• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO NHÀ QUẢN TRỊ TRONG

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Đối với chính phủ

* Chính phủ cần cho chính sách ưu đãi đầu tư thông thoáng nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào khu quần thể hang động quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng và du lịch Quảng Bình nói chun g, nhanh chóngđưa Quảng Bình trở thành thiên đường nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí trong khu vực cũng như ngang tầm với quốc tế.

* Cho phép Quảng Bình được hưởng một số cơ chế đặc thù, tạo điều kiện thuận lợi cho không chỉ các nhà đầu tư trong nước mà còn cả các nhà đầu tư nước ngoài khi đến đầu tư tại Quảng Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho các khách du lịch quốc tế khi đến du lịch tại địa phương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2. Đối với ngành du lịch

* Tổng cục du lịch và địa phương cần có có sự phối hợp với nhau để có những Quy hoạch tổng thể nhằm phát triển du lịch hang động Quảng Bình qua từng thời kỳ; xây dựng các chương trình quảng bá, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù xúc tiến du lịch hang động Quảng Bình với chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch toàn Tỉnh và quốc gia.

* Chú trọng và tập trung việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch; tăng cường đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch.

* Tăng cường hợp tác của các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận

2.3. Đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ dulịch hang động ở Quảng Bình

* Nắm bắt những chính sách du lịch của Bộ Văn hóa và du lịch, các biến chuyển của thị trường và thị hiếu du lịch để có thể có những điều chỉnh phù hợp, nhất là về giá cả và cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch.

* Thường xuyên nắm bắt các góp ý và nguyện vọng của khách hàng để có thể hoàn thiện tốt hơn chất lượng dịch vụ. Giải đáp kịp thời các thắc mắc của khách hàng để đảm bảo thương hiệu luôn tốt và uy tín.

* Luôn cải tiến dịch vụ cung cấp theo xu hướng của thị trường, nâng caochất lượng dịch vụ, mở rộng các loại hình cung cấp dịch vụ để các sản phẩm dịch vụ đa dạng tạo thuận lợi cho khách du lịch lựa chọn các loại hình phù hợp với nhu cầu, mục đích của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), "Giáo trình Kinh tế Du lịch", NXB Lao động –Xã hội

2. Trần Ngọc Hùng, Nguyễn Khắc Thái, Trần Hùng (2003), "Tư liệu tổng quan phong nha–kẻ bàng" -01.062, 01.063

3. Nguyễn Thành Long (2006) "Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường ĐH An Giang. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

4. Phạm Trung Lương và cộng sự(2000) "Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam"

5. Niên giám thống kê Quảng Bình (2017). Số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2017

6. Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010) "Giá trị cảm nhận về đào tạo dưới góc nhìn của sinh viên. Tạp chí phát triển và hội nhập" số 4.

7. Bùi Thị Thanh (2013) "Giá trị cảm nhận của sinh viên về đào tạo văn bằng hai tại các trường đại học. Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển", số 193, tháng 7-2013.

8. Nguyễn Hữu Thái Thịnh (2012) "Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhậncủa sinh viên đối với trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang", Luận văn thạc sĩ ĐH Nha Trang.

9. Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ (2003) "Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị"

10. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) "phân tích dữ liệu với SPSS –tập 2", nhà xuất bản Hồng Đức.

11. Tổng cục Du Lịch (2018). Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Tổng cục Du lịch (2001). Quyết định số 189/2001/QĐ-TTg ngày 12/12/2001

"Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng".

13. Đoàn Thị Diệp Uyển, Lưu Khánh Cường (2017). Giải pháp thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững "Tạp chí tài chính."Truy cập ngày 25/11/2017,

từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/giai-phap-thuc-day-nganh-du-lich-viet-nam-phat-trien-ben-vung-114244.html

14. “Khai trương khu du lịch sinh thái Thiên Đường”. Sài Gòn Giải phóng. Ngày 4 tháng 9 năm 2010.

15. “Kỳ vĩ động Tiên Sơn”. báo Tuổi Trẻ. Ngày 7 tháng 2 năm 2008. Truy cập

ngày 22 tháng 2 năm 2018 tại

http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/25583 TIẾNG ANH

16. Adrian Payne & Sue Holt, 1999, Diagnosing customer value: a review of the literature and a framework for relationship value management, Cranfield University, UK.

17. Anderson, E. W., & Sullivan, M. W. (1993), The antecedents and consequences of customer satisfaction for firms. Marketing science, 12(2), 125-143.

18. Butz, H.E. Jr and Goodstein, L.D. (1996), “Measuring customer value:

gaining the strategic advantage”, Organisational Dynamics, Vol. 24, pp. 63-77.

19. Carlos Fandos Roig, J., Sanchez Garcia, J., Angel Moliner Tena, M., &

Llorens Monzonis, J. (2006). Customer perceived value in banking services. International Journal of Bank Marketing, 24(5), 266-283.

20. Cronin, J. Jr, Brady, M. and Hult, T. (2000), “Assessing the effects of quality, value, and customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service environments”, Journal of Retailing, Vol. 76 No. 2, pp. 193-218.

Trường Đại học Kinh tế Huế

21. Dodds, W. B., Monroe, K. B., and Grewal, D. (1991), “The effects of price, brand, and store information on buyers product evaluations”, Journal of Marketing Research, 28 (August), 307-319

22. De Ruyter, J. K., Wetzels, M., Lemmink, J., & Mattson, J. (1997), “The dynamics of the service delivery process: a value-based approach”, International Journal of Research in Marketing, 14, 231–243.

23. Gallarza, M. G., & Saura, I. G. (2006). Value dimensions, perceived value, satisfaction and loyalty: an investigation of university students’ travel

behaviour. Tourism management, 27(3), 437-452.

24. Gerbing, D.W & Anderson, J.C, 1988. Structural equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103 (3):411-423.

25. Guyer Freuler, E. (1963). Contributions a une statistique du tourisme.

26. Hair & ctg, 1998. Multivariate Data Analysis, fi th edition, Prentice-Hall.

27. Hunziker W., Kraft K., (1942), General tourism guide. Polygraphischer Verlag A.G. Publishing House, Zurich, Switzerland

28. Jacoby, J. and Olson, J. C. (1977), “Consumer response to price: an attitudinal, information processing perspective”, in Y. Wind and P. Greenberg (Eds.), Moving Ahead with Attitude Research, 73-86, Chicago: American Mar-keting Association.

29. Petrick, J.F. (2003), “Experience use history as a segmentation tool to examine golf travellers’ satisfaction, perceived value and repurchase intentions”, Journal of Vacation Marketing, Vol. 8 No. 4, pp. 332-42.

30. Sanchez, J., Callarisa, LL.J., Rodriguez, R.M. and Moliner, M.A. (2006),

“Perceived value of the purchase of a tourism product”, Tourism Management, Vol. 27 No. 4

31. Sheth, J.N., Newman, B.I. and Gross, B.L. (1991a), “Why we buy what we buy: a theory of consumption values”, Journal of Business Research, Vol. 22, pp. 159-70.

Trường Đại học Kinh tế Huế

32. Sweeney, Jillian C. and Geoffrey N. Soutar (2001), “Consumer-perceived value: The development of a multiple item scale”,Journal of Retailing, 77 (2), 203-220

33. Sweeney, J.C., Soutar, G.N. and Johnson, L.W. (1998), “The role of perceived risk in the quality-value relationship: a study in a retail environment”, Journal of Retailing, Vol. 75 No. 1, pp. 77-105.

34. Parasuraman, A. and Grewal, D. (2000), “The impact of technology on the quality-value-loyalty chain: a research agenda”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 28 No. 1, pp. 168-74.

35. Woodruff, R. B. (1997). Customer value: the next source for competitive advantage. Journal of the academy of marketing science, 25(2), 139-153.

36. Zeithaml, V. A. (1988). Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence. The Journal of marketing, 2-22.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Anh/ Chị,

Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Giá trị cảm nhận của du khách đối với du lịch hang động Quảng Bình”. Rất mong Anh/ Chị dành chút thời gian cho chúng tôi một số ý kiến. Xin lưu ý rằng không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị và rất hữu ích cho việc nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của Anh/ Chị.

Nội dung thảo luận 1. Hỏi chung

- Anh (chị) có thường đi du lịch không?

- Anh (chị) thường đi du lịch ở những địa điểm nào?

- Trong những địa điểm đãđi du lịch đó Anh (chị) thích địa điểm nào nhất?

Tại sao?

2. Phản ứng cảm xúc

Khi đi du lịch hang động ở Quảng Bình, Anh (chị)có cảm xúc như thế nào, tâm trạng mình như thế nào (ví dụ như cảm thấy thoải mái hay không thoải mái...)?

Vì sao? Anh (chị) mong muốn khi du lịch hang động sẽ mang lại cho mình những cảm giác gì- những cảm giác mà làm cho các Anh (chị) lựa chọn để chọn điểm du lịch là hang động Quảng Bình?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về những cảm xúc mà Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình thì có cần thêm gì và bớt gì không? Vì sao?

- Tôi cảm thấy vui vẻ - Tôi cảm thấy thoải mái

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tôi cảm thấy thích thú - Tôi cảm thấy được quan tâm 3. Chất lượng

Anh (chị) đánh giá như thế nào về chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch hang động ở Quảng Bình? Anh (chị) mong muốn như thế nào? Vì sao?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về chất lượng mà Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Chất lượng sản phẩm du lịch (hệ thống hang động, cảnh quan hang động) tốt?

- Chất lượng dịch vụ tại các hang động tốt

-Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng tại các hang động tốt - Các sản phẩm, dịch vụ lưu trú đa dạng

-Ẩm thực ngon, vệ sinh an toàn

- Chất lượng nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, thân thiện -Người dân địa phương thân thiện

4. Danh tiếng

Đối với Anh (chị), danh tiếng có quan trọng đối với Anh (chị) khi lựa chọn địa điểm để đi du lịch không? Vì sao? Theo Anh (chị) danh tiếng của địa điểm du lịch như thế nào thì sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của Anh (chị)? Vì sao?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về danh tiếng mà Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Du lịch hang động Quảng Bình làđịa điểm du lịch nổi tiếng

- Du lịch hang động Quảng Bình là địa điểm du lịch được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước tham quan

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Du lịch hang động Quảng Bình là địa điểm du lịch được đánh giá cao so với các địa điểm du lịch khác.

5. Giá cả mang tính tiền tệ

Khi đi du lịch Anh (chị) thường quan tâm đến những khía cạnh nào về các chi phíkhi đi du lịch? Vì sao?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về danh tiếng mà Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Giá vé dịch vụ phù hợp

- Giá các dịch vụ đi kèm hợp lý - Giá cả lưu trú phù hợp

- Giá cả ẩm thực phù hợp 6. Giá cả hành vi

Khi đi du lịch các Anh (chị) có quan tâm đến việc mất thời gian hay công sức để đi du lịch không?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về tính thuận tiện mà Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Thuận tiện để đi du lịch

- Không mất nhiều công sức khi khám phá các hang động ở Quảng Bình - Không mất nhiều thời gian để chuẩn bị các chuyến du lịch đế các hang động

7. Giá trị cảm nhận tổng quát của du khách

Nhìn một cách tổng quát, Anh (chị) muốn giá trị mình nhận được khi du lịch hang động như thế nào?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về giá trị cảm nhận một

Trường Đại học Kinh tế Huế

cách tổng quát Anh (chị) cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Tôi cảm thấy giá trị cảm nhận được khi đi du lịch hang động Quảng Bình là cao

- Những gì tôi nhận được khi đi du lịch cao hơn những gì tôi bỏ ra

- Du lịch hang động Quảng Bình đáp ứng được nhucầu và mong muốn của tôi

8. Ý định hành vi

Giả sử các Anh (chị) cảm nhận được giá trị cảm nhận từ du lịch hang động Quảng Bình cao va cảm thấy hài lòng, Anh (chị) dự định sẽ có hành vi gìđối với du lịch hang động Quảng Bình?

Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin các Anh (chị) cho biết (1) các Anh (chị) có hiểu được không? Vì sao? (2) Nếu đánh giá về ý định hành vi tích cực của du khách, Anh (chị) có cần thêm và bớt gì không? Vì sao?

- Khi chọn đi du lịch, thì du lịch hang động Quảng Bình là địa điểm lựa chọn đầu tiên của tôi

- Tôi sẽ có ý kiến tốt về du lịch hang động Quảng Bình với người khác - Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người về địa điểm du lịch này

9. (Đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất để gợi ý) Xin anh/chị cho ý kiến những điểm cần bổ sung/chỉnh sửa/loại bỏ đối với mô hìnhđề xuất của tôi về những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với du lịch hang động Quảng Bình.

CÁM ƠN CÁC ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN CHO BUỔI THẢO LUẬN

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC B.

BẢNG CÂU HỎI

Họ và tên người phỏng vấn :...

Giới tính: ...

Quốc tịch: ...

Tuổi:...

Nghề nghiệp:...

Xin chào Quý ông/ Quý bà

Hiện tại chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu " Nghiên cứu giá trị cảm nhận của du khách đối với du lịch hang động Quảng Bình". Rất mong Quý ông/bà dành chút thời gian cho chúng tôi một số ý kiến. Xin lưuý rằng không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị, rất hữu ích cho việc nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ và cộng tác chân thành của Quý ông/bà.

Xin Quý ông / bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau:

(Với quy ước: 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Bình thường, 4

= Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý) I. Thông tin chung

Câu 1: Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh (chị)

 Sinh viên  Cán bộ, công chức

 Nhân viên văn phòng  Khác

Câu 2: Xin vui lòng cho biết thu nhập hằng tháng (VNĐ) của Anh (chị)

Dưới 5 triệu 5 triệu - < 15 triệu

 > 15 triệu

Câu 2: Quý ông / bà thường đi du lịch bằng hình thức nào?

Đi theo đoàn Đi lẻ

Số thứ tự:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 3: Anh (chị) đã tham quanđược mấy hang động ở Quảng Bình (bao gồm động Khô, động Ướt, động Thiên Đường, hang Tối...)

 dưới 2 hang động  4 hang động

 2-3 hang động Quy ước như sau:

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Câu 5:Dưới đây là một số phát biểu về giá trị dành cho du khách được cảm nhận khi đến du lịch hang động tại Quảng Bình

Tên biến Nội dung Mức độ đánh giá

Đo lường phản ứng cảm xúc của khách du lịch 1 2 3 4 5 ER01 Du khách cảm thấy thích thú khi sử dụng dịch vụ

ER02 Du khách được cung cấp dịch vụ đúng với nhu cầu của mình

ER03 Du khách cảm thấy hài lòng với chất lượng dịch vụ ER04 Nhân viên quan tâm đến nhu cầu của khách hàng

Đo lường chất lượngcảm nhận

QP01 Chất lượng sản phẩm du lịch tốt, ổn định theo thời gian

QP02 Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng tốt

QP03 Sản phẩm du lịch đa dạng, dịch vụ lưu trú, ẩm thực tốt

QP04 Chất lượng nhân viên phục vụ được đánh giácao QP05 Người dân địa phương thân thiện, hiếu khách

Đo lường danh tiếng

Trường Đại học Kinh tế Huế

RE01 Hang động Quảng Bình là một điểm đến du lịch nổi tiếng

RE02 Được nhiều người biết đến

RE03 Được đánh giá cao so với các địa điểm du lịch khác Thang đo giá cả tiền tệ

PR01 Giá vé dịch vụ phù hợp với khả năng chi trả PR02 Giá các dịch vụ có tính cạnh tranh so với các địa

điểm du lịch trong và ngoài nước

PR03 Giá cả dịch vụ ăn uống phù hợp với chất lượng dịch vụ

PR04 Giá dịch vụ lưu trú phù hợp với chất lượng dịch vụ PR05 Giá cả được công bố rõ ràng, công khai,ổn định PR06 Có nhiều chương trình giảm giá, khuyến mãi

Đo lường giá cả hành vi

BP01 Địa điểm du lịch nằm trên các trục đường giao thông, dễ đi lại

BP02 Dễ tiếp cận các địa điểm du lịch thông qua các phương tiện truyền thông

BP03 Không mất quá nhiều công sức khi sử dụng dịch vụ BP04 Không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị cho

chuyến du lịch

BP05 Dễ dàng tìm kiếm các thông tin khi muốn sử dụng dịch vụ

Đo lường giá trị cảm nhận

PV01 Du khách hài lòng với giá trị nhận được khi sử dụng dịch vụ

PV02 Du khách cảm nhận tốt về du lịch hang động ở Quảng Bình

PV03 Du khách cảm nhận được dịch vụ được đáp ứng tương xứng với chi phí bỏ ra

Xin chân thành cảm ơn Anh/chị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC B.

BẢNG CÂU HỎI QUESTIONNAIRE

Name of interviewer:...

Gender: ...

Nationality: ...

Age:...

Job:

Ladies and Gentlement,

Currently we are performing researching projects "Research perceived value of tourists to Quang Binh caves destinations". We wish you spend a little time to give us some opinions. Please note that no answer is right or wrong, all the responses are valuable and very useful for our research. We look forward to receiving your support and collaboration.

Please indicate you’re your level of agreement on the following opinions:

With the convention: 1 = Totally disagree, 2 = disagree, 3 = Uncertain, 4 = Agree, 5 = Totally agree)

I. General information Question 1: What is your job?

StudentCadres

OfficerOther

Question 2:What is your current salary?

< 5 milion 5 milion - < 15 milion

> 15 milion

Question 3: How do you go traveling?

tours Backpacking

Số thứ tự:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Question 4: How many cave did you visit in Quang Binh (such as Phong Nha cave, Paradise cave, Dark Cave...)

under 2 caves  4caves

 2-3 caves

Quy ước như sau:

Totally disagree

Disagree Uncertain Agree Totally agree

1 2 3 4 5

Question 5:Here are some opinions about visitors’ perceived value visiting Quang Binh caves:

Variable s

Opinions Level of agreement

Tourist’s emotional respond 1 2 3 4 5

ER01 Tourist feels excited after using services

ER02 Services offered meet the demand of customers ER03 Tourist feels sastified with quility of services offered ER04 Staffs do care aboutcustomers’ needs

Quality perceived

QP01 Services quality is good and stable.

QP02 Good infrastructure

QP03 Diversified tourism product, accomadations, cusine.

QP04 Staff quality is good.

QP05 Local people are friendly and hopitality Reputation

RE01 Quang Binh caves are well-known destination.

RE02 Many people know about this destination.

Trường Đại học Kinh tế Huế