• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG III:ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI TẬP SPORT AEROBIC

2. Kiến nghị

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1958), Chỉ thị 106/CT-TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT ngày 02/10/1958.

2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1970), Chỉ thị 180/ CT-TW của ban bí thư TW Đảng về tăng cường công tác TDTT trong những năm tới, ngày 26/ 08/1970.

3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1960), Chỉ thị 181/CT-TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT, ngày 13/11/1960.

4. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1994), Chỉ thị 36/ CT-TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới, ngày 24/03/1994.

5. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1995), Chỉ thị 133/TTg của Thủ tướng chính phủ về xây dựng quy hoạch và phát triển ngành TDTT, ngày 07/03/1995.

6. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, tháng 06/1991, Nxb Sự thật, Hà Nội.

7. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII - Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo,

8. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, tháng 07/1998 - Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia.

9. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1996), Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia.

10. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII về công tác giáo dục.

11. Phạm Đình Bẩm (1999), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

12. Phạm Đình Bẩm (2003), Quản lý TDTT - Tài liệu chuyên khảo dành cho hệ cao học và đại học TDTT - Nxb TDTT, Hà Nội.

13. Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề cơ bản về quản lý TDTT - Tài liệu chuyên khảo dành cho học viên Cao học TDTT - Nxb TDTT, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong nhà trường các cấp.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC - sức khoẻ, phát triển và bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên trong nhà trường các cấp giai đoạn 1995 - 2000 và đến 2005.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Thông tư 2869/GDTC về hướng dẫn chỉ thị 133/TTg ngày 04/05/1995.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995) - Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong trường học các cấp - Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT, GDTC về hướng dẫn thực hiện chỉ thị 36/CT-TW ngày 01/ 06/1994.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 - 2000 và định hướng đến năm 2025 (tháng 12/1996).

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994 - 1998), Văn bản chỉ đạo công tác GDTC trong nhà trường các cấp năm học 1994 - 1995; 1995 -1996; 1996 - 1997; 1997 - 1998.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Phân phối chương trình GDTC trong các trường Đại học (quyết định 203/QĐ-GDTC ngày 23/01/1998).

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đánh giá xếp loại thể lực HSSV.

23. Lê Bửu (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, Nxb TDTT, Hà Nội.

24. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

25. Chính phủ (1989), Chỉ thị 112/CT của Hội đồng Bộ trưởng về công tác TDTT trong những năm trước mắt, ngày 09/05/1989.

26. Lương Kim Chung (1987), Thể dục chống mệt mỏi, Nxb TDTT, Hà Nội.

27. Cugiơnhetxôp (1973), TDTT trong trường học, Nxb Giáo dục.

28. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận NCKH, Tài liệu dùng cho các lớp cao học, cán bộ quản lý và giáo viên các trường Đại học, Cao đẳng.

29. “Định hướng cải tiến công tác GDTC và sức khoẻ y tế trong trường học đến năm 2000”, Tạp chí Giáo dục sức khoẻ và thể chất, (05/1994).

30. Grinencô. M.Ph (1978), Lao động sức khoẻ thể dục, Dịch: Hồ Tuyến, Nxb TDTT, Hà Nội.

31. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

32. Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu về sự phát triển thể chất sinh viên các trường Đại học, Hà Nội.

33. Học viện Hành chính Quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước (chương trình chuyên viên) - Phần III - Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực.

34. K.Cuperơ (1987), Thể dục nhịp điệu và sức khỏe, NXB Thể dục và thể thao, Mátxơcơva.

35. Nguyễn Khánh (08/1996), “Bài phát biểu tại Hội nghị GDTC các trường phổ thông toàn quốc tại Hải Phòng”, Tạp chí GDTC, (01).

36. Lixisơkaia (1990), Thể dục nhịp điệu , NXB TDTT, Mátxơcơva.

37. M. Ucơran (1975), Thể dục dụng cụ - Nhà xuất bản TDTT Mátxơcơva 38. Hồ Chí Minh (1984), Sức khỏe và thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội.

39. Nagocnưi.V.E (1976), Thể dục cho não, Dịch: Hồ Thiệu, Nxb TDTT, Hà Nội.

40. Phạm Khánh Ninh (2001), Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khoá để nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT I.

41. Novicop A.D - Matveep L.P (1990), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch:

Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội

42. Bùi Hoàng Phúc (1998), Nghiên cứu hiệu quả môn tập tự chọn trong giai đoạn II của chương trình GDTC cho nữ sinh viên các trường Đại học sư phạm, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT I.

