• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.THƠ TRUNG ĐẠI, HIỆN ĐẠI

D. THỂ LOẠI KÍ, KỊCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

2. Kiến thức vê tác phẩm:

* Ví trí đoạn trích: được rút ra từ cuốn Thượng kinh kí sự bằng chữ Hán hoàn thành năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh, ghi lại việc tác giả được triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho thế tử.

* Nội dung

- Sự cao sang. quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa:

+ Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên trong phủ và nội cung của thế tử,…);

+ Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép (cách đưa đón thầy thuốc, cách xưng hô, kẻ hầu người hạ, cảnh khám bệnh,…);

- Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của nhân vật “tôi”:

+ Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, không đồng tình trước cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do.

+ Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh trói buộc. Nhưng sau đó, ông thẳng thắn đưa ra cách chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với các quan thái y.

- Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác: một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.

* Nghệ thuật:

- Quan sát tỉ mỉ. ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa được những chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh.

- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.

- Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện một cách kín đáo thái độ của người viết.

* Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả.

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

( TrÝch kÞch: Vò Nh- T« - NguyÔn Huy T-ëng) KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Kiến thức về tác giả

- Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) xuất thõn trong gia dỡnh nhà nho ở làng Dục Tỳ, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh- Hà Nội)

- Năm 1943, tham gia hội văn hóa cứu quốc do Đảng lónh đạo, từng là đại biểu Quốc dân đại biểu Tõn Trào (1945)

- Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có nhiều đóng góp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc.

2. Kiến thức về tác phẩm

2.1. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:

- Vở kịch viết xong vào hè năm 1941, đề tựa năm 1942, đăng báo trước cỏch mạng thỏng Tỏm và in trong tập “Kịch Nguyễn Huy Tưởng”, xuất bản năm 1963, với mục đích đề cao vai trũ của người nghệ sĩ trong sỏng tạo nghệ thuật.

2.2. Túm tắt nội dung

- Kịch Vũ Như Tô được sáng tạo từ sự kiện lịch sử có thật xảy ra ở Thăng Long các năm 1516 -1517, dưới triều Lê Tương Dực:Trong lúc nhân dân đói khổ, lầm than, tập đoàn phong kiến thối nát, hôn quân Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài phải chỉ huy dân chúng xây dựng Cửu Trùng đài, một công trình nghệ thuật kiến trúc hết sức tốn kém. Ban đầu, Vũ Như Tô kiên quyết phản đối không chịu hợp tác, nhưng sau ông đổi ý, muốn mượn quyền lực và tiền bạc của nhà nước phong kiến thối nát để thực hiện khát vọng xây dựng một công trình nghệ thuật vĩ đại của dân tọc để lại cho hậu thế muôn đời. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của một đất nước đang chìm đắm bởi chế độ phong kiến thối nát, nội bộ tập đoàn phong kiến thống trị lục đục, chia rẽ, lụt lội, mất mùa, giặc cướp hoành hành ở khắp nơi, Cửu Trùng đài càng được Vũ Như Tô khẩn trương xây dựng thì phu phen, tạp dịch càng nặng, nhân dân càng lầm than, oán hận Vũ Như Tô. Do bị Trịnh Duy Sản, kẻ cầm đầu một phe cánh trong triều xúi giục và chỉ huy, thợ xây Cửu Trùng đài cùng Trịnh Duy Sản nổi loạn, giết chết hôn quân Lê Tương Dực và giết cả Vũ Như Tô, công trình kiến trúc- nghệ thuật Cửu trùng đài cũng bị phá sản.

- Vë kÞch ban ®Çu cã ba håi, sau t¸c gi¶ viÕt tiÕp thµnh n¨m håi. §o¹n trÝch thuéc håi 5, hồi cuối của vở kich, lúc mâu thuẫn, xung đột tập trung nhất và đẩy đến cao trào, thể hiện nổi bật tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Từ một sự kiện lịch sử có thật ở thế kỷ XVI, Nguyễn Huy Tưởng đã hư cấu, sáng tạo nên một vở kịch hiện đại có yếu tố bi kịch, đặt ra một vấn đề có tầm ý nghĩa quan trọng, đó là số phận của nghệ thuật và của người nghệ sĩ trong bối cảnh đất nước bị chìm đắm trong chế độ phong kiến thối nát. Tác phẩm thể hiện tấn bi kịch lớn của người nghệ sĩ và tư cách người công dân, giữa khát vọng nghệ thuật chân chính với thuwcjj tế xã hội đen tối. Đồng thời qua đó khẳng địnhnghệ thuật chân chính có giá trị lâu dài không phải chỉ ở chất lượng nghệ thuật cao mà trước hết phải xuất phát từ nguyện vọng chính đáng của nhân dân, lợi ích chung của dân tộc.

2.3. Đặc trƣng của kịch.

Tạo được những tình huống xung đột, mâu thuẫn và diễn tả được sự phát triển xung đột, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, rồi cuối cùng là giải quyết các xung đột, mâu thuẫn đó

*Tìm hiểu khái niệm bi kịch

- Bi kịch là một thể của loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch).

- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi cách khắc phục mâu thuẫn đó đều dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng.

- Nhân vật của bi kịch thường là những người anh hùng, có những say mê, khát vọng lớn lao nhưng đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ nên dẫn đến kết thúc bi thảm. Kết thúc bi thảm của nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con người

2.4.Tỡm hiểu xung đột kịch trong đoạn trớch “Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài”.

* Mâu thuẫn thứ nhất:

S TT

Bỡnh diện Nội dung

1 Mõu thuẫn Nhõn dõn lao động khốn khổ và tầng lớp thống trị trụy lạc

2 Biểu hiện Loạn do nhõn dõn đúi kộm nổi lờn, kiờu binh nổi loạn. Biến cố: vua Lờ Tương Dực bị giết, Vũ Như Tụ bị bắt, Cửu Trựng đài bị đốt. Những sự việc này khiến Đan Thiềm khiếp sợ, Vũ Như Tụ lo lắng, đau đớn 3 Diễn biến Mõu thuẫn hỡnh thành từ trước, đến hồi cuối càng

lỳc càng căng thẳng, mõu thuẫn phỏt triển đến cao trào, được giải quyết bằng những sự kiện đẫm mỏu

4 Kết thỳc Bi thảm, dữ dội

5 í nghĩa - Là tiền đề để giải quyết xung đột thứ hai

- Lột tả chõn thực bức tranh hiện thực lịch sử trong một giai đoạn đầy biến động tại Thăng long vào khoảng năm 1526-1527

=> Mõu thuẫn thứ nhất được giải quyết bằng con đường bạo lực của phe nổi loạn.

Lờ Tương Dực bị giết, lũ cung nữ bị bắt.

* Mâu thuẫn thứ hai:

S TT

Bỡnh diện Nội dung

1 Mõu thuẫn - Quan niệm nghệ thuật thuần túy, cao siêu muôn đời >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân.

2 Biểu hiện Qua sự đối lập giưa quan niệm của Như Tụ về Cửu Trựng đài và thỏi độ của nhõn dõn với Cửu Trựng đài và người sỏng tạo nờn nú.

- Với Vũ Như Tụ đú là tõm nguyện, sinh mạng mà vỡ nú ụng chấp nhận làm cho bạo chỳa, són sàng phạt tội thợ thuyền, liều mạng sống để bảo vệ.

- Với dõn chỳng, đài là hiện thõn của ăn chơi xa xỉ, tội ỏc, cũng như cha đẻ của nú- là kẻ thự của họ->

cần tri tội

3 Diễn biến Mõu thuẫn õm ỉ từ trước cựng với mõu thuẫn 1, nú được đẩy lờn cao trào.Cỏi chết của Đan Thiềm, Vũ Như Tụ, đài Cửu Trựng bị đốt đó cho thấy sự căng thẳng, khốc liệt

4 Kết thỳc Cửu Trựng đài bị đốt, Như Tụ ra phỏp trường, thế nhưng ụng khụng trả lời được cõu hỏi: ta tội gỡ?

Chết bởi quỏ đau đớn trước hiện thực nghiệt ngó. Do vậy, mõu thuẫn này mặc dự được giải quyết nhưng khụng triệt để. Cũn đú cõu hỏi của chớnh tỏc giả: Như Tụ phải hay kẻ giết Như Tụ phải?...

 Bi kịch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài Vũ Nh- Tô.

5 í nghĩa Đú là mõu thuẫn muụn đời của nghệ thuật với cuộc sống, nú chỉ được giải quyết khi đời sống tinh thần được nõng lờn, nhu cầu về cỏi đẹp được cải thiện.

