OMNI (OCBbank)

o TimoHangout (VPbank)

4. Bạn có thường xuyên sử dụng internet không?

o Hằng ngày o Mỗi 2 tuần

o Mỗi tuần một lần o Mỗi tháng một lần 5. Tần suất bạn sử dụng internet cho ngân hàng?

o Hằng ngày o Mỗi 2 tuần

o Mỗi tuần một lần o Mỗi tháng một lần

6. Bạn đã sử dụng Internet bao lâu cho giao dịch ngân hàng của mình?

o 1 - 6 tháng o 7 -12 tháng o Hơn 1 năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phần II: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh/chị hãy đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến 5; theo quy ước là:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu Mức độ đồng ý

Nhận thức có ích (PU)

PU1. Việc sử dụng ngân hàng số giúp cho giao dịch của tôi nhanh

hơn 1 2 3 4 5

PU2. Việc sử dụng ngân hàng số là tiết kiệm thời gian 1 2 3 4 5 PU3. Sử dụng hệ thống thông tin ngân hàng số giúp cải thiện hiệu

suất các giao dịch trong tài khoản ngân hàng của tôi. 1 2 3 4 5 PU4. Việc sử dụng ngân hàng số cho phép tôi kiểm soát giao dịch

của mình

1 2 3 4 5

PU5. Ngân hàng số cung cấp tất cả các dịch vụ tôi mong đợi 1 2 3 4 5 Nhận thức dễ sử dụng (PEOU)

PEOU1. Tôi có thể học cách sử dụng hệ thống ngân hàng số dễ dàng. 1 2 3 4 5 PEOU2. Tôi sẽ dễ dàng sở hữu một tài khoản ngân hàng số để thực

hiện các giao dịch trực tuyến

1 2 3 4 5

PEOU3. Sự tương tác của tôi với hệ thống ngân hàng số rõ ràng và dễ hiểu.

1 2 3 4 5

PEOU4. Tôi thấy hệ thống ngân hàng số linh hoạt dễ tương tác. 1 2 3 4 5 Nhận thức đáng tin cậy (PCRED)

PCRED1.Ngân hàng số cung cấp đúng như những gì đã hứa 1 2 3 4 5 PCRED2. Nhìn chung, tôi tin tưởng ngân hàng số 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

PCRED3. Bất cứ khi nào tôi mắc lỗi khi sử dụng hệ thống ngân hàng số, tôi sẽ phục hồi dễ dàng và nhanh chóng

1 2 3 4 5

PCRED4. Hệ thống ngân hàng số cung cấp các thông báo lỗi cho tôi biết cách khắc phục sự cố

1 2 3 4 5 Nhận thức cảm nhận (PP)

PP1. Tôi sử dụng ngân hàng số vì nó thuận tiện 1 2 3 4 5 PP2. Ngân hàng số tối giản các bước( thực hiện ít thao tác) có thể để

thực hiện những gì tôi muốn làm.

1 2 3 4 5

PP3. Ngân hàng số làm cho các giao dịch dễ dàng thực hiện hơn 1 2 3 4 5 PP4. Ngân hàng số cho phép tôi kiểm soát nhiều hơn đối với các giao

dịch trong tài khoản ngân hàng của mình

1 2 3 4 5 Tác động xã hội (SIT)

SIT1. Bạn bè xung quanh có ảnh hưởng đến quyết định của tôi 1 2 3 4 5 SIT2. Công ty, tổ chức ảnh hưởng đến quyết định của tôi 1 2 3 4 5 SIT3.Tôi sử dụng vì mọi người nghĩ tôi nên sử dụng 1 2 3 4 5 SIT4. Ngân hàng số tương thích với lối sống của tôi 1 2 3 4 5 Sự chấp nhận (ADOP)

ADOP1. Dễ sử dụng 1 2 3 4 5

ADOP2. Tin tưởng và ủng hộ 1 2 3 4 5

ADOP3. Bảo mật giao dịch tốt 1 2 3 4 5

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của quý Anh/Chị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dành cho khách hàng chưa sử dụng ngân hàng số PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Xin chào anh/chị,

Tôi là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh Tế Huế.

Hiện nay, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu khả năng triển khai ngân hàng số tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Huế” với mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Kính mong anh/chị dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả những thông tin do anh/chị cung cấp rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam kết những thông tin riêng của anh/chị sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị.

Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: THÔNG TIN CHUNG 1. Tên ngân hàng của bạn?

Câu trả lời: ...

2. Vui lòng cho biết giới tính của bạn?

o Nam o Nữ

3. Vui lòng chọn độ tuổi của bạn?

o18-25 tuổi o 26-40 tuổi o Trên 40 tuổi 4. Bạn có loại tài khoản ngân hàng nào?

o Tiết kiệm o Tài khoản hiện tại o Cả hai 5. Loại giao dịch tài chính nào bạn thực hiện?

o chuyển quỹ o Tiết kiệm

o Truy vấn số dư / sao kê ngân hàng o Rút tiền mặt

o Thanh toán hóa đơn o Đầu tư

o Chuyển tiền quốc tế o Khác

6. Tần suất bạn thực hiện (đề cập đến tùy chọn được đánh dấu trong câu 5)?

o Hàng ngày một lần o Hàng tháng một lần

o Hàng ngày nhiều lần o Hàng tháng nhiều lần

o Hàng tuần một lần o Thỉnh thoảng (ít hơn một lần một tháng) o Hàng tuần nhiều lần

Trường Đại học Kinh tế Huế

7. Vào thời điểm nào trong ngày là thuận tiện nhất để rút tiền?

o Trong khoảng thời gian 06h00am đến 09h00am o Trong giờ làm việc (08h00am đến 17h00 pm) o Từ 18h00pm đến 21h00pm

o Từ 21h00pm đến 06h00am sáng hôm sau o Bất cứ lúc nào

8. Bạn có sở hữu một điện thoại có kết nối Internet không?

o Có o Không

Phần II: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh/chị hãy đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến 5; theo quy ước là:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu Mức độ đồng ý

Lý do không sử dụng ngân hàng số (KSD)

Tôi không biết về ngân hàng số 1 2 3 4 5

Tôi không có đủ số dư trong tài khoản của mình 1 2 3 4 5 Tôi thích đến ngân hàng hơn là sử dụng ngân hàng số 1 2 3 4 5

Mạng viễn thông kém 1 2 3 4 5

Ngân hàng số thu thêm phí ngân hàng 1 2 3 4 5

Chi phí sử dụng ngân hàng số cao 1 2 3 4 5

Ngân hàng số đòi hỏi kiến thức và học tập 1 2 3 4 5

Không ai trong số bạn bè của tôi sử dụng ngân hàng số cho các giao dịch ngân hàng

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Lợi ích tiềm năng của ngân hàng số (TN)

TN1. Tiết kiệm chi phí (Giá thấp hơn, phí giao dịch thấp) 1 2 3 4 5 TN2. Tiết kiệm thời gian (không cần đến ngân hàng hoặc ATM) 1 2 3 4 5 TN3. Truy cập 24 giờ thuận tiện (có thể thực hiện giao dịch bất cứ lúc

nào)

1 2 3 4 5

TN4. An ninh (không cần mang theo tiền mặt) 1 2 3 4 5

TN5. Bảo mật tốt 1 2 3 4 5

Mức độ quan tâm đến ngân hàng số trong tương lai (QT)

QT1. Quan tâm và sẽ sử dụng ngân hàng số trong tương lai 1 2 3 4 5

QT2. Giới thiệu ngân hàng số cho bạn bè 1 2 3 4 5

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của quý Anh/Chị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thống kê mô tả

Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Scale: Nhận thức có ích

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 125 95.4

Excludeda 6 4.6

Total 131 100.0

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.894 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Việc sử dụng ngân hàng số giúp giao dịch của tôi rất nhanh

15.24 7.829 .690 .882

Việc sử dụng ngân hàng số là

tiết kiệm thời gian 15.30 7.484 .713 .877

Sử dụng hệ thống thông tin ngân hàng số giúp cải thiện hiệu suất các giao dịch trong tài khoản ngân hàng của tôi.

15.33 7.400 .770 .864

Việc sử dụng ngân hàng số cho phép tôi kiểm soát giao dịch của mình

15.37 7.218 .788 .860

Ngân hàng số cung cấp tất cả

các dịch vụ tôi mong đợi 15.34 7.615 .741 .871

Trường Đại học Kinh tế Huế

Scale: Nhận thức dễ sử dụng Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 125 95.4

Excludeda 6 4.6

Total 131 100.0

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.843 4

Trường Đại học Kinh tế Huế

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Tôi có thể học cách sử dụng hệ thống ngân hàng số dễ dàng

11.65 3.827 .645 .816

Tôi sẽ dễ dàng sở hữu một tài khoản ngân hàng số để thực hiện các giao dịch trực tuyến

11.64 3.668 .689 .797

Sự tương tác của tôi với hệ thống ngân hàng số rõ ràng và dễ hiểu.

11.65 3.988 .664 .807

Tôi thấy hệ thống ngân hàng số linh hoạt dễ tương tác.

11.72 3.848 .720 .784

Scale: Nhận thức đáng tin cậy Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 125 95.4

Excludeda 6 4.6

Total 131 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế