• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT

2.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường Đại học

2.2.4 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy

trang Website; (4) Thông tin trên trang mạng xã hội]. Đây là những hoạt động liên quan công tác truyền thông trên phương tiện Internet. Do đó tác giả đặt tên cho nhân tố mới này là“Tưvấn truyền thông online”(TVTTO)

2.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến phụ thuộc Bảng 13: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.633

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 245.231

df 6

Sig. .000

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 2020) Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho thấy KMO = 0.633 thỏa mãn điều kiện KMO > 0.5 nên phân tích nhân tố phù hợp. Giá trị Sig. = 0.000 thỏa mãn điều kiện Sig. <0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Trị số Eigenvalue = 2.517 thỏa mãn điều kiện Trị số Eigenvalue > 1 và phương sai trích được 62.932% đạt yêu cầu (> 50%).Do đó, dữ liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA là hoàn toàn phù hợp.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy 4 biến quan sát của biến phụ thuộc đều được trích tại Eigenvalue, không có biến quan sát nào bị loại bỏ ra mô hình hay tách biến.

2.2.4 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồiquy

Bảng 14: Kết quả dữ liệu phân tích tương quan Pearson

Nhân tố ĐĐCN CPHT NTK ĐĐTĐH CHNN DT TVTT

Quyết định lựa chọn sử

dụng

Tương quan Pearson

0.491 0.468 0.494 0.427 0.405 0.421 0.455

Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.00 0 0.000 0.000 (Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS 2020) Kết quả kiểm tra hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa chúng với biến phụthuộc cho thấy, hệ số tương quan giữa biến QĐ và các biến độc lập lần lượt với yếu tố ĐĐCN là 0,491; với yếu tố CPHT là 0,468; với yếu tố NTK là 0,494; với yếu tố ĐĐTĐH là 0,427 ; với yếu tố CHNN là 0,405; với yếu tố DT là 0,405 và với yếu tố TVTT là 0,455 và đều có sig. = 0,000 chứng tỏ các biến có mối tương quan chặt chẽ với nhau nhau nhưng không quá cao (> 0,85). Nghĩa là, các biến độc lập có nhiều khả năng giải thích cho biến phụ thuộc, đồng thời ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

2.2.4.2. Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi tiến hành xong kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định phân phối chuẩn và kiểm tra sự tương quan giữa nhân tố độc lập và nhân tố phụ thuộc, tác giả tiến hành phân tích hồi quy với các biến độc lập là đặc điểm cá nhân (ĐĐCN), chi phí học tập (CPHT), nhóm tham khảo (NTK), đặc điểm trường đại học (ĐĐTĐH), cơ hội nghề nghiệp (CHNN), danh tiếng (DT), tư vấn truyền thông (TVTT) và biến phụ thuộc là quyết định lựa chọn (QĐ) theo mô hình hồi quy như sau:

QĐ = β0 + β1 * ĐĐCN + β2 * CPHT + β3 * NTK + β4 * ĐĐTĐH + β5 * CHNN + β6* DT + β7* TVTT

Trong đó:

ĐĐCN: Đặc điểm cá nhân CPHT: Chi phí học tập NTK: Nhóm tham khảo

ĐĐTĐH: Đặc điểm trường Đại học

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHNN: Cơ hội nghềnghiệp DT: Danh tiếng

TVTT: Truyền thông tư vấn

QĐ: Quyết định lựa chọntrường Đại học kinh tếHuế-Đại học Huế βi: Hệsốhồi quy riêng từng phần tương ứng với các biến độc lập trên.

β0:Hệsốchặn

Tiến hành phân tích hồi quy 1 biến phụ thuộc và 7 biến độc lập theo phương pháp hồi quy từng bước (Stepwise).

2.2.4.3. Kiểm tra sựvi phạm các giả định mô hình hồi quy a, Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, giá trị thống kê F = 29.512 được tính từ giá trị R-Square của mô hìnhđầy đủ, giá trị sig. = 0,000 (Xem bảng) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho:là tập hợp các biến độc lập không có mối liên hệ với biến phụ thuộc (ngoại trừ hằng số), đồng thời điều này có nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu thị trường về tổng thể.