=> Mõu thuẫn thứ hai khụng thể giải quyết bằng con đường bạo lực và cũng khụng thể giải quyết dứt khoỏt trong hoàn cảnh bấy giờ. Bởi đú là mõu thuẫn giữa nghệ sĩ và nhõn dõn, giữa cỏi đẹp và cỏi thiện. Mõu thuẫn này chỉ cú thể được giải quyết khi đời sống tinh thần của nhõn dõn, nhu cầu về cỏi đẹp được nõng lờn, tuy nhiờn, trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ, đời sống của nhõn dõn cũn lầm than, cực khổ. Chớnh vỡ vậy, khi mõu thuẫn này được giải quyết cũng là lỳc những giỏ trị quan trọng bị diệt vong: Cửu Trựng Đài bị đốt, Vũ Như Tụ và Đan Thiềm bị giết.

2.5. Nhõn vật Vũ Như Tụ

* Người nghệ sĩ tài hoa:

- Là kiến trỳc sư tài năng “nghỡn năm chưa dễ cú một”, cú thể “sai khiến gạch ngúi như viờn tướng cầm quõn, cú thể xõy dựng những đài cao ốc vờn mõy mà khụng hề tớnh sai một viờn gạch nhỏ”.

- Trong hồi V, những lo lắng, toan tớnh và thỏi độ của Đan Thiềm khi núi về Vũ Như Tụ đủ cho thấy tài ấy hiếm hoi và siờu việt đến mức nào: “Tài kia khụng nờn để uổng. ễng mà cú mệnh hề nào thỡ nước ta khụng cũn ai tụ điểm nữa”, “đừng để phớ tài trời”

* Người cú nhõn cỏch, khỏt vọng và hoài bóo lớn lao:

- ễng cũng là người nghệ sĩ cú nhõn cỏch cao đẹp , không khuất phục tr-ớc uy quyền, kiên quyết không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Tr-ơng Dực. Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua th-ởng cho thợ.

- Cú khỏt vọng nghệ thuật lớn lao là xõy dựng cho đất nước một tũa đài hoa lệ, bền vững như trăng sao, cú thể tranh tinh xảo với húa cụng.

* Vũ Như T là người cú ảo tưởng lầm lạc:

- Tuy nhiờn, dự cú tài năng và nhõn cỏch, cú khỏt vọng nghệ thuật cao đẹp nhưng Vũ Như Tụ đó cú suy nghĩ và hành động sai lầm khi ụng quyết định lợi dụng tiền bạc và

quyền lực của Lê Tương Dực để xây dựng Cửu Trùng Đài, thực hiện khát vọng của mình. Bi kịch của ông bắt đầu từ đây bởi.

+ Xây dựng Cửu Trùng Đài đồng nghĩa với việc từ chỗ mâu thuẫn với Lê Tương Dực, ông đã đứng về phía tên hôn quân, bạo chúa này, phục vụ cho cuộc sống xa hoa, trụy lạc của hắn.

+ Xây dựng Cửu Trùng Đài đồng nghĩa với việc ông làm cho đời sống của nhân dân thêm đau khổ, lầm than: “Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông”.

- Dù hành động sai lầm nhưng Vũ Như Tô không nhận ra điều đó. Ngay cả khi thời khắc biến động dữ dội nhất xảy ra, ông vẫn không hề nhận ra:

+ Được Đan Thiềm báo tin dữ và giục đi trốn nhưng Vũ Như Tô kiên quyết không đi.

+ Ông luôn miệng nói: “Vô lí”, “Ta tội gì”, “Ta làm gì nên tội”,…

+ Ông luôn cho việc làm của mình là “chính đại quang minh”.

+ Đòi quân phản loạn dẫn đến An Hòa Hầu để được phân trần, giải thích.

- Chỉ đến khi kinh thành phát hỏa, quân lính cho hay đó là lệnh của An Hòa Hầu, tận mắt chứng kiến “ánh lửa sáng rực cả tàn than, bụi khói bay vào” Vũ Như Tô mới thực sự nhận ra giấc mộng lớn đã tan tành. Ông “rú lên” kinh hoàng, tuyệt vọng: “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi, phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn, ôi Đan Thiềm, ôi Cửu Trùng Đài!”. Tiếng kêu ấy đã nói lên tất cả tâm trạng đau thương, tuyệt vọng của Vũ Như Tô.

*Bài học nhận thức

Bi kịch của Vũ Như Tô đã cho chúng ta nhận thức rõ hơn bài học về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa cái đẹp và cái thiện: khát vọng nghệ thuật đích thực chỉ có thể tồn tại nếu nó gắn bó với lợi ích thiết thực của nhân dân, cái đẹp chỉ có thể tồn tại khi gắn liền với cái thiện.

2.6.Nh©n vËt §an ThiÒm

- Đan Thiềm là người có tấm lòng trân trọng, hết mình bảo vệ cái tài, cái đẹp.

+ Bà là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây dựng Cửu Trùng Đài trong hồi I và giờ đây lại là người bằng mọi cách thuyết phục Vũ Như Tô trốn đi. Tất cả đều “có nghĩa”duy nhất: bảo vệ cái tài, cái đẹp.

+ Nếu Vũ Như Tô luôn sống với giấc ảo vọng của mình thì Đan Thiềm luôn tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người: bà nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài.

Mối quan tâm duy nhất của bà giờ đây là sự sống chết của Vũ Như Tô.

+ Trong hồi V, có đến gần 20 lần bà giục giã, van xin, cầu khẩn Vũ Như Tô “trốn đi”, “lánh đi”, “chạy đi”, “đi đi”,…

+ Cử chỉ, nét mặt, ánh mắt của bà luôn hoàng hốt, lo lắng.

+ Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội ho Vũ Như Tô. Có đến 4 lần bà nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó, thậm chí, bà lấy cả tính mạng của mình để đánh đổi: “Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết”.

+ Khi không thể bảo vệ Vũ Như Tô được nữa, Đan Thiềm thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào: “Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”. Mọi cố gắng gìn giữ của bà đều không thành, tất cả đều tan tành trong cơn biến loạn.

=> Đan Thiềm xứng đáng là tri âm, tri kỉ của Vũ Như Tô.

- Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài (Liờn hệ với nhõn vật quản ngục trong tỏc phẩm “Chữ người tử tù”- Nguyễn Tuõn)

Diễn biến tâm trạngVũ Như Tô và Đan Thiềm bổ sung cho nhau làm tăng bi kịch, góp phần làm nổi bật chủ đề: Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp và kẻ tri âm đều có thể sẵn sàng chết vì cái đẹp, cái tài.

2.7. Giá trị nghệ thuật

+ Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính ; + Ngôn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh ; + Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động.

+ Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch.

2.8. í nghĩa văn bản

Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt ra vấn đề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả cũng bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng rơi vào bi kịch.

HỒN TRUƠNG BA, DA HÀNG THỊT ( Trích)- Lưu Quang Vũ

Kiến thức cơ bản.

1. Tác giả:

- Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức.

- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện… nhưng thành công nhất là sáng tác kịch.

- LQV trở thành hiện tượng đăc biệt của sân khấu kịch VN thế kỉ XX, là nhà viết kịch tài năng nhất của văn học VN hiện đại.

- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Lưu Quang Vũ viết vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” năm 1981, năm 1984 thì ra mắt công chúng. Vở kịch dựa vào câu chuyện dân gian, nhưng đã có những thay đổi cơ bản.

– Điểm khác biệt :

+ Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc khi được nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt. Ngắn gọn và đơn giản, truyện dân

gian mang một tư tưởng triết học có phần cơ bản đúng, nhưng chỉ đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn.

+ Vở kịch của Lưu Quang Vũ tại tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò của Trương Ba từ khi “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”. Từ đó đưa đến những tư tưởng mới : sự tồn tại độc lập của thân xác đối với linh hồn và khẳng định một quan niệm

đúng đắn về cách sống.

b.Tóm tắt tác phẩm:

Trương Ba là một người làm vườn và giỏi đánh cờ đã bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại và nhập vào xác hàng thịt mới chết. Trú nhờ trong xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ,… mà bản thân Trương Ba thì đau khổ vì phải sống trái tự nhiên và giả tạo. Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn không phải chính bản thân ông. Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của kẻ khác, Trương Ba quyết định trả lại xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết.

c. Đặc trưng của kịch.

Tạo được những tình huống xung đột, mâu thuẫn và diễn tả được sự phát triển xung đột, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, rồi cuối cùng là giải quyết các xung đột, mâu thuẫn đó

*Tìm hiểu khái niệm bi kịch

- Bi kịch là một thể của loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch).

- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi cách khắc phục mâu thuẫn đó đều dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng.

- Nhân vật của bi kịch thường là những người anh hùng, có những say mê, khát vọng lớn lao nhưng đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ nên dẫn đến kết thúc bi thảm. Kết thúc bi thảm của nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con người.