• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3.2 Kết quả nghiên cứu

2.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo

i. Ý định tiếp tục sửdụng dịch vụ

Biểu đồ2.7: Thống kê khách hàng có ýđịnh tiếp tục sửdụng dịch vụ

(Nguồn: Thông tin khách hàng- phiếu điều tra) Trong 150 khách điều tra thì có 122 khách có ýđịnh tiếp tục sửdụng dịch vụ ăn uống, chiếm 81,3%, có 28 khách không có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ chiếm 18,7%. Điều này cho thấy dịch vụ ăn uống tại nhà hàng đã thỏa mãn nhu cầu của đông đảo khách hàng và bên cạnh đó nhà hàng vẫn chưa làm một sốkhách hàng thật sựhài lòngđối với dịch vụcủa mình.

Bảng 2.10: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệsố tương quan

biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

SỰTIN CẬY

Cronbach’s Alpha= 0.804

Khách hàng nhận được những thông tin cụ thểvềthời gian sửdụng dịch vụ.

0.685 0.734

Nhà hàng thông báo kịp thời cho quý khách vềsựchậm trễtrong công việc cung cấp dịch vụ ăn uống.

0.652 0.748

Nhà hàng cung cấp dịch ăn uống vụ ăn uống theo yêu cầu ngay từlần đầu tiên

0.542 0.781

Nhà hàng cung cấp dịch vụ đúng như những gìđã hứa.

0.585 0.768

Qúy khách cảm thấy an toàn khi sử dụng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng.

0.489 0.795

SẴN SÀNG ĐÁP ỨNG

Cronbach’s Alpha=0.731

Khi quý khách cần sự giúp đỡ, nhân viên sẵn sàng đáp ứng một cách nhanh chóng.

0.542 0.659

Qúy khách luôn được đón tiếp một cách nồng nhiệt (được chào đón ngay ngoài nhà hàng).

0.570 0.642

Nhân viên nhà hàng không bao giờ tỏ ra quá bận rộn để không đáp ứng yêu cầu của quý khách.

0.462 0.718

Thực đơn thường xuyên thay đổi, có thêm nhiều món mới lạ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

0.550 0.668

SỰ ĐẢM BẢO

Cronbach’s Alpha=0.658

Thái độ của nhân viên nhà hàng luôn lịch sự, vui vẻvà tôn trọng với quý khách.

0.152 0.732

Nhân viên nhà hàng luôn lắng nghe và giải quyết các thắc mắc, yêu cầu của quý khách.

0.594 0.523

Nhân viên nhà hàng có đủtrìnhđộ, chuyên môn khi giải quyết các vấn đề.

0.386 0.618

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân viên nhà hàng phục vụ quý khách nhanh chóng, chính xác.

0.653 0.490

Qúy khách hoàn toàn tin tưởng vào nhân viên phục vụ

0.360 0.628

SỰ ĐỒNG CẢM

Cronbach’s Alpha=0.903

Nhân viên nhà hàng luôn thểhiện sự quan tâm đến quý khách.

0.892 0.792

Nhân viên nhà hàng tỏ ra quan tâm khi nhận thấy thái độ không hài lòng của quý khách.

0.669 0.980

Nhân viên nhà hàng luôn chú ý đến nhu cầu phát sinh của quý khách trong quá trình quý khách sửdụng dịch vụ ăn uống.

0.879 0.800

PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH

Cronbach’s Alpha=0.759

Trang phục của nhân viên nhà hàng gọn gàng, lịch sự.

0.736 0.658

Nhà hàng có khung cảnh đẹp, không gian rộng rãi, thoáng mát.

0.620 0.689

Cách bố trí nhà hàng hợp lý đáp ứng nhu cầu sửdụng của quý khách.

0.566 0.711

Các điều kiện vật chất, phương tiện bắt mắt, lôi cuốn.

0.326 0.773

Thực đơn các món ăn phong phú và đa dạng

0.718 0.666

Địa điểm nhà hàng thuận tiện 0.159 0.813

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Dựa vào bảng 2.10 ta nhận thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến “Địa điểm nhà hàng thuận tiện”, “Thái độ của nhân viên nhà hàng luôn lịch sự, vui vẻ và tôn trọng với quý khách” đều nhỏ hơn 0.3. Như vậy ta loại bỏcác biến này ra khỏi mô hình, tất cảcác biến còn lại được giữlại và đủ điều kiện để đưa vào phân tích EFA.

Ta tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của thang đo đối với nhân tố phương tiện hữu hình và sự đảm bảo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.11: Đo lường giá trị Cronbach’s Alpha nhân tố “Phương tiện hữu hình”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Cronbach’s Alpha= 0.813

Trang phục của nhân viên nhà hàng gọn gàng, lịch sự.

0.770 0.723

Nhà hàng có khung cảnh đẹp, không gian rộng rãi, thoáng mát.

0.645 0.762

Cách bố trí nhà hàng hợp lý đáp ứng nhu cầu sử dụng của quý khách.

0.571 0.787

Các điều kiện vật chất, phương tiện bắt mắt, lôi cuốn.

0.352 0.857

Thực đơn các món ăn phong phú và đa dạng 0.734 0.737 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Dựa vào bảng 2.11 ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha = 0.813 > 0.6 nên thang đo này có thể sử dụng được. Xét thấy nhóm Phương tiện hữu hình gồm có 5 biến quan sát, trong đó cả 5 biến có hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3. Do đó quyết định không loại biến nào trong nhóm này.

Bảng 2.12: Đo lường giá trị Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự đảm bảo”

Biến quan sát Hệsố tương

quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha= 0.732

Nhân viên nhà hàng luôn lắng nghe và giải quyết các thắc mắc, yêu cầu của quý khách

0.683 0.578

Nhân viên nhà hàng có đủ trình độ, chuyên môn khi giải quyết các vấn đề.

0.350 0.773

Nhân viên nhà hàng phục vụ quý khách nhanh chóng, chính xác.

0.749 0.532

Qúy khách hoàn toàn tin tưởng vào nhân viên phục vụ

0.365 0.757

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng 2.12 ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha = 0.732 > 0.6 nên thang đo này có thểsửdụng được. Xét thấy nhóm Sự đảm bảo gồm có 4 biến quan sát, trong đó cả 4 biến có hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3. Do đó quyết định không loại biến nào trong nhóm này.

Kết luận: Vậy sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệsố Cronbach’s Alpha, có 22 biến được giữlại đểtiến hành phân tích và kiểm định tiếp theo đểlàm rõ hơn nội dung nghiên cứu.