43. Nguyễn Thị Hạnh Phúc (1987), Thể dục nhịp điệu, NXB TDTT- Hà Nội

44. Picsecki.E (1978), Nghiên cứu về người giáo viên dạy TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

45. Nguyễn Xuân Sinh (1994) (chủ biên) Tập thể tác giả, Thể dục, sách giáo khoa, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội

46. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

47. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

48. Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

49. Đinh Khánh Thu và công sự (2014) “ Giáo trình Thể dục Aerobic ’’Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

50. Ủy ban TDTT (2002), Luật Sport Aerobic, NXB TDTT, Hà Nội

51. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

52. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

53. Nguyễn Kim Xuân (2003), Tài liệu giảng dạy lớp bồi dưỡng huấn luyện viên Aerobic toàn quốc năm 2003.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Huế, Ngày…tháng…năm 2019

PHIẾU PHỎNG VẤN

ỨNG DỤNG BÀI TẬP SPORT AEROBIC

TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH KHÓA PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NỮ SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ

Kính thưa quý Thầy/Cô!

Tôi tên là Lê Thị Uyên Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Thể chất (GDTC) - Đại học Huế (ĐHH). Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài " Ứng dụng bài tập sport Aerobic trong chương trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên đại học Huế". Chúng tôi gửi tới quý thầy/cô phiếu phỏng vấn này nhằm mục đích lựa chọn bài tập sport Aerobic trong chương trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên đại học Huế. Rất mong quý thầy/cô dành thời gian để đọc các nội dung trong phiếu phỏng vấn và đưa ra những ý kiến trả lời chính xác, phù hợp với suy nghĩ của mình nhất.

Mong quý thầy/cô hoàn thành phiếu phỏng vấn trước ngày 25/6/2019. Nếu có điều gì cần trao đổi, xin quý thầy/cô vui lòng liên lạc theo số điện thoại 0948.080.288 hoặc email: uyenphuong0410@gmail.com. Xin chân thành cám ơn sự quan tâm và giúp đỡ của quý thầy/ cô.

Chúc quý Thầy/Cô và gia đình luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công!

Huế,ngày tháng năm 2019 Người phỏng vấn

Lê Thị Uyên Phương

PHỤ LỤC 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Huế, Ngày…tháng…năm 2019 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN

Họ và tên:

Chức vụ:

Đơn vị:

1. Để có cơ sở nghiên cứu nhằm phỏng vấn các nguyên tắc lựa chọn bài tập Sport Aerobic trong chương trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế. Đề nghị quý thầy, cô vui lòng trả lời một số câuhỏi sau.

Đồng ý với phương án nào thì đánh dấu x vào ô bên cạnh.

TT Nguyên tắc lựa chọn

Kết quả Đồng ý Tỷ lệ

% 1 Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng theo đúng yêu

cầu chuyên môn . 2

Các bài tập phải bắt đầu đơn giản về cấu trúc chuyển động, không đòi hỏi sự căng thẳng và chú ý quá cao. Sau đó là các động tác khó hơn và cuối cùng là các bài tập phưc tạp cần khả năng phối hợp cao.

3

Các bài tập lựa chọn phải được nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Không được xếp các động tác khó liền nhau.

4

Trong các chuỗi động tác được xắp xếp theo mức độ khó và phức tạp tăng dần và phải xem xét đến giới tính và trình độ tập luyện của người tập.

5

Khi sắp xếp các động tác liền nhau cần phải chú ý sao cho tư thế kết thúc của động tác này là tư thế chuẩn bị ban đầu của động tác ngay sau đó.

6 Bài tập phải kết hợp với âm nhạc phù hợp.

2. Phỏng vấn bài tập Sport Aerobic trong chương trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế

TT Nhóm bài tập phát triển thể lực

Mức độ đánh giá

Rất cần Cần Không cần SL % SL % SL % A Nhóm bài tập động lực

1 Chống đẩy x 10” x 3 tổ, QN = 45”

2 Chống đẩy x 15” x 3 tổ, QN = 45”

3 Chống đẩy x 20” x 3 tổ, QN = 45”

4 Nhảy dây x 15” x 3 tổ, QN = 45”

5 Nhảy dây x 30” x 3 tổ, QN = 45”

6 Nhảy dây x 45” x 3 tổ, QN = 45”

7 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 15” x 3 tổ, QN = 45”

8 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 20” x 3 tổ, QN = 45”

9 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 25” x 3 tổ, QN = 45”

B Nhóm bài tập tĩnh lực

10 Nằm ngửa gập bụng x 15” x 3 tổ, QN = 45”

11 Nằm ngửa gập bụng x 30” x 3 tổ, QN = 45”

12 Nằm ngửa gập bụng x 45” x 3 tổ, QN = 45”

13 Chống ke dạng chân X 5”X 3 tổ, QN= 45”

14 Chống ke dạng chân X 10”X 3 tổ, QN= 45”

15 Chống ke dạng chân X 15”X 3 tổ, QN= 45”

16 Chống ke V cao X 5”X 3 tổ, QN= 45” 33333 00 17 Chống ke V cao X 10”X 3 tổ, QN= 45”

18 Chống ke V cao X 15”X 3 tổ, QN= 45”

C Nhóm bật nhảy

19 Bật chân trước chân sau liên tục x 3 lần x 10m, QN=30”

20 Bật cóc x 3 lần x 10m, QN=1’

21 Bật cóc x 5 lần x 10m, QN=1’

22 Bật cóc x 7 lần x 10m, QN=1’

23 Bật bục x 15” x 3 tổ, QN = 45”

24 Bật bục x 30” x 3 tổ, QN = 45”

25 Bật bục x 45” x 3 tổ, QN = 45”

26 Bật thẳng tiếp đất tự do 15” x 3 tổ, QN = 45”

27 Bật co gối 15” x 3 tổ, QN = 45”

D Nhóm mềm dẻo và thăng bằng 28 Xoạc dọc x 3 lần, QN=30”

29 Xoạc ngang x 3 lần, QN=30”

30 Dẻo vai với gậy x 5 lần, QN=30”

31 Dẻo vai với vòng x 5 lần, QN=30”

32 Đá chân cao 4 lần liên tiếp

33 Đá chân cao 4 lần liên tiếp thẳng người E Nhóm các chuỗi chuyển động Aerobic 34 Chuỗi chuyển động dọc, chéo sân 35 Chuỗi chuyển động ngang sân 36 Chuỗi chuyển động tại chỗ

PHỤ LỤC 3 ĐẠI HỌC HUẾ

Đơn vị: Khoa Giáo dục Thể Chất

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NĂM 2019 1. TÊN ĐỀ TÀI

“Ứng dụng bài tập Sport Aerobic trong chương trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế”

2. MÃ SỐ GDTC/2019-06 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Tự nhiên Kỹ thuật Môi

trường Kinh tế;

XH-NV Nông Lâm ATLĐ

Giáo dục Y Dược Sở hữu

trí tuệ

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

bản

Ứng dụng

Triển Khai X

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng --- Từ tháng 1/2019 đến 12/2019 6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

Tên cơ quan: KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT – ĐẠI HỌC HUẾ Điện thoại: 02343.938.665

E-mail: khdn.gdtchue@gmail.com

Địa chỉ: 52 Hồ Đắc Di, Phường An Cựu, TP Huế Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì: Nguyễn Gắng

7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên: LÊ THỊ UYÊN PHƯƠNG Chức danh khoa học:

Địa chỉ cơ quan: 52 Hồ Đắc Di, Phường An Cựu, TP Huế Điện thoại cơ quan:

Di động: 0948080288

E-mail: uyenphuong0410@gmail.com

Học vị: Thạc sĩ Năm sinh: 1987

Địa chỉ nhà riêng: : 16A/68 Yết Kiêu, phường Thuận Hòa, TP Huế

Điện thoại nhà riêng : Fax:

8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT Họ và tên

Đơn vị công tác và lĩnh vực

chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể

được giao Chữ ký

1 Nguyễn Lê Nghĩa Khoa GDTC Thư ký

2 Nguyễn Thị Tiểu My Khoa GDTC Cộng sự 3 Trần Thị Thùy Linh Khoa GDTC Cộng sự

4 Trần Thanh Tú Khoa GDTC Cộng sự

X

9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH : Tên đơn vị

trong và ngoài nước

Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên người đại diện đơn vị

Không

10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

10.1. Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)

Trong dạy học TDTT ở trường học các cấp, cụ thể là ở bậc cao đẳng, đại học thì hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học có vai trò hết sức quan trọng.

Chính vì vậy, nhiều nền giáo dục đào tạo phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc... rất xem trọng đổi mới hình thức dạy học và phương pháp dạy học đã được nghiên cứu như các công trình của Delos (Pháp) (1986), Nhikandrop (Nga) (1972), Apduliana (Nga) (1976)...

Nằm trong hệ thống Giáo dục thể chất (GDTC), loại hình thể dục được coi là phương tiện và nội dung hết sức đa dạng, phong phú như : “ Thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật, Aerobic, yoga, thể dục cổ động, khiêu vũ thể thao....”.

Thể dục Sport Aerobic là một môn thể thao nhằm phát triển cơ thể cân đối và nâng cao sức khỏe. Cũng là môn thể thao còn rất trẻ, giải vô địch thế giới lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1995. Tại Việt Nam phong trào tập luyện Thể dục Sport Aerobic có khởi nguồn và phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh phía Nam. Thể dục Sport Aerobic xem như là một loại vận động thể lực, lấy cái đẹp hài hòa và toàn diện của động tác để rèn luyện thân thể, đồng thời lấy nhạc nền có tiết tấu mạnh làm liều thuốc hiệu quả để giảm đi áp lực thể chất và tinh thần. Khi tập Thể dục Sport Aerobic nhẹ nhàng và đẹp thì sự tập trung chú ý của người tập sẽ khiến những mệt mỏi và phiền não được biến đổi theo chiều hướng khác, quên đi những điều không tốt đẹp và cả những sự ức chế, hưởng thụ tận cùng những cảm giác hạnh phúc có được từ vận động, đạt được sự thanh thản trong tâm hồn, ngoài ra còn đạt được sự hưởng thụ về cái đẹp, nâng cao nhận thức về thẩm mỹ và nghệ thuật. Do vậy tập luyện Thể dục Sport Aerobic rất được các em sinh viên quan tâm, yêu thích.

10.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được đánh trích dẫn khi đánh giá tổng quan).

Thể dục Sport Aerobic gắn liền với nghệ thuật và kết hợp bài tập với âm nhạc đòi hỏi phối hợp toàn diện ở các tư thế khác nhau, tại chỗ và di chuyển để làm cho tính vũ đạo của bài tập tăng lên. Độ tự do của bài tập tương đối lớn nên có thể điều chỉnh các yếu tố thuộc lượng vận động phù hợp với sức khỏe và trình độ tập luyện của từng đối tượng. Hiện này phong trào tập luyện Aerobic được phát triển phổ cập ở các tỉnh thành trong cả nước, là nội dung giảng dạy GDTC ở các cấp học. Là nội dung thi đấu trong hội khỏe Phù Đổng các trường và của Bộ GD_ĐT tổ chức với nhiều nội dung, bài tập, quy đinh, tự chọn khác nhau với nhiều hình thức thi đấu, biểu diễn đơn nam, nữ, đôi nam, đôi nữ, tập thể...Vì vậy, việc áp dụng tập luyện các bài tập Thể dục Sport Aerobic là một vấn đề cần được quan tâm. Qua tìm hiểu việc tập luyện chính khóa của sinh viên Đại học Huế hiện nay, tôi nhận thấy việc tập luyện môn Thể dục tay không

thời gian và khối lượng tập luyện còn ít vì vậy tăng cường tập luyện học tập môn Thể dục Sport Aerobic lồng ghép vào các buổi học sẽ giúp các em sinh viên phát triển đầy đủ các yếu tố về sức nhanh, mạnh, sự mềm dẻo, bền bỉ và khả nằng phối hợp vận động khéo léo. Rất phù hợp với hoạt động bởi sự đơn giản về địa điểm, không gian tập luyện lại không cần nhất thiết phải đầu tư chi phí quá lớn. Đã có không ít các công trình khoa học nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập Sport Aerobic cho các đối tượng khác nhau trong đó tiêu biểu có các công trình của các tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Phúc ( 1995); Nguyễn Kim Xuân (2005); Mai Thị Thu Hà (2007), Bộ môn Thể dục Trường Đại học TDTT Bắc Ninh... Các đề tài nghiên cứu ở các nhóm lứa tuổi, giới tính khác nhau. Các công trình nghiên cứu trên là những tài liệu quý báu, những định hướng mang tính chỉ đạo chiến lược ở tầm vĩ mô.

Danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan:

1 Bùi Hoàng Phúc (1998), Nghiên cứu hiệu quả môn tập tự chọn trong giai đoạn II của chương trình GDTC cho nữ sinh viên các trường Đại học sư phạm, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT I.

2 Nguyễn Thị Hạnh Phúc (1987), Thể dục nhịp điệu, NXB TDTT- Hà Nội 3 Picsecki.E (1978), Nghiên cứu về người giáo viên dạy TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

4 Nguyễn Xuân Sinh (1994) (chủ biên) Tập thể tác giả, Thể dục, sách giáo khoa, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội

5 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

6 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

7 Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

8 Đinh Khánh Thu và công sự ( 2014) “ Giáo trình Thể dục Aerobic ’’Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

9 Ủy ban TDTT (2002), Luật Sport Aerobic, NXB TDTT, Hà Nội

10 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

11 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

12 Nguyễn Kim Xuân (2003), Tài liệu giảng dạy lớp bồi dưỡng huấn luyện viên Aerobic toàn quốc năm 2003.

10.3 Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu (Họ và tên tác giả, bài báo, ấn phẩm, các yếu tố về xuất bản)

TT Tên chương trình, đề tài Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Kết quả nghiệm

thu

1

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao chất lượng học tập học phần Điền kinh (chạy cự ly trung bình) của nam sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế.

Chủ

nhiệm GDTC/2016-08 2016 Khá