Bảng 15: Kết quả kiểm định ANOVA

Mô hình Tổng

bình phương

df Bình

phương trung bình

F Mức ý

nghĩa (Sig)

Hồi quy 43.340 7 6.231 29.512 .000

Phần dư 30.159 142 .213

Tổng 73.498 149

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 2020) b, Kiểm định chỉ số R

Bảng 16. Kết quả kiểm định chỉ số R

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 0.768a 0.590 0.569 0.46085 1.947

(Nguồn: Xửlý sốliệu SSPSS 2020) Theo hệ số tương quan hiệu chỉnh, mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng bởi 7 biến độc lập,cho thấy R^2 điều chỉnh = 0569, như vậy mô hình nghiên cứu là

Trường Đại học Kinh tế Huế

phù hợp với dữ liệu nghiên cứu ở mức 56,9%. Ta thấy R^2 điều chỉnh (0.569) nhỏ hơn R^2 (0.590) do đó dùng để đánh giá độ phù hợp của môhình nghiên cứu sẽ an toàn hơn.

c, Kiểm định Durbin–Watson

Bảng 17: Kết quả kiểm định Durbin Watson

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 0.768a 0.590 0.569 0.46085 1.947

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 2020) Hệ số Durbin – Watson là 1.947 thuộc [1,3] nên không có hiện tượng tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

d, Kiểm định cộng đa tuyến

Bảng 18: Kết quả phân tích hồi quy cộng đa tuyến

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa t Sig.

Collinearity Statistics B

Độ lệch chuẩn

Beta Tolerance VIF

(Constant) 1.361 0.384 3.546 0.001

ĐĐCN 0.182 0.080 0.147 2.280 0.024 0.696 1.437

CPHT 0.292 0.064 0.263 4.551 0.000 0.868 1.152

NTK 0.192 0.071 0.177 2.721 0.007 0.687 1.456

ĐĐTĐH 0.233 0.051 0.257 4.526 0.000 0.897 1.115

CHNN 0.167 0.054 0.178 3.079 0.002 0.863 1.159

DT 0.122 0.064 0.115 1.915 0.058 0.798 1.253

TVTT 0.166 0.058 0.170 2.855 0.005 0.820 1.220

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS2020) Các hệ số VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 2 nên các biến không có hiện tượng cộng đa tuyến. Mức ý nghĩa của phép kiểm định ý nghĩa với các hệ số hồi quyở các biến độc lập có mức ý nghĩa Sig. < 0.05. Song các biến đều có Sig <0.05 nên các biến “Đặc điểm cá nhân”, “Chi phí học tập”, “Nhóm tham khảo”, “Đặc điểm trường đại học”, “Cơ hội nghề nghiệp”, “Danh tiếng”, “Tư vấn truyền thông”

Trường Đại học Kinh tế Huế

đềucó khả năng sử dụng hệ số hồi quy để giải thích hay lượng hóa mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập

Từcác phân tích trên, ta có thể viết lại phương trình hồi quy theo hệ sốchuẩn hóa có dạng như sau:

QĐLC = 1.361 + 0.182* ĐĐCN + 0.292* CPHT + 0.192 * NTK + 0.233 * ĐĐTĐH + 0.167* CHNN + 0.22 * DT + 0.166 * TVTT

Nhìn vào mô hình hồi quy thấy được có 7 nhân tố là cóảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế

- Hệ số β1 = 0.182 có nghĩ là khi biến “Đặc điểm cá nhân” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.182 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng thứ 5 đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

- Hệ số β2 = 0.292 có nghĩ là khi biến “Chi phí học tập” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.292 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

- Hệ số β3= 0.192 có nghĩ là khi biến “Nhóm tham khảo” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.192 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ 4 đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

- Hệ số β4 = 0.233 có nghĩ là khi biến “Đặc điểm trường Đại học” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.233 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

- Hệsố β5 = 0.167 có nghĩ là khi biến “Cơ hội nghềnghiệp” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.167 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng thứ 6 đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Hệsố β6 = 0.22 có nghĩ là khi biến “Danh tiếng” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.22 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ 3 đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

- Hệsố β7 = 0.160 có nghĩ là khi biến “Tư vấn truyền thông” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định lựa chọn” biến động cùng chiều 0.160 đơn vị. (Đây là yếu tố ảnh hưởng thấp đến quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh)

Kết quả, các biến độc lập đều ảnh hưởng đồng biến đến biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn”, quyết định lựa chọn sẽ tăng lên khi mộttrong các yếu tố này tăng lên.

2.2.4.4. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của học sinh theo đặc điểm nhân khẩu–xã hội học

a. Kiểm định sựkhác biệt vềquyết định chọn trường của học sinh theo giới tính Kết quả kiểm định Independent-Sample T-Test cho thấy giá trị Sig của kiểm định Levene = 0.485<0.05 và Sig của kiểm định t ở phần Equal variances assumed

=0.490 <0.05. Vì thế, có thểkết luận có sự khác biệt giữa 2 nhóm sinh viên nam và nữ về quyết định chọn trường

Bảng 19: Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của học sinh theo giới tính

Kiểm định Levene’s Kiểm định t

Giá trị F Mức ý nghĩa

Giá trị t df Mức ý

nghĩa (2 đuôi)

QĐ Equal

variances assumed

0.490 0.485 0.539 148 0.591

Equal variances not

assumed

0.564 99.859 0.574

(Nguồn: Xửlý số liệu SPSS2020) b. Kiểm định sựkhác biệt vềquyết định chọn trường của học sinh theo học tại các trường THPT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) cho thấy giá trị Sig = 0.085> 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết H1: “Phương sai khác nhau”và chấp nhận giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau”,vì thế kết quả phân tích Anova có thể sử dụng . Nhìn vào giá trị Between Groups với mức ý nghĩa 0,232 > 0,05; có thể kết luận không có sự khác biệt trong việc chọn trường giữa các nhómhọc sinh theohọc tại các trường THPT

Bảng 20: Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của học sinh theo học tại các trường THPT

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.094 4 145 0.085

(Nguồn:Xử lý số liệu SPSS2020) ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.762 4 0.690 1.415 0.232

Within Groups 70.737 145 0.488

Total 73.498 149

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 2020) c. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của sinh viên theo khối ngành học

Kết quả phân tích phương sai một yếu tố (One WayAnova) cho thấy giá trị Sig

=0,688 > 0.05 (Xem bảng), do đó chấp nhận giả thuyết Ho: “Phương sai bằng nhau”

vì thế kết quả phân tích Anova có thể sử dụng. Nhìn vào giá trị BetweenGroups với mức ý nghĩa 0,482>0,05; có thể kết luận chưa có sự khác biệt trong việc chọn trường giữa các nhóm học sinh theo các khối ngành học khác nhau

Bảng 21: Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường của sinh viên theo khối ngành học

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.162 1 148 .688

Trường Đại học Kinh tế Huế

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .312 1 .312 .630 .428

Within Groups 73.187 148 .495

Total 73.498 149

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 2020) Như vậy, với kết quả kiểm định được trình bày trên đây cho phép kết luận là có sự khác biệt về quyết định chọn trường theo các đặc điểm nhân khẩu – xã hội học củahọc sinh, cụ thể ở đây là về giới tính

Với mục tiêu ban đầu đề ra đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường từ đó đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐHKT Huế của học sinh 12 trên địa bàn tỉnh TT.Huế. Trên nền tảng lý thuyết và những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cả trong và ngoài nước như: Kee Ming (2010), Chapman (1981), Jackson (1982), Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Toàn (2011)… tác giả đãđề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu

Qua các giai đoạn nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện với 152 bảng câu hỏi hợp lệ , sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với 36 biến quan sát, cụ thể là: Thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân – ĐĐCN (gồm 4 biến quan sát); Thang đo yếu tố chi phí học tập – CPHT (4 biến quan sát); Thang đo yếu tố tác động nhóm tham khảo – NTK (4 biến quan sát); Thang đo yếu tố đặc điểm trường đại học – ĐĐTĐH (5 biến quan sát); Thang đo yếu tố cơ hội nghề nghiệp – CHNN (4 biến quan sát) Thang đo yếu tố danh tiếng trường đại học – DT (gồm 5 biến quan sát);

Thang đo yếu tố tư vấn truyền thông –TT (gồm 6 biến quan sát) và Thang đo quyết định chọn trường-QĐ (gồm 4 biến quan sát). Bên cạnh đó tác giả nghiên cứu có đề xuất thêm giả thuyết có hay không sự khác biệt trong quyết định chọn trường của các nhóm sinh viên khác nhau về đặc điểm nhân khẩu –xã hội học

Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 với một số công cụ gồm: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy và các phép kiểm định T –Test, Anova

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích cho thấy: đề tài sử dụng 36 biến quan sát (32-các biến độc lập và 04-biến phụ thuộc) cho các thang đo sau khi kiểm định độ tin cậy củathang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha đều đạt tiêu chuẩn và tất cả các biến nàyđược đưa vào phân tích EFA. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cụ thể như sau:

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) 7 biến độc lập gồmyếu tố đặc điểm cá nhân (ĐĐCN), yếu tố chi phí học tập (CPHT), yếu tố nhóm tham khảo (NTK), yếu tố đặc điểm trường Đại học (ĐĐTĐH), yếutốdanh tiếng trường đại học (DT),yếu tố cơ hội nghề nghiệp (CHNN), yếu tố tư vấn truyền thông (TVTT), cho thấy 32 biến quan sát (sau khi kiểm định độ tin cậy còn lại 31 biến (loạibiến DT2 –Danh tiếng và uy tính của đội ngũ giảng viên) được nhóm thành 8 nhân tố, trong đó 8 nhân tố ĐĐCN, CPHT, NTK, ĐĐTĐH, CHNN, DTlànhư cũ; riêng nhân tố nhóm TVTT đượctách thành các nhân tố mớilà TVTT và TVTTO .Phương sai trích đạt 70.001% thể hiện rằng 8 nhân tố rút ra giải thích được70.001% biến thiên của dữ liệu. .

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) thang đoquyết định chọn trường(QĐ) cho thấy 4 biến quan sát được nhóm thành 1 nhóm nhân tố. Phương sai trích đạt 67.932% thể hiệnrằng 1 nhân tố rút ra giải thích được67.932% biến thiên củadữliệu

Kết quả phân tích hồi quy cho thấycác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐHKT Huế của học sinh 12thông qua hệ số beta chuẩn hóa có thể thấymức độ ảnh hưởng của chúng được sắp xếp theo trình tự giảm dần là: Chi phí học tập (β=0.292), Đặc điểm trường đại học (β=0.233), Danh tiếng (β=0.22), Đặc điểm cá nhân (β=0.182), Nhóm tham khảo (β=0.192), CHNN (β=0,167) và Tư vấn truyền thông (β=0.166). Hay nói cách khác, trong mô hình này cả 7 yếu tố biến độc lập trên đều có chỉ số dự báo tố cho quyết định chọn trường của học sinh

Bên cạnh đó qua phép kiểm định Independent-Sample T-Test cho rằng có sự khác biệt về quyết định chọn trường của giữa nhóm sinh viên nam và nữ. Và kết quả phân tích phương sai một yếu tố (One WayAnova)nhằm kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trườngcủa học sinh đang theo ở các trường cho thấy giá trị Sig

= 0,763 >0,05; giá trị Between Groups với mức ý nghĩa0,493 > 0,05;có thể kết luận chưacó sự khác biệt trong việc chọn trường giữa các nhómhọc sinh đang theo học ở các trường khